THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

37 258 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU. 1- Khái niệm Nguyên Vật Liệu . Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất của sản phẩm toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển kết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới, là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Đối với các doanh nghiệp sản xuất (Công nghiệp, nông nghiệp xây dựng cơ bản …), Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng, Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi phí để tạo ra sản phẩn. Do vậy Nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến số lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Một hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể thực hiện được nếu không đủ ba yếu tố: Lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động. Trong đó con người với tư cách là chủ thể lao động sử dụngliệu lao động đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Chi phí về Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm là toàn bộ phần dự trữ quan trọng trong doanh nghiệp. Nó không chỉ làm đầu vào trong quá trình sản xuất mà còn là bộ phận của hàng tồn kho, được theo dõi bảo quản lập dự phòng khi cần thiết. Có thể nói Nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, vì vậy công tác tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất được thực hiện một cách toàn diện để tạo điều kiện quản lý Nguyên vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ những Nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất. 2 - Đánh giá Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ 2.1. Đánh giá Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ nhập kho Là việc xác định giá vốn thực tế của Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ theo tổng nguồn thu nhập. * Nhập kho do mua ngoài. Trị giá vốn thực tế = Giá mua Chưa thuế + Thuế GTGT được khấu trừ + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ Trong đó giá chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp xếp bảo quản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có) tiền thuê kho, thuê bãi, tiền công tác chi phí của cán bộ thu mua hao hụt tự nhiên. * Nhập kho do mua ngoài gia công, chế biến. Trị giá vốn = Giá thuê + Giá vốn thực tế + Các chi phí liên quan * Nhập kho do được biếu tặng, viện trợ, tài trợ. Trị giá thực tế = Giá hợp lý + Chi phí phát sinh * Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh. Trị giá vốn thực tế = Giá ghi trên biên bản giao nhận + Các chi phí phát sinh 2.2. Đánh giá Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ xuất kho Trong điều kiện của kinh tế thị trường một giá, giá trị thực tế là giá hình thành trên thị trường tự do cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế cho việc tính toán giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ việc nhập, xuất tồn kho trở lên phức tạp, tốn nhiều công sức có khi không thể thực hiện được. Căn cứ vào giá trị thực tế của Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ xuất kho bằng phương pháp sau: a. Phương pháp tính theo giá đích danh Theo phương pháp này, khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất thuộc lô hàng nào mà đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính giá trị vốn thực tế xuất kho, áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ chủng loại vật tư ít. b. Theo phương pháp bình quân gia quyền. Trị giá vốn thực tế được tính căn cứ vào số lượng xuất kho đơn giá bình quân như sau: Trị giá vốn thực tế = Số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Trong đó: Đơn giá bình quân gia quyền = Trị giá vốn tồn đầu kỳ + trị giá vốn nhập trong kỳ ------------------------------------------------------------ Số lượng tông đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ Phương pháp đơn giá bình quân được tính cho từng loại, từng thứ vật tư, hàng hoá. c. Phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp này được dựa trên giả thuyết Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ nhập trước thì được xuất hết xong mới xuất đến lần nhập sau. Giá trị thực tế của Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ xuất dùng được tính theo giá trị nhập kho lần trước sau đó mới tính giá trị nhập lần sau. d. Phương pháp nhập sau, xuất trước Phương pháp trên giả thiết Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ nhập kho sau cùng được xuất trước tiên, giá thực tế Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ của xuất kho được tính theo giá thành nhập kho lần sau cùng mới tính theo lần nhập trước đó. e. Phương pháp khác Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập xuất Nguyên vật liệu thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế hạch toán của Nguyên vật liệu để tính giá trị thực tế của Nguyên vật liệu dùng xuất trong kỳ theo công thức: Giá trị thực tế của NVL xuất dùng trong kỳ = Giá hạch toán của NL, VL xuất dùng trong kỳ x Hệ số chênh lệch giữa Giá thực tế giá hạch toán của NL, Vl Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế Giá hạch toán của NL, VL = Giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế của NVL nhập kho trong kỳ ---------------------------------------------------------- Giá hạch toán của NVL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán của NVL nhập trong kỳ 3 - Phân loại Nguyên Vật Liệu Công cụ dụng cụ . Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp thường sử dụng rất nhiều các loại có tính Nguyên Vật Liệu Công cụ dụng cụ năng lý hoá mục đích sử dụng khác. Vì vậy, để quản lý hạch toán Nguyên Vật Liệu Công cụ dụng cụ được thuận tiện chính xác cần phải phân loại đánh giá Nguyên Vật Liệu Công cụ dụng cụ. 3.1. Phân loại Nguyên Vật Liệu. Phân loại Nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng, có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý hạch toán nhằm đảm bảo việc sử dụng Nguyên vật liệu hiệu quả tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà Nguyên vật liệu được phân thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính ( Bao gồm cả bán thành phẩm ), Vật liệu phụ, Nhiên liệu, Phụ tùng thay thế, Vật liệu các thiết bị xây dựng cơ bản, Vật liệu khác. Ngoài ra, căn cứ theo nguồn hình thành mục đích sử dụng thì gồm các Nguyên vật liệu loại sau: - Nguyên vật liệu do mua ngoài, nhận góp vốn, viện trợ, biếu tặng, Nguyên vật liệu tự chế, Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng sản xuất, cho bán hàng cho quản lý doanh nghiệp. 3.2. Phân loại công cụ dụng cụ Tương tự như Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm những loại sau: - Công cụ dụng cụ, Bao bì luân chuyển, Đồ dùng cho thuê, Công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh, cho quản lý doanh nghiệp các nhu cầu khác, Công cụ dụng cụ phân loại phổ biến nhiều lần Việc phân chia như trên giúp cho kế toán dễ dàng tổ chức ghi chếp các tài khoản để phản ánh tình hình hiện có biến động của Nguyên Vật Liệu Công cụ dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời cũng thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra hạch toán được dễ dàng hơn. II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY 1 - Chứng từ sử dụng thủ tục nhập kho, xuất kho. 1.1. Chứng từ sử dụng Để đảm bảo cho công việc quản lý, sử dụng vật tư, công cụ, dụng cụ trong công tác sản xuất chất lượng sản phẩm được tốt, Công ty đã sử dụng những chứng từ có tính chất đặc thù như sau:  Giấy yêu cầu mua vật tư có sự phê duyệt của giám đốc.  Biên bản duyệt giá  Hợp đồng mua bán vật tư  Biên bản kiểm nghiệm chất lượng vật tư, dụng cụ  Biên bản bàn giao hàng hóa  Hóa đơn tài chính (ghi rõ tên, chủng loại, quy cách, xuất xứ)  Chứng chỉ chất lượng hàng hóa 1.2. Thủ tục nhập kho Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: Theo quy định tất cả các vật liệu khi về đến Công ty đều phải làm thủ tục kiểm nhận nhập kho. Khi nhận được hoá đơn của người bán gửi tới hoặc của nhân viên mua vật tư đem về Công ty. Ban vật tư của công ty sẽ đối chiếu với kế hoạch thu mua để giải quyết. Trước khi nhập kho vật liệu trưởng ban kiểm tra phải tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm vật tư, kiểm tra về số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất vật tư.Căn cứ vào hoá đơn, giấy báo nhận hàng bán vật tư, lập phiếu nhập vật tư thành hai bản, người phụ trách ký vào hai bản đó rồi chuyển xuống cho Thủ kho để làm căn cứ nhập vật tư. Hoá đơn người bán hàng được chuyển cho kế toán thanh toán để làm thủ tục thanh toán với người bán . Căn cứ vào phiếu nhập kho Thủ kho tiến hành kiểm nhận vật tư nhập kho ghi số lượng thực nhập cùng với người bán hàng ký vào hai liên . Nếu phát hiện thừa, thiếu nguyên vật tư khi nhập kho hoặc không đúng quy cách phẩm chất đó thì Thủ kho báo cho ban vật tư biết để giải quyết .Nếu có sự khác biệt lớn về chất lượng số lượng của vật tư giữa hoá đơn thực nhập thì phải lập biên bản kiểm nghiệm . Phiếu nhập kho chia làm 3 liên: Liên 1: Lưu tại phòng kế toán Liên 2: Giao cho cán bộ vật tư Liên 3: Giao cho thủ kho để theo dõi số lượng làm cơ sở đối chiếu với kế toán. Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của đơn vị, kế toán trưởng thủ kho thì mới hợp lệ. Nội dung của phiếu nhập kho là theo dõi số tiền số lượng vật tư * Minh hoạ thủ tục nhập kho : Gồm Giấy yêu cầu mua vật tư, biên bản kiểm nghiệm vật tư, biên bản bàn giao vật tư, hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho: Bảng 2.1. Mẫu phiếu yêu cầu mua vật tư: ĐƠN VỊ:CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỊA CHỈ: VĂN LÂM - HƯNG YÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hưng yên, ngày 06 tháng 03 năm 2009 GIẤY YÊU CẦU MUA VẬT TƯ Kính gửi: ÔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU. BCH công trình đề nghị Ông duyệt cấp cho một số vật tư sau: STT Tên vật tư,quy cách, chất lượng Mục đích sử dụng ĐVT Số lượng Ghi chú 1 Đá 1x2 Phục vụ thi công m3 200 2 Cát Phục vụ thi công m3 50 Rất mong ông quan tâm giải quyết! Ghi chú: - Phải ghi rõ thông số kỹ thuật chủ yếu của các loại vật tư yêu cầu, tiến độ yêu cầu. - Gửi phiếu yêu cầu vật tư trước 03 ngày kể từ ngày sử dụng (đối với vật tư thông thường) hoặc tối thiểu trước 1 ngày đối với loại vật tư cần đặt hàng. GIÁM ĐỐC BCH CÔNG TRÌNH CÁN BỘ KÝ THUẬT NGƯỜI YÊU CẦU (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sau khi được xác nhận của Tổng giám đốc các phòng ban, nhân viên phòng Kế hoạch - tiếp thị tiến hành đi mua vật tư. Khi mua vật tư thì nhân viên thu mua vật liệu cần xem xét về chất lượng vật giá cả với nhà cung cấp, sau khi có sự nhất trí của hai bên thì lập Biên bản duyệt giá hợp đồng mua bán. Khi vật tư về, cán bộ vật ban chỉ huy công trường cùng thủ kho tiến hành kiểm nghiệm về chất lượng, chủng loại quy cách của vật tư. Bảng 2.2. Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư Đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Châu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa chỉ: Văn Lâm – Hưng Yên Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM Ngày 06 tháng 03 năm 2009 Căn cứ theo yêu cầu ngày 06, tháng 03, năm 2009 của ông Đỗ Văn Minh Ban kiểm nghiệm gồm : + Bà Hoa Thị Hằng : Chức vụ . TP tài vụ . Trưởng ban + Ông Nguyễn Thái Sơn : Chức vụ . T.P kế hoạch. + Ông Nguyễn Văn Hùng : Chức vụ . Cán bộ vật tư + Bà Nguyễn Thị Bình : Chức vụ . Thủ kho STT Tên nhãn hiệu , quy cách ,vật tư Mã số Phương thức kiểm nghiệm ĐVT Số lượng theo chứng từ Thực tế kiểm nghiệm Đúng quy cách Không đúng quy cách A B C D E 1 2 3 1 Đá 1 x 2 m 3 200 200 0 2 Cát m 3 50 50 0 Ý kiến kiểm nghiệm: Đảm bảo chất lượng đồng ý nhập kho công ty . Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban (Ký họ tên ) (Ký họ tên ) (Ký họ tên ) Khi số vật tư đó đã đảm bảo chất lượng, chủng loại thì cần phải có biên bản bàn giao vật tư. Có biên bản đó giúp cho ban chỉ huy công trình nắm được số lượng vật tư theo yêu cầu đã về đủ hay chưa, cũng như giúp thủ kho theo dõi để đối chiếu khối lượng với nhà cung cấp. Từ đó làm căn cứ để lập bảng tổng hợp giá trị thanh toán (đối với vật tư mua với số lượng lớn nhiều lần như: Thép, xi măng, cát, đá . còn giúp cho một số phòng quyết toán được lượng vật tư. Bảng 2.3. Mẫu biên bản bàn giao vật tư: Đơn vị: CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Địa chỉ: Văn Lâm – Hưng Yên Độc lập - tự do - hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO VẬT TƯ Ngày 06 tháng 03 năm 2009 Bên giao: Công ty TNHH Thương Mại v à XD Thế Cường 1. Ông (Bà): Huỳnh Vũ Linh Chức vụ: CB Vật tư Bên nhận: Công ty TNHH Hoàng Châu 1. Ông (Bà): Vũ Thùy Linh Chức vụ: Thủ kho Cùng nhau tiến hành bàn giao thiết bị, vật tư theo số lượng sau: STT Tên nhãn hiệu, vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú 1 Đá 1 x 2 M3 200 2 Cát M3 50 NGƯỜI GIAO NGƯỜI NHẬN (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cùng với biên bản bàn giao vật tư thì Hoá đơn giá trị gia tăng là một căn cứ không thể thiếu để lập phiếu nhập kho vật liệu. Bảng biểu 2.4: HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01GTKT-3L Liên hai : giao khách hàng GT199- B Ngày 06 tháng 03 năm 2009 Số 0026139 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thương Mại XD Thế Cường Địa chỉ : Đình Dù - Văn Lâm - Hưng Yên Điện thoại : 03213 952336 Mã số : 2600.306.441 Họ tên người mua : Nguyễn Kim Hùng Đơn vị : Công ty TNHH Hoàng Châu Địa chỉ : Đình Dù - Văn Lâm - Hưng Yên Hình thức thanh toán : TM Mã số : 0100934250 STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 1x 2 1 Đá 1 x 2 m3 200 120.000 24.000.000 2 Cát m3 50 60.000 3.000.000 Cộng tiền hàng 27.000.000 Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT: 2.700.000 Tổng cộng tiền thanh toán 29.700.000 Số tiền viết bằng chữ : Hai m ươi chín triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào biên bản bàn giao hóa đơn mua hàng của đơn vị kế toán có trách nhiệm lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho phải căn cứ vào hợp đồng mua hàng, hóa đơn bán hàng, yêu cầu mua vật tư được Tổng giám đốc phê duyệt, bộ phận quản lý vật tư lập phiếu nhập kho (gồm 03 liên) người lập phiếu phụ trách bộ phận bán hàng giao hàng đến kho. Khi xong việc nhập kho, thủ kho ghi ngày tháng nhập cùng người giao [...]... vậy kế toán Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ ngoài việc xác định theo dõi phản ánh giá trị vật liệu, dụng cụ, xuất dùng còn phải tính toán phân bổ giá trị của vật liệu, dụng cụ xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng Tại công ty TNHH Hoàng Châu vật liệu, dụng cụ xuất kho chủ yếu để thi công công trình của công ty nên kế toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ phải phản ánh kịp thời, chính xác vật liệu, dụng. .. - Bảng phân bổ Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ III HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Kế toán tổng hợp Nguyên liệu vật Công cụ dụng cụ là việc ghi chép tình hình Nhập, xuất Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ trên các tài khoản kế toán , sổ kế toán theo chỉ tiêu giá trị Qua việc sử dụng kế toán tổng hợp thì mới phản ánh được chính xác sự biến động của toàn bộ vật tư hàng hoá... tiết Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ của Công ty được trình bày như sau: - Ở kho: Thủ kho là người thực hiện phản ánh số lượng Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Nhập - Xuất - Tồn trên thẻ kho - Ở phòng Kế toán: Nhân viên kế toán Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ mở sổ chi tiết vật liệu tương ứng với thẻ kho, kế toán theo dõi, ghi chép cả về mặt số lượng mặt giá trị Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế. .. HẠCH TOÁN CHI TIẾT Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụcông việc kết hợp giữa kho phòng kế toán, nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho từng thứ, từng loại vật liệu, cả về số lượng, chủng loại, chất lượng giá trị Công ty TNHH Hoàng Châu thực hiện kế toán chi tiết Nguyên vật liệuCông cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song Theo đó phương pháp kế toán. .. phương pháp thẻ song song tại Công ty TNHH Hoàng Châu * Tại Kho Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho sau khi đã đối chiếu với số lượng hàng thực nhập, thực xuất, thủ kho ghi vào thẻ kho của từng thứ Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất kho cho kế toán (kế toán công trình) thẻ kho sẽ được kế toán Nguyên, vật liệuVà Công cụ dụng cụ giao cho thủ kho lập... hiện có tình hình biến động của các loại công cụ dụng cụ trong kho doanh nghiệp + Kết cấu Bên nợ: - Tri thực tế công cụ do mua ngoài, tự chế - Tri thực tế cuă công cụ dụng cụ cho thuê nhập lại kho - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ Bên có: - Tri thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất - Tri thực tế của công cụ dụng cụ phải trả cho nguươì bán - Trị giá của công cụ dụng cụ phát... tiết nguyên vật liệu, sổ được lập cho loại vật liệu là Đá 1x2 trong tháng 03, năm 2009 Sau đó, kế toán chi tiết Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ mở “Bảng lũy kế Nhập – xuất – tồn vật liệu Bảng này phản ánh giá trị vật liệu nhập, xuất kho theo giá thực tế, sổ được mở cho cả năm, mỗi nhóm được theo dõi trên một trang nhất định Cuối tháng kế toán Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ cộng sổ chi tiết và. .. chép theo chỉ tiêu hiện vật giá trị Cuối tháng, kế toán Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ tiến hành cộng sổ chi tiết vật liệu để kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra, còn để có số liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp cũng cần phải tổng hợp số liệu với kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ theo từng nhóm, từng... chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho nguyên liệu vật liệu, Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 152 3.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu, dụng cụ Trong công tác kế toán nhập Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ, kế toán Công ty căn cứ vào các chứng từ sau - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu thu tiền của người bán - Các chứng từ liên quan đến chi phí thu mua vật liệu - Phiếu... 29.700.000 35.300.000 3.2 Kế toán tổng hợp xuất Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ Quản lý vật liệu, dụng cụ không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vât liệu, dụng cụ mà còn phải quản lý cả việc xuất dùng vật liệu, dụng cụ Đây là khâu quản lý cuối cùng rất quan trọng trước khi vật liệu, dụng cụ chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm Chi phí Nguyên vật liệu được xác định là một . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI. Nguyên vật liệu Và Công cụ dụng cụ Nhập - Xuất - Tồn trên thẻ kho. - Ở phòng Kế toán: Nhân viên kế toán Nguyên vật liệu Và Công cụ dụng cụ mở sổ chi tiết vật

Ngày đăng: 05/11/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Mẫu phiếu yêu cầu mua vật tư: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng 2.1..

Mẫu phiếu yêu cầu mua vật tư: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng 2.2..

Mẫu biên bản kiểm nghiệm vật tư Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng biểu 2.4: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 2.4: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.7. Mẫu phiếu xuất kho nguyên vật liệu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng 2.7..

Mẫu phiếu xuất kho nguyên vật liệu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Thẻ hoặc sổ chi tiết nguyên vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

h.

ẻ hoặc sổ chi tiết nguyên vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bên cạnh đó, để theo dõi tình hình thanh toán với từng người bán, công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 331, sổ này được mở cho từng người bán và theo dõi cho từng tháng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

n.

cạnh đó, để theo dõi tình hình thanh toán với từng người bán, công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 331, sổ này được mở cho từng người bán và theo dõi cho từng tháng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Quản lý vật liệu, dụng cụ không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vât liệu, dụng cụ mà còn phải quản lý cả việc xuất dùng vật liệu, dụng cụ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

u.

ản lý vật liệu, dụng cụ không chỉ quản lý tình hình thu mua, bảo quản, dự trữ vât liệu, dụng cụ mà còn phải quản lý cả việc xuất dùng vật liệu, dụng cụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng biểu 3.3: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.3: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng biểu 3. 4: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3. 4: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng biểu 3.6 : - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.6 : Xem tại trang 30 của tài liệu.
Kèm theo bảng tổng hợp chi phí sản xuất - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

m.

theo bảng tổng hợp chi phí sản xuất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng biểu 3.7 : - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.7 : Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng biể u: 3.8 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ể u: 3.8 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng biểu 3.9 : - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.9 : Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng biểu 3.10 : - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.10 : Xem tại trang 33 của tài liệu.
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331 - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

331.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng biểu 3.1 1: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG CHÂU

Bảng bi.

ểu 3.1 1: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan