giao an tuần 15 - 16 đây

30 132 0
giao an tuần 15 - 16 đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần thứ 16: Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2005 Chào cờ Tiết 16: Tập trung toàn trờng Tập đọc Tiết 61+62: CON CHó NHà HàNG XóM I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới - Hiểu nội dung bài. Nắm đợc diễn biến của câu chuyện. Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KIểm tra bài cũ. - Đọc bài: Bán chó - 2 HS đọc - Vì sao bố muốn bán bớt chó đi ? - 1 HS trả lời. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. + Giải nghĩa từ: Tung tăng - Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích - Chỗ có xơng lồi lên giữa cổ chân và bàn chân gọi là gì ? - Mắt cá chân. - Bó bột. - Giữ chặt chỗ xơng gãy bằng khuôn bột thạch cao. - Bất động - Không cử động. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2 Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Bạn của Bé ở nhà ai ? - Cún Bông con chó của bác hàng xóm. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bé và Cún thờng chơi đùa với nhau nh thế nào ? - Nhảy nhót, tung tăng, khắp vờn. - Vì sao bé bị thơng ? - Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã. - Khi bé bị thơng Cún đã giúp bé nh thế nào ? - Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Những ai thăm Bé ? - Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé. - Vì sao Bé vẫn buồn ? - Bé nhớ Cún Bông Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Cún đã làm cho Bé vui nh thế nào ? - Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bêlàm cho Bé cời. Câu 5: - Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé màu lành là nhờ ai ? - Bác sĩ nghĩ rằng vết thơng của Bé mau lành là nhờ Cún. - 1 em đọc lại cả bài. - Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé mau lành bệnh. - Câu chuyện nói lên điều gì ? - Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún Bông. 4. Luyện đọc lại: - GV hớng dẫn các nhóm thi đọc lại chuyện - HS thi đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tiết 2: 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: - HS đọc thầm bài (TL nhóm 2) - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong đợc viết bút mực ? - Thấy Lan đợc cô cho viết bút mực. Mai hồi hộp Mai buồnviết bút chì. Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi. - Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lan đợc viết quên bút, Lan buồnkhóc. Câu hỏi 3: - Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm) - Đọc theo nhóm tự phân vai ngời dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai. 5. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện này nói về điều gì ? - Nói về chuyện bạn bè yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau. - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Thích Mai nhất Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai là ngời bạn tốt, thơng bạn). - Dặn dò: Chuẩn bị giờ kể chuyện: Chiếc bút mực. - Nhận xét giờ học. Toán Tiết 21: 38 + 25 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dới dạng tính viết). - Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8+5 và 28+5 II. Đồ dùng dạy học. - 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đặt tính và cách tính - 2 HS lên bảng 68+7 48+9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 38+25: - GV nêu bài toán: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính (Lấy 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó). - GV hớng dẫn - HS tự nêu Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục que tính, 3 bó 1 chục với 2 bó 1 chục là 5 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục thêm 3 que tính rời là 63 que tính. Vậy 38 + 25 = 63 - Hớng dẫn cách đặt tính 38 25 63 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 - 3 thêm 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. Dòng 2: SGK - HS thực hiện SGK, gọi 5 HS lên bảng chữa. *Lu ý: Phép cộng có nhớ và không nhớ. 38 58 28 48 38 45 36 59 27 38 83 94 87 75 76 - GV sửa sai cho học sinh 68 47 68 44 48 4 32 12 8 33 72 79 80 52 81 - GV sửa sai cho học sinh Bài 2: Viết số thích hợp. - 1 HS lên bảng. - Củng cố khái niệm tổng, số hạng - Lớp làm vào SGK Bài 3: - HS đọc đề - Nêu kế hoạch giải - HS giải vào vở. + Tóm tắt: Tóm tắt: + Giải: AB : 28 dm BC : 34 dm Đoạn AC dài: dm Bải giải: Con kiến phải đi đoạn đờng dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 (dm) Bài 4: Điền đúng: < = > - 2 HS lên bảng. - Lớp làm trong SGK - GV nhận xét. 8 + 4 < 8 + 5 9 + 8 = 8 + 9 19 + 10 > 10 + 18 18 + 8 < 19 + 9 18+9=19+8 19 + 10 > 10 + 18 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 5: Gọn gàng, ngăn nắp (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kỹ năng. - Giúp HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp. II. Tài liệu và phơng tiện: - Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 1 T1 - Dụng cụ diễn kịch HĐ1 T1 II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bãi cũ: - Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ? b. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ? *Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm cho HS đóng kịch bản. - 2 em đóng kịch bản - HĐ nhóm (giao kịch bản các nhóm chuẩn bị). - 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh *Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dơng khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh *Mục tiêu: Giúp HS biết phận biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp. + Tranh 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. *Kết luận: - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định. - Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là cha gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định. - Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng nh thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? - HS trả lời. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với ngời khác. *Cách tiến hành: - GV nêu tình huống - HS thảo luận nhóm. - Gọi 1 số HS trình bày. *Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến, các học sinh khác bày tỏ ý kiến. Yêu cầu mọi ngời trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. C. Củng cố dặn dò: - HS thực hành qua bài - Nhận xét đánh giá giờ học Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2005 Thể dục Tiết 9: Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại - ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân, lờn. - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngợc lại. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện đợc từng động tác tơng đối chính xác. - Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác, nhanh và trật tự. 3. Thái độ: - Có ý thức tập luyện tốt. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung phơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp A. phần Mở đầu: 6-7' 1. Nhận lớp: ĐHTT: X X X X X X X X X X - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. 1' - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 2. Khởi động: Đứng vỗ tay hát, giậm chân tại chỗ. 1 - 2' Trò chơi: Diệt con vật có hại 3. Kiểm tra bài cũ: - 2 đến 4 em thực hiện 4 động tác TD đã học. X X X X X B. Phần cơ bản: 1. Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. 2 3 lần ĐHHD: X X X X X X X X X X + Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" 4 - 5' - HS tập theo tổ. (Chơi kết hợp vần điệu) 3. Phần kết thúc. - Cúi ngời thả lỏng 5 10 lần - Nhảy thả lỏng sau đó thu nhỏ vòng tròn. 4 5 lần - GV cùng HS hệ thống bài. 1' - Dặn dò: Về nhà các buổi sáng tập thể dục. - GV nhận xét giờ học. 1' Kể chuyện Tiết 5: Chiếc bút mực I. Mục tiêu yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực. - Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam" - 2 em kể tiếp nối chuyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ). - GV hớng dẫn HS quan sát - HS quan sát SGK kể lại - GV nêu yêu cầu của bài (Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo) - Tranh 3: - Mai đa bút của mình cho Lan mợn. - Tranh 4: - Cô đa bút của mình cho Mai mợn. *Kể lại chuyện trong nhóm - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. - Hết lợt thay ngời kể lại *Kể chuyện trớc lớp - Chỉ định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trớc lớp - GV & HS nhận xét. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng t/hợp với lời nhân vật. - GV & HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. - HS noi gơng bạn Mai - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chính tả: (Tập chép) Tiết 9: Chiếc bút mực I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực - Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia/ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l/n hoặc vần en/eng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng phụ viết nội dung BT2. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng - GV đọc cho HS viết bảng dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã. - GV nhận xét sửa sai B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn tập chép: a. Hớng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài viết - HS lắng nghe c. Hớng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Đoạn văn có 5 câu. - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Dấu chấm - Chữ đầu dòng phải viết nh thế nào ? - Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô. - Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ? - HS tự làm - Khi viết tên riêng chúng ta phải lu ý điều gì ? - Viết hoa d. Luyện viết từ khó: - GV đọc HS viết bảng con - HS viết vào bảng con các từ cô giáo, lắm, khóc, mợn, quên. e. Chép bài vào vở: - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. 3. Chấm chữa bài: - GV đọc bài - GV thu 5 bài chấm điểm - GV nhận xét chữ viết. - HS dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở. 4. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 3: GV viết lên bảng - HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp. - GV nhận xét sửa sai - HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức. a. nón lợn - lời - non HS cổ vũ. b. xẻng đèn - khen thẹn - GV nhận xét cho điểm từng nhóm 5. Củng cố dặn dò. - GV đánh giá tiết học, khen ngợi bài tập tốt. - Dặn dò: Về nhà luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau. - Đánh giá giờ học. Toán Tiết 22: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết) - Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - HS mở vở bài tập kiểm tra - GV đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng Bài 1: Tính nhẩm - HS làm SGK - Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. - Theo 2 Bớc: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái. *L u ý : Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục. - GV nhận xét 38 48 68 78 58 15 24 13 9 26 53 72 81 87 84 Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải. - GV nhận xét Bài giải: Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo Bài 4: Số - 1 HS lên bảng [...]... đọc Tuần 6 - Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc - Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung hàng ngang) tuần 6 (trang 155 - 156 ) - Nhận xét - Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là - 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc của những bài nào ? Trang nào ? tuần 6 + Mẩu giấy vụn (trang 48) + Ngồi trờng mới (trang 53) - Chấm 1 số bài - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Bảo vệ của công - Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện xem sách -. .. những - HS nêu tên từng truyện truyện nào ? Câu 2: - 1 HS đọc -Truyện ngời học trò cũ ở trang nào ? - Trang 52 Câu 3: - 1 HS đọc - Truyện "Mùa quả cọ của nhà văn - Quang Dũng nào" ? Câu 4: - 1 HS đọc - Mục lục sách dùng để làm gì ? - Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì? có những phần nào, trang bắt đầu của nó cần đọc - Hớng dẫn HS đọc tập tra mục lục - HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 sách TV2-T1-T5... lên bảng - 2 HS lên bảng 68 + 13 78 + 9 - Nêu cách đặt tính, tính b Bài mới: 1 Giới thiệu hình chữ nhật: - Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - HS tìm hình chữ nhật - Đây là hình gì ? - Đây là hình chữ nhật - Cho HS đọc tên hình ? - Hình chữ nhật ABCD - Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh - Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đình - Cho HS đọc tên các hình chữ nhật - 2 HS... động tác đã học 4-5 lần 2x8 nhịp 2-3 lần b Động tác bụng ĐHVT: 4-5 lần ĐHTT: X X X X X X X X X X c Ôn 5 động tác: Vơn thở, tay, chân, lờn, bụng Trò chơi: Qua đờng lội 2-3 lần 2x8nhịp 5-6 lần C Phần kết thúc: - Trò chơi: "Chạy ngợc chiều" Theo tín hiệu - Cúi ngời thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Thu nhỏ vòng tròn - GV nhận xét giờ học 1' 5-1 0lần 4-5 lần 1-2 ' - Tiến 1 bớc ( 2-3 lần) Tập viết Tiết 5: Chữ hoa D... bài cũ: - 2 cặp HS lên bảng B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - 2 em đóng Tuấn và Hà Tuấn nói vài câu xin lỗi Hà - 2 em đóng vai Lan và Mai Lan nói một vài câu cảm ơn Mai - GV nêu mục đích yêu cầu 2 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Miệng - Treo tranh 1 tranh 4 (theo thứ tự) - Bạn trai đứng vẽ ở đâu ? - 1 HS đọc yêu cầu - HS trả lời (chốt lời giải đúng) - Bạn trai đứng vẽ lên bức tờng của trờng học - Bạn trai... với bạn ? - Mình vẽ có đẹp không nào ? - Bạn gái nhận xét nh thế nào ? - Vẽ lên tờng làm xấu trờng lớp/ bạn vẽ lên tờng làm bẩn hết tờng của trờng rồi - Hai bạn đang làm gì ? - Hai bạn quét vôi lại tờng cho sạch hoặc hai bạn cùng nhau quét vôi lại bức tờng cho trắng tinh nh cũ + Bảo vệ của công Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu - Bài có mấy yêu cầu ? - 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6 (155 -1 56 ) - Viết tên... học MNPQ, EGHI - Hình chữ nhật gần giống hình nào - Gần giống hình vuông đã học ? 2 Giới thiệu hình tứ giác: - GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG - HS quan sát và nêu: Tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác - Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh - Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đình - Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh đợc gọi là hình tứ giác - Hình nh thế nào đợc gọi là tứ giác ? - Có 4 đỉnh, 4 cạnh - Gọi HS đọc... bị: - Một số tranh ảnh về một số con vật - Đất nặn, giấy màu hay vẽ - Vở vẽ, bút chì màu sáp III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - HS quan sát từng con vật và trả lời - Tên con vật ? - HS trả lời - Hình dáng đặc điểm con vật ? - Màu sắc con vật ? Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật - GV cho HS chọn con vật em định -. .. hình dáng - HS quan sát - Muốn gấp đợc máy bay cần 2 tờ giấy gì ? - 1 tờ giấy hình vuông - 1 tờ giấy hình chữ nhật Bớc 2: Gấp đầu và - Gấp đôi theo đờng - HS nhắc lại thao tác cánh máy bay chéo đợc H3 gấp tiếp - gấp (qua hình vẽ) ợc H3a, 3b - Gấp đôi theo chiều - HS nhắc lại các thao dài gấp tiếp tục đợc tác gấp H11 - Dùng kéo cắt bỏ gạch chéo đợc H12 Bớc 4: Lắp máy bay - Mở phần đầu và - HS nhắc... Bình) - 5-6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ *VD: Nguyễn Thanh Nga, Đặng Minh Hiền *VD: Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng - Tại sao phải viết hoa tên của bạn và - HS trả lời tên dòng sông ? - Hớng dẫn HS cách làm bài ? - Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ? a - Trờng em là trờng Đoàn Thị Điểm - Trờng học là nơi rất vui b - Em thích nhất là môn Toán - Môn Tiếng việt là môn em học giỏi nhất - GV . (theo tranh minh hoạ). - GV hớng dẫn HS quan sát - HS quan sát SGK kể lại - GV nêu yêu cầu của bài (Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo) - Tranh 3: - Mai. đọc. - Hớng dẫn HS đọc tập tra mục lục sách TV2-T1-T5. - HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang). - Cả lớp thi hỏi đáp nhanh

Ngày đăng: 06/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

bảng chữa. *Lu ý: Phép cộng có nhớ và không - giao an tuần 15 - 16 đây

bảng ch.

ữa. *Lu ý: Phép cộng có nhớ và không Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. - giao an tuần 15 - 16 đây

1..

Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại Xem tại trang 7 của tài liệu.
- HS điềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm) - giao an tuần 15 - 16 đây

i.

ềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm) Xem tại trang 11 của tài liệu.
bay cần 2 tờ giấy gì? -1 tờ giấy hình vuông -1 tờ giấy hình chữ nhật - giao an tuần 15 - 16 đây

bay.

cần 2 tờ giấy gì? -1 tờ giấy hình vuông -1 tờ giấy hình chữ nhật Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ quay bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập. - giao an tuần 15 - 16 đây

Bảng ph.

ụ quay bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan