VẬT LÝ 9 TIẾT 29+30 (sn)

5 511 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
VẬT LÝ 9 TIẾT 29+30 (sn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày giảng 9a : 9b : tiết 29: lực điện từ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện. 2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái làm bài tập trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: sgk + bảng phụ qui tắc và kết luận chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nam châm chữ U, 1 nguồn điện 6V, 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng phi = 25, dài 10cm, 1 biến trở loại 20ôm - 2A 1 giá thí nghiệm, 1 công tắc, 1 ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. 2.Học sinh:Nghiên cứu trớc nội dung bài học: III.Quá trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ Nêu thí nghiệm(TN ơ - xtét) chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. 2. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 27.1 ( SGK) (tr 73) GV: treo hình 27.1 yêu cầu HS lên nhận dụng cụ thí nghiệm cần thiết HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghệm theo nhóm. GV: Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra KL. HS: Đọc nội dung kết luận. Hoạt động 2 I. Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện C1: Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực nào đó. 2. Kết luận: sgk II. Chiều của lực điện từ, qui tắc bàn GV: Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Đối chiếu đờng sức từ, đóng công tắc K quan sát hiện tợng để rút ra KL HS: Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái trong sgk GV: Treo hình vẽ 27.3 HS quan sát hình vẽ để hiểu rõ qui tắc bàn tay trái HS: Vận dụng qui tắc bàn tay trái để kiểm tra chièu lực điện từ trong thí nghiệm đã tiến hành ở trên, đối chiếu với kết quả đã quan sát đợc. Hoạt động 3 HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C2 và câu C3 GV: câu C4: GV treo hình vẽ HS lên bảng XĐ lực từ tay trái 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm b. Kết luận: sgk 2. Qui tắc bàn tay trái: sgk III. Vận dụng C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều đi từ B đén A C3: Đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ dới lên trên. C4: - Hình 27.5a sgk cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ - Hình 27.5b cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay - Hình 27.5c cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ 3. Củng cố : - Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? nêu qui tắc bàn tay trái? - Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua dây dẫn và chiều của đờng sức từ thì chiều cảu lực điện từ có thay đổi. Hớng dẫn học ở nhà : - Học thuộc qui tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm bài tập 27 (sách bài tập). Ng y giảng 9A 9B tiết 30: động cơ điện một chiều I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện 1 chiều - Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện - Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút ra nguyên tắc hạot độngcủa động cơ điện một chiều. - Biết cách sử dụng động cơ điện một chiều. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 28.2 phóng to. - Mỗi nhóm: 1 mô hình động cơ điện 1 chiều có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V 2.Học sinh: Nghiên cứu trớc nội dung bài học III.Quá trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? 2.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Phát mô hình động cơ điện 1 chiều cho các nhóm GV: Yêu cầu HS đọc sgk phần 1 (tr 76) kết hợp với quan sát mô hình trả lời câu hỏi: chỉ ra các bộ phận của động cơ điện 1 chiều GV: Vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên bảng. Hoạt động 2: HS: Đọc phần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1. HS: Thực hiện câu C2: nêu dự đoán có hiện tợng gì xảy ra với khung dây khi đó?. GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, kiểm tra dự đoán (câu 3) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, so sánh với sự đoán ban đầu. I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1. Các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều * Động cơ điện 1 chiều gồm 2 bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn, có góp điện 2. Hoạt động của động cơ điện một chiều C1 C2: Khung dây sẽ quay do tác dụng của 2 lực. C3 3. Kết luận: a. Động cơ điện 1 chiều có 2 bộ phận GV: Qua phần I, hãy nhắc lại: động cơ điện 1 chiều có các bộ phận chính là gì? nó hoạt động theo nguyên tắc nào?. Hoạt động 3 GV: Treo hình vẽ phóng to hình 28.2 (SGK ) HS: Quan sát hình vẽ để chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật. GV: Động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật bộ phận tạo ra từ trờng có phải nam châm vĩnh cửu không? bộ phận quay của động cơ đơn giản chỉ là 1 khung dây hay không? HS: Hoạt động cá nhân câu C4. GV: Gọi HS đọc KL SGKvề động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. Hoạt động 4: HS: Hoạt động cá nhân nêu nhận xét vệ chuyển hoá năng lợng trong động cơ điện Hoạt động 5: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6 HS: Hoạt động nhóm câu C7: kể 1 số ứng dụng của động cơ điện. chính là nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận dứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay) bộ phận đứng yên đợc gọi là stota bộ phận đợc gọi là rôto. b. Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trờng và cho dòng điện chạy qua khung thì dới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. II. Động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật 1. Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều trong kỹ thuật - Bộ phận chính: nam châm điện (stato) - Cuộn dây (Rôto) C4: a. Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện. b.Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật không đơn giản là 1 khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và // với trục của 1 khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại 2. Kết luận: SGK. III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện - Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng. IV. Vận dụng: C5: Quay ngợc chiều kim đồng hồ C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm điện C7: Động cơ điện có mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, nh quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy khâu, trong tủ lạnh, máy giặt ngày nay động cơ điện 1 chiều có mặt phần lớn ở các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em 3. Củng cố: - Nêu nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ điẹn 1 chiều - Nắm đợc cấu tạo của động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Học và làm BT 25 (SBT - KÎ s½n b¸o c¸o thùc hµnh (Tr 81 - SGK tr¶ lêi phÇn 1 vµo vë. . Ngày giảng 9a : 9b : tiết 29: lực điện từ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mô tả đợc thí nghiệm chứng. tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm bài tập 27 (sách bài tập). Ng y giảng 9A 9B tiết 30: động cơ điện một chiều I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả đợc các

Ngày đăng: 06/11/2013, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan