Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

4 1.6K 21
Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Quá trình đổi mới duy về công nghiệp hóa: a.Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1985: -Phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất -kỹ thuật .Đẩy mạnh công nhiệp hóa khi chưa có đủ tiền đè cần thiết ,mặt khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. -trong việc bố chí cơ cấu kinh tế:không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý ,thiên về xây dựng công nghiệp nặng,không giải quyết vấn đề lương thực,thực phẩm …kết quả đàu nhiều hiệu quả thấp. -chưa thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hang đầu,không phục vụ kịp thời noong nghiệpcông nghiệp nhẹ. b.quá trình đổi mới duy về công nghiệp hóa từ đại hội VI đến đại hội X: -Hội nghị trung ương 7 khóa VII(tháng 1-1994)có nhận thức mới về công nghiệp hóa .nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa ,hiện đại hóa :công nghiệp hóa,hiện đại hóaquá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuát kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế,xã hội từ sử dụng lao động thủ công đến lao động với công nghệ cao,tạo ra năng suất lao động xã hội cao. -Qua hai đại hội VIII,IX,Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới về công nghiệp hóa: +Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước.Tuy nhiên,để rút ngắn thời gian cần thực hiện các yêu cầu sau:phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có những bước tuần tự vừa có bước nhăy vọt ,phát huy những lợi thế của đất nước ,gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa.Đặc bieetjcoi trọng phát triển giáo dục và đào tạo,khoa học và công nghệ xem đây là nền tảng,động lực công nghiệp hóa,hiện đại hóa +Hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta là phát triển nhanh và có hiệu quả,đáp ứng nhu cầu trong nước và xuát khẩu. +Công nghiệp hóa,hiện đại hóa đát nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập,tự chủ,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế . +Đẩy nhanh công ghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn hướng vào việc nâng cao năng suất,chất lượng,sản phẩm nông nghiệp. 2.Nội dung và định hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức . a.Nội dung: -Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng caoduwaj nhiều vào tri thức,kết hợp sử dụng nguồn vốn trí thức của côn người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. -Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đát nước,ở từng vùng,từng địa phương,từng dự án kinh tế-xã hội. -Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại vad hợp lý theo ngành,lĩnh vực và lãnh thổ. -Giảm chi phí trung gian,nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành,lĩnh vưc,nhất là các ngành ,lĩnh vực có sức cạnh tranh cao. b.Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. b.1 .Đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn,giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,nông dân,nông thôn . + Một là,công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn: .Chuyển dịch mạnh cơ caausnoong nghiệp và kinh tế nông thoontheo hướng tạo ra giá tị gia tăng ngày càng cao,gắn với công nghiệp chế biến và thị trường,đảy nhanh tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất,nâng cao năng suất,chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản phẩm,phù hợp đặc điểm từng vùng từng địa phương. .Tăng nhanhtyr trọng giá trị sản phảm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ,giảm dần tỷ trọng sản phảm và lao động công nghiệp. + Hai là,về quy hoạch phát triển nông thôn: .Khẩn trương xây dựng các quy hoạch nông thôn,thực hiện chương trình xây dụng nông thôn mới.Xây dựng cac làng ,xã,ấp,bản có cuộc sống ấm đủ.văn minh,môi trường lành mạnh. .Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội đồng bộ như thủy lợi,giao thong ,điện.nước sạch,cụm công nghiệp,trường học,trạm y tế,chợ…. .phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa ,nâng cao trình độ dân trí,bài trừ các trrj nạn xã hội,hủ tục,mê tín dị đoan,bảo đảm an ninh,trật tự xã hội. + Ba là,về giải quyết lao động ,viecj làm ở nông thôn: .Chú trọng dạy nghề,giải quyết việc làm cho nông dân.Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp,tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ,tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm trong vả ngoài khu vực nông thôn,kể cả đi lao động nước ngoài. .Đầu mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo,nhất là ở các khu vùng sâu,vùng xa,biên giới,hải đảo,vùng đồng bào dân tộc thiểu số. b.2.Phát triển nhanh hơn công nghiệp,xây dựng và dịch vụ: +Một là đối với công nghiệp và xây dụng; .Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao,công nghiệp chế tác … khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hang tiêu dung vavaf hang xuất khẩu .Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuqatj kinh tế -xã hội nhất là các sân bay quốc tế ,cảng biển,đường cao tốc,đường ven biển….phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng lượng,tăng nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông. +Hai là,đối với dịch vụ: .tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ ,nhất là những ngành có chất lượng cao,tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh,đưa tốc dộ phát triển của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP.Tiếp tục mở rộng và nâng cao vận tải và thương mại ,ngân hang .bưu chính viễn thông,du lịch. .Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và taqoj hành lang pháp lý,môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phàn klinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ. B2 phát triển kinh tế vùng + Một là có cơ chế chính sách phù hợp dể các vùng trong cả nước phát triển nhanh trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh,hình thanh cơ cấu kinh tế hợp lý của mỗi vùng và liên vùng,tạo ra sự lien kết vùng nhằn đem lại hiệu quả cao + Hai là xây dụng ba vùng kinh tê trọng điểm ở ba miền Bắc ,Trung ,Nam hình thành những khu công nghiệp lớn công nghệ cao.trên cơ sớ đó tạo động lực và sưc lan tỏa đén các vùng xung quanh,vùng khó khăn,biên giới, hải đảo.Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đàu tại các vùng khó khăn b.3 phát triển kinh tế biển Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện có trọng tâm,trọng điểm. Hoàn chỉnh quy hoạch và phát tiển có hiệu quả hệ thoongscangr biển và vận tải biển,khai thác và chế biến dàu khí,khai thác và chế biến hải sản,du liv\chj biển,đảo.Đảy nhanh phát triển công nghiệp đóng tàu ,hình thành một số hành lang kinh tế biển b.4 chuyển dịch cơ cấu lao động,cơ cấu công nghệ +| một là phát triển nguồn nhân lực,đảm bảo đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cơ cấu đòng bộ,tỉ lệ lao động trong nông nghiệp chỉ chiếm dưới 50% lực lượng lao động xã hội + hai là phát triển khoa học công nghệ phù hợp,lựa chọn đi sâu vào công nghệ hiện đaị ở một số nghành lĩnh vực then chốt,nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cao tạo bước đọt phá về năng suất,chất lượng hiệu quả từng ngành,lĩnh vực + ba là kết hợp chặt chẽ khoa học công nghệ với giáo dục đào taojthuwcj sự phát huy quốc sách hang đầu,tạo động lực đẩy nhanh CNH HĐH và phát triển kinh tế tri thức.thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài,lao đọng có tay nghề cao + bốn là đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công ngệ,cơ chế tài chính phù hợp đặc thù sang taọ và khả năng rủi ro của hoạt động khoa học công nghệ b.5 Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên quốc gia,cải thiện môi trương tự nhiên +một là tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia: đát, nước,khoáng sản và rừng.Ngăn chạn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường,đầu tuwcho mooi trường nhất là hoạt động thu gom, tái chế xử lý chất thải,phát triển và ứng dụng công nghệ sạch ít gây ô nhiễm môi trường +hai là hiện đại hóa công tác nghiên cứu,dư báo khí tượng-thủy văn,phòng chống thiên tai +ba là xử lý tốt mối quan hệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệ môi trường,phát triển bền vững +bốn là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên . khóa VII(tháng 1-1994)có nhận thức mới về công nghiệp hóa .nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa ,hiện đại hóa :công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình. sự coi nông nghiệp là mặt trận hang đầu,không phục vụ kịp thời noong nghiệp và công nghiệp nhẹ. b .quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ đại hội

Ngày đăng: 06/11/2013, 02:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan