KT HKI toan 9

6 192 0
KT HKI toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kú THI KIĨM TRA HäC Kú I M«n thi : To¸n - Líp 9 Thêi gian : 90 phót ( kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị ) I/ TRẮC NGHIỆM :(5đ) 1. Căn bậc hai số học của số không âm a là số x khi : a) x 2 = a b) a 2 = x c) x 2 = a và a ≥ 0 d) x 2 = a và x ≥ 0 2. Biết x = 4 thì x 2 có giá trò là : a) 16 b) 32 c) 256 d) 2 3. Trong 1 tam giác vuông , tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc nhọn α được gọi là : a) sin α b) cos α c) tg α d) cotg α 4. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH khi đó : a) AB 2 + AC 2 = AH 2 b) AB 2 = BH 2 + HC 2 c) AB . AC = AH . BC d) AB 2 = AC 2 + BC 2 5. Cho biểu thức M = x +2 x - 2 điều kiện xác đònh của biểu thức M là : a) x > 0 b) x ≥ 0 và x ≠ 4 c) x ≥ 0 d) x < 0 6. Trong các phát biểu sau đây , phát biểu nào đúng ? a) Trong một đường tròn , đường vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây đó . b) Trong một đường tròn , dây càng lớn thì khoảng cách tâm đường tròn đến dây càng lớn . c) Trong một đường tròn 2 dây cách đều tâm thì bằng nhau . d) Qua 3 điểm bất kì thì bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một đường tròn . 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = – 2x + 5 ? a) (– 3 ; 0) b) (0 ; 5) c) (1 ; 2) d) (–1 ; –2) 8. Cho hàm số y = 2 x + 2 3 khi x = 1 thì giá trò của y là : a) 8 3 b) 7 3 c) 5 3 d) 2 3 9. Qua điểm A ở ngoài đường tròn (0 ; R) dựng tiếp tuyến AB của đường (B là tiếp điểm) khi đó ta có : a) AB ⊥ OA b) AB = R c) ∆ AOB cân tại A d) AB ⊥ OB 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm , AC = 20 cm . Gọi M là trung điểm của BC , độ dài đoạn thẳng AM là : a) 10,5 cm b) 11,5 cm c) 12,5 cm d) 13,5 cm 11. Biểu thức 2 ( 3 2)− có giá trò là : a) 3 2− b) 2 – 3 c) 1 d) –1 12. Nếu M nằm trên đường tròn ( O ; R) thì : a) OM < R b) OM > R c) OM = 2R d) OM = R 13. Cho hàm số y = (m – 3)x + 2 giá trò của m để hàm số đồng biến trên R là : a) m > 3 b) m ≥ 3 c) m < 3 d) m ≤ 3 14. Hai đường thẳng y = 3x + 1 – m và y = x + 2m – 1 cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung thì m bằng: a) 3 2 b) 2 3 c) 3 2 − d) 2 3 − 15. Đường thẳng có phương trình y = ( a + 1 )x + 2 đi qua A ( 1 ; –1 ) có hệ số góc là : a) 4 b) 1 c) -1 d) – 4 16. Cho đoạn thẳng OI = 6cm , vẽ đường tròn ( O ; 8cm) và đường tròn ( I ; 2cm) hai đường tròn (O) và (I) có vò trí tương đối là : a) Tiếp xúc ngoài b) Tiếp xúc trong c) Cắt nhau d) Đựng nhau 17. Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của ( O ; R ) và ( I ; r ) , giả sử R > r > O đường tròn ( I ) và ( O ) ở ngoài nhau khi : a) d = R + r b) d = R – r c) d < R – r d) d > R + r 18. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường : a) đường cao b) trung tuyến c) phân giác d) trung trực 19. Cho đường tròn ( O ; 3cm ) và dây cung AB = 8cm . Khoảng cách từ dây AB đến tâm O là : a) 5cm b) 10cm c) 11cm d) 4cm 20. Trong 4 số 2 3 ; 3 2 ; 3 5 ; 5 3 , số nhỏ nhất là : a) 2 3 b) 3 2 c) 5 3 d) 3 5 II/ TỰ LUẬN : (5đ) Câu 1 :(1đ) Rút gọn biểu thức : A = 96 + 3 54 –13 6 + 2 216 B = 2 2 15 35 ( 2 5) 2 1 3 7   + − − +  ÷  ÷ + −   Câu 2 :(1,5đ) a. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thò của các hàm số y = 1 2 x + 2 và y = –x + 5 b. Tìm toạ độ giao điểm M của hai đồ thò nói trên . Câu 3 :(2,5đ) Cho nửa đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . M là một điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn , tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B ở C và D a. Chứng minh CD = AC + BD và ∆ DOC vuông . b. Chứng minh AC . BD = R 2 c. Chứng minh ba điểm C , O , D cùng thuộc một đường tròn . Hãy xác đònh tâm của đường tròn đó . d. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD . Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : ……………………………………………… Lớp : ………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : ĐẠI SỐ 9 Học kì II - 2007-2008 ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM : (2điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1) Cặp số ( 1 ; –3 ) là nghiệm của phương trình : A. 3x –2y = 3 B. 3x –y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 3x – 0y = 0 2) Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? A. x 2 + y = 0 B. 2x = 8 C. 2x – y 2 = – 3 D. y = x – 3 3) Hai hệ phương trình : x + y = 2 2x - 3y = 9    và x + y = 2 x = 3    tương đương với nhau . A. Đúng B. Sai 4) Hệ phương trình x - 2y = 1 2x - 4y = 2    có : A. Vô nghiệm B. Một cặp nghiệm duy nhất C. Vô số nghiệm D. A , B , C đều sai 5) Nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 1 có dạng là : A. x R y = 2x - 1 ∉    B. x R y = 2x - 1 ∈    C. y = 2x – 1 D. x R∈ 6) Phương trình 5x + 4y = 8 có nghiệm là : A. (–3 ; 0 ) B. ( 0 ; 1 ) C. ( 0 ; 2 ) D. (–2 ; 0 ) 7) Nghiệm của hệ phương trình 2x + y = 3 x - 2y = 4    là : A. ( 2 ; –1 ) B. ( 2 ; 1 ) C. (–2 ; 1 ) D. (–2 ; –1 ) 8) Các bước giải một bài toán bằng cách lập hệ phương trình là : A. 1 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 4 bước II/ TỰ LUẬN (8điểm) Bài 1 : (2đ) Giải hệ phương trình sau : 4x + 7y = 16 4x - 3y = -24    Bài 2 : (1,5đ) Cho hệ phương trình : k.x - y = 5 x + y = 1    Với giá trò nào của k thì hệ phương trình có nghiệm là : ( x ; y ) = ( 2 ; –1 ) Bài 3 : (4,5đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . ________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________ _____Hai tổ công nhân theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 sản phẩm . Thực tế tổ công nhân I vượt mức 10% , tổ công nhân II vượt mức 15% do đó cả hai tổ công nhân làm được 404 sản phẩm . Tính số sản phẩm của mỗi tổ công nhân phải làm theo kế hoạch Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hình học 9 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô mà em chọn trong các câu sau . a) Trong một đường tròn , góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng nhau thì bằng nhau . b) Tứ giác có tổng 2 góc bắng 180 0 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn . c) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có số đo bằng nữa tổng số đo hai cung bò chắn . d) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh . Câu 2 : Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1) AB = R là dây cung của đường tròn ( O ; R ) số đo cung » AB là : a) 60 0 . b) 90 0 . c) 120 0 . d) 150 0 . 2) Tứ giác ABCD nội tiếp , biết µ A = 115 0 , µ B = 75 0 , hai góc µ C , µ D có số đo là : a) µ C = 105 0 ; µ D = 65 0 . b) µ C = 115 0 ; µ D = 65 0 . c) µ C = 65 0 ; µ D = 105 0 . d) µ C = 65 0 ; µ D = 115 0 . 3) Một hình tròn có chu vi là 6 π (cm) thì có diện tích là : a) 3 π ( cm 2 ). b) 4 π ( cm 2 ). c) 6 π ( cm 2 ). d) 9 π ( cm 2 ). 4) Hai bán kính OA , OB của đường tròn ( O ) tạo thành góc ở tâm là 110 0 , số đo cung » AB lớn là : a) 110 0 . b) 55 0 . c) 250 0 . d) 125 0 . 5) Diện tích của hình tròn là 25 π ( cm 2 ) vậy chu vi hình tròn là : a) 5 π ( cm ). b) 6 π ( cm ). c) 8 π ( cm ). d) 10 π ( cm ). 6) Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6cm là : a) 1cm . b) 2cm . c) 3cm . d) 4cm . 7) Cung » AB của đường tròn ( O ; R ) có số đo là 120 0 , vậy diện tích hình quạt AOB là : a) 2 πR 2 . b) 2 πR 3 . c) 2 πR 4 . d) 2 πR 6 . 8) Cho hình vẽ có · NPQ = 45 0 , · PQM = 30 0 số đo của · NKQ bằng : a) 50 0 . b) 60 0 . c) 75 0 . d) 80 0 . II. >TỰ LUẬN ( 7đ) Cho  ABC ( AB = AC ) nội tiếp trong đường tròn ( O ) , các đường cao AG , BE , CF gặp nhau tại H . a) Chứng minh tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp . Xác đònh tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó . b) Chứng minh AF . AC = AH . AG c) Chứng minh GE là tiếp tuyến của đường tròn ( I ) . 45 0 30 0 d) Cho bán kính của đường tròn ( I ) là 2cm , · BAC = 50 0 . Tính độ dài cung ¼ FHE của đường tròn ( I ) và diện tích hình quạt tròn IFHF ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) ? Trường THCS Lộc Đức Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp : . . . . . . . . KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2007-2008 ĐIỂM I .> TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . Câu 1 : Cho hàm số y = 1 2 x 2 , khẳng đònh nào sau đây sai . a) Hàm số đồng biến khi x < 0 , nghòch biến khi x > 0 , b) Gốc toạ độ O là điểm thấp nhất của đồ thò . c) Điểm A( - 2 ; 2) thuộc đồ thò hàm số . d) Giá trò nhỏ nhất của hàm số y = 0 , khi x = 0 . Câu 2 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức  là : a) b – 4ac . b) b 2 – 4ac . c) b 2 + 4ac . d) b 2 – ac . Câu 3 : Phương trình bậc hai x 2 + x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi : a) m > – 1 4 . b) m < – 1 4 . c) m > 1 4 . d) m < 1 4 . Câu 4 : Khi m = 2 , phương trình nào trong những phương trình sau có nghiệm : a) x 2 – 2x + m = 0 . b) –2x 2 + 4x – 5m = 0 . c) 3 2 x 2 + 2x –2m = 0 . d) 17x 2 + 12x + 4m = 0 . Câu 5 : Cho hàm số y = ax 2 ( a < 0 ) . Khẳng đònh nào sau đây đúng : a) Đồ thò hàm số nằm phía trên trục hoành và nhận trục tung làm trục đối xứng . b) Đồ thò hàm số nằm phía dưới trục hoành và nhận trục tung làm trục đối xứng . c) Đồ thò hàm số nằm phía trên trục hoành và gốc O là điểm cao nhất của đồ thò hàm số . d) Đồ thò hàm số nằm phía dưới trục hoành và gốc O là điểm cao nhất của đồ thò hàm số . Câu 6 : Nghiệm của phương trình 2x 2 – 5x + 3 = 0 là : a) x 1 = 1 ; x 2 = 3 2 . b) x 1 = 1 ; x 2 = 3 2 − . c) x 1 = –1 ; x 2 = 3 2 − . d) x 1 = –1 ; x 2 = 3 2 . Câu 7 : Nghiệm của phương trình x 2 – 5 = 0 là : a) x = 5 . b) x = 5 . c) x = 5− . d) x = 5± . Câu 8 : Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Chọn khẳng đònh đúng : a) Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = c a − . b) Nếu a + b – c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = c a − . c) Nếu a – b – c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = c a − . d) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = c a − . Câu 9 : Cho phương trình x 2 – 2(m – 1)x + m 2 = 0 , biệt thức ′ ∆ là : a) 2m 2 + 2m + 1 . b) m 2 – 2m + 1 . c) 2m + 1 . d) –2m + 1 . Câu 10 : Cho phương trình 3x 2 = m , khẳng đònh nào sau đây là sai : a) m < 0 thì phương trình vô nghiệm . b) m ≤ 0 thì phương trình vô nghiệm . c) m > 0 thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu . d) m ≥ 0 thì phương trình có nghiệm . Câu 11 : Giá trò m nào sau đây làm cho phương trình x 2 – 4x – m = 0 có nghiệm kép . a) m = 4 . b) m = –16 . c) m = 16 . d) m = –4 . Câu 12 : Phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 có nghiệm x 1 = –1 , nghiệm còn lại là : a) x 2 = 4 3 . b) x 2 = 4 3 − . c) x 2 = 3 4 . d) x 2 = 3 4 − . II.> TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(2đ) : Cho hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 . a) Vẽ đồ thò các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ . b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thò đó . Câu 2(3đ) : Giải các phương trình sau : a) 3x 2 – 4x – 7 = 0 . b) 4x 2 + x + 6 = 0 . c) 3x 2 – 4 6 x 2 – 4 = 0 . Câu 3(2đ) : Cho phương trình x 2 –( m – 1 )x + 4 = 0 . a) Với giá trò nào của m thì phương trình có nghiệm x = 2 . b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó . . Kú THI KIĨM TRA HäC Kú I M«n thi : To¸n - Líp 9 Thêi gian : 90 phót ( kh«ng kĨ thêi gian giao ®Ị ) I/ TRẮC NGHIỆM :(5đ) 1. Căn bậc. y = 2 x + 2 3 khi x = 1 thì giá trò của y là : a) 8 3 b) 7 3 c) 5 3 d) 2 3 9. Qua điểm A ở ngoài đường tròn (0 ; R) dựng tiếp tuyến AB của đường (B là

Ngày đăng: 06/11/2013, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan