TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh

15 410 0
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh I, Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1, Thông tin chung: -Công ty TNHH dược phẩm Việt Anh là tên đầy đủ của công ty. Trụ sở chính tại ngõ 64/49 Nguyễn Lương Bằng- Đống Đa- Hà Nội. -Mã số thuế: 0100374993 -Chủ tịch hội đồng thành viên: Bà Nguyễn Thị Ngọc -Công ty có 3 thành viên góp vốn. Thành viên góp nhiều nhất chiếm 85% tổng số vốn điều lệ,góp ít nhất là 5%. Còn lại 10% thuộc về thành viên còn lại. Tổng số vốn điều lệ hiện nay là 5 tỷ đồng. 2, Quá trình thành lập và phát triển: 2.1,Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề và tình hình kinh doanh: Công ty TNHH dược phẩm Việt Anh được thành lập theo Quyết định số 530/QĐ-UB ngày 30/01/1993 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà nội với chức năng chính là mua bán thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế và nguyên liệu sản xuất thuốc. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 040641 ký ngày 02/02/1993. Tính cho đến nay, công ty đã hoàn thành đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Mạng lưới phân phối mua bán thuốc của công ty ngày càng mở rộng, không chỉ riêng các tỉnh miền Bắc mà còn vươn tới các tỉnh thành phía Nam. Công ty TNHH Dược phẩm Việt Anh là nhà phân phối cho rất nhiều xí nghiệp, công ty, hãng sản xuất dược phẩm trong và ngoài nước như: Viện Công nghiệp Dược TP. HCM, Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm, Xí nghiệp Dược phẩm TW 1, Công ty Dược liệu TW 1, Xí nghiệp Dược phẩm TW 2, Hãng Polfa Tarchomin S.A. (Ba Lan), Nida Pharma Incorporation (thái lan), inBioNet Corporation (Hàn Quốc), Bioton SA (Ba Lan). Đặc biệt Công ty TNHH Dược phẩm Việt Anh còn phân phối nhiều sản phẩm vào hầu hết các Bệnh viện trên địa bàn Hà nội và các Bệnh viện tỉnh như: Bệnh viện Bạch Mai, Viện Lao và bệnh phổiTW, Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện E, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Thanh nhàn, BV Việt Nam CuBa, Bệnh viện Đống Đa, BV Đa khoa Đức Giang, Bệnh viện Mắt TW, Bệnh viện ĐK TW Uông Bí, Bệnh viện ĐK tỉnh Nam Định, Bệnh viện Việt Tiệp (hải phòng), BV tỉnh Phú Thọ, BV nhi tư Số lượng, chủng loại các sản phẩm kinh doanh chính trong 5 năm gần đây: + Số lượng: 4.000 mặt hàng. + Chủng loại: nhiều chủng loại gồm thuốc kháng sinh, thuốc thường, thuốc độc… Lĩnh vực kinh doanh thuốc không phải là dễ dàng đối với 1 công ty quy mô nhỏ và thành lập chưa lâu như Việt Anh.Sự mở cửa của việc gia nhập WTO đã khiến rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn.cái phải đối mặt bây giờ không chỉ là các công ty trong nước mà cả các công ty nước ngoài. Cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt trên cả phương diện thị trường phân phối và mặt hàng thuốc nội và thuốc ngoại.người tiêu dung Việt Nam nhìn chung ưa chuộng hàng thuốc ngoại hơn là thuốc của các công ty trong nước sản xuất. Chính vì vậy, việc xem xét, cân nhắc, quyết định xem cơ cấu thuốc mua, bán rất quan trọng. Quy luật đào thải khiến cho mọi công ty, muốn tồn tại và phát triển, phải nỗ lực rất lớn.Và Việt Anh, với những gì đạt được, đang dần dần khẳng định vị thế và chiếm lĩnh thị trường một cách đầy vững chắc và ổn định. 2.2,Một vài kết quả đạt được: Sau đây là một vài kết quả mà công ty đạt được trong quãng thời gian hoạt động: + Số lượng lao động ban đầu của công ty lúc ban đầu chỉ vỏn vẹn 12 ngườI, đến nay đã tăng lên đến 70 người. Trong đó dược sĩ đại học 8 ngườI, trung cấp 6 người và dược tá là 50 người. + Về vốn điều lệ: Trong năm ban đầu thành lập, số vốn điều lệ của công ty mới chỉ vỏn vẹn 200 triệu đồng. Đến thời điểm hiện tại, số vốn này đã tăng lên 5 tỷ, tức tăng 25 lần trong vòng 15 năm. Điều này chứng tỏ công ty đã không ngừng mở rộng về quy mô và tình hình kinh doanh phát triển tốt. + Về doanh số thực hiện, từ 1 tỷ/ năm tại thời điểm mới đi vào hoạt động đến nay đã là 150 tỉ đồng, tăng gấp 150 lần chỉ trong vòng 15 năm ( 1993 -2008). Số lượng khách hàng đã tăng lên vô cùng lớn. Số thuế phải nộp tăng từ 10 đến 15 triệu đồng/tháng nay đã tăng lên 150 đến 180 triệu đồng/ năm. + Về chế độ đối với người lao động, doanh nghiệp thực hiện khá tốt. BH y tế, BHXH đóng đầy đủ. Hiện tại khoảng 30 nhân viên có thẻ khám chữa bệnh. Thực hiện đúng ngày làm 8h, có chế độ nghỉ phép. Tổ chức tham quan du lịch cho cán bộ công nhân viên hàng năm trích từ quỹ phúc lợi thu nhập người lao động bình quân tăng từ 300.000đ lên đến 2,2 triệu đồng/người. đời sống của họ được cải thiện đáng kể. Ta lấy ví dụ về doanh thu thực hiện trong vòng 3 năm gần đây: Báo cáo kết quả kinh doanh trong vòng 3 năm trở lại đây Dv:triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Doanh thu thực hiện 136.039 140.590 153.000 lãi trước thuế 219,44 225 252,8 lãi sau thuế 158 162 182 Nhìn vào những số liệu trên ta có thể thấy doanh thu thực hiện không ngừng tăng lên. Năm sau hơn năm trước khoảng 10 tỷ đồng. lãi sau thuế các năm năm 2005 đến 2006 tăng 4 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 tăng lên 20 triệu so với năm 06. Nguyên do có thể trong năm này nền kinh tế nước ta tăng trưởng cao với những sự kiện lớn như gia nhập WTO, sự bùng nổ của thị trường chứng khoán tình hình kinh doanh như vậy là khá khả quan. Trước hết là lãi, và lãi không ngừng tăng. Mong là công ty tiếp tục duy trì tốt trong năm 2008 này. II, Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: 1, Quy trình mua, bán hàng hoá: *Kênh phân phối trực tiếp (từ công ty trực tiếp đến khách hàng) Khách hàng của công ty không chỉ là những bệnh viện, những công ty dược phẩm, những nhà thuốc, quầy thuốc ở khu vực trong nội thành Hà NộI, nơi trụ sở công ty toạ lạc mà còn rất nhiều từ các tỉnh miền Bắc thậm chí cả miền Trung và miền Nam. Do đó việc có một quy trình đảm bảo nhanh, gọn, kịp thờIđồng thời đảm bảo phân phối rộng khắp là rất cần thiết. Dù khách hàng ở xa hay gần thì quy trình mua bán hàng hoá của công ty có thể tóm gọn qua sơ đồ sau đây: Khách hàng Bộ phận kho BP kế toán bán hàng Phòng kinh doanh Giám đốc Hàng hoá Nhà cung cấp Quy trình thực hiện việc mua bán hàng hoá (ở đây là thuốc) diễn ra khép kín. Sau khi khách hàng ký kết hợp đồng mua bán thuốc, với những thoả thuận được 2 bên cùng chấp nhận, giám đốc hoặc phòng kinh doanh sẽ tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng. Giám đốc sẽ trao đổi mọi thông tin với phòng kinh doanh và ngược lại nếu có bất kỳ vấn đề gì phòng kinh doanh sẽ báo cáo lại với giám đốc. Thông tin luôn luôn diễn ra theo 2 chiều, đảm bảo không có gì khúc mắc.Từ yêu cầu khách hàng, phòng kinh doanh sẽ trao đổi với bộ phận kho về lượng hàng hóa tồn kho. Nếu không đủ với đơn đặt hàng, phòng kinh doanh sẽ đặt hàng với nhà cung cấp và mua hàng nhập kho hoặc chuyển luôn cho khách hàng. Số lượng, tên thuốc khách hàng cần sau đó sẽ đc phòng kinh doanh chuyển xuống bộ phận kế toán bán hàng. Kế toán bán hàng tập hợp các đơn đặt hàng do phòng kinh doanh chuyển xuống, có thắc mắc trao đổi lại với phòng này, sau đó sẽ viết phiếu xuất kho chuyển cho kế toán bán hàng trên máy xuất hoá đơn. Hoá đơn này được đưa xuống bộ phận kho. Bộ phận kho xuất kho hàng hoá sau khi đã có và không vướng mắc gì về hoá đơn. Hàng hoá được chuyển đến tay khách hàng. đối với khách hàng ở xa thì công ty có đội xe gồm 6 chiếc xe chở hàng đưa đến tận nơi. Đến đây kết thúc một quy trình mua,bán hàng.Việc thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp sẽ do thủ quỹ phụ trách. Có thể thấy rằng quy trình này diễn ra khá hoàn hảo. Có được sự trao đổi thông tin giữa tất cả các bộ phận có liên quan. Giám đốc điều hành và giám sát. Việc đáp ứng yêu cầu khách hàng, phục vụ nhanh chóng, kịp thời kể cả các khách hàng ở tỉnh xa đã khiến công ty chiếm được thiện cảm, lòng tin của khách hàng. Chính vì vậy, tình hình kinh doanh của công ty không ngừng phát triển. Mạng lưới phân phối ngày càng rộng. Khách hàng đến với công ty ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên, có thể thấy rằng quy trình này qua nhiều khâu trung gian, sẽ mất thời gian và chi phí nhiều hơn. Đặc biệt sẽ chậm tiến độ nếu khách hàng ở xa cần hàng ngay. Do đó công ty cần tìm biện pháp hợp lý điều chỉnh cho phù hợp. Kênh phân phối qua hệ thống cửa hàng, quầy thuốc: ngoài kênh phân phối trực tiếp như đã trình bày ở trên, công ty có những cửa hàng thuốc, quầy thuốc phân phối đến người tiêu dùng. Mô hình như sau: Công ty Cửa hàng, quầy thuốc Khách hàng/người tiêu dùng Công ty sẽ gửi thuốc cho các cửa hàng,quầy thuốc treo biển công ty. Đây có thể gọi như là đại lý cấp 1 cho công ty. Các đại lý này sẽ được hưởng chiết khấu, giá ưu đãi hơn. Hàng tháng sẽ khoán cho các đại lý này bán 1 lượng hàng nhất định. Tiền bán hàng thu được sẽ nộp cho công ty theo giá như trên. lãi các cửa hàng, quầy thuốc sẽ được hưởng. Đầy là một kênh phân phối mà tiếp cận dễ dàng với những khách hàng nhỏ, lẻ hơn. Tuy nhiên, do qua khâu trung gian nên giá cả có thể cao hơn và công tác kế toán phức tạp hơn. Kết hợp cả 2 kênh phân phối trên, công ty ngày càng phát triển thị trường của mình. Kênh này bổ trợ, bù đắp thiếu sót cho kênh kia. Nhưng những cửa hàng thuốc này mới chỉ ở Hà Nội. Hy vọng trong tương lai sẽ phát huy hệ thông kênh phân phối cấp 2,3 … và trên nhiều tỉnh thành trên cả nước. 2, Bảng cân đối kế toán công ty 3 năm gần đây: D/vị: triệu đồng Chỉ tiêu 05 06 Chênh lệch 05 với 06 07 Chênh lệch 06 với 07 tài sản 20.700 28.450 7.750 28.220 (230) I, TS lưu động và đầu tư ngắn hạn 17.800 24.500 6.700 23.020 (1480) - Quỹ TM 63 155 92 1.000 845 - TGNH 1.950 1.236 (714) 2.900 1.664 -phải thu KH 3.300 2.100 (1200) 420 (1.680) -VAT được ktrừ 68 250 182 0 - Hàng tồn kho 12.000 20.800 8.800 19.000 (1.800) - Lưu động khác 130 0 (130) 0 II, TS dài hạn và đầu tư dài hạn khác 2.900 3.950 1.050 5.200 1.250 -Ng.giá TSCĐ 1.000 1.020 20 1.800 780 -Hao mòn luỹ kế (600) (630) (30) (550) -Khoản đầu tư tài chính khác 2.500 3.550 1.050 4.000 450 Nguồn vốn 20.700 28.450 7.750 28.220 (230) I, Nợ phải trả 18.000 25.600 7.600 22.050 (3.550) -Vay ngắn hạn 5.400 6.100 700 12.700 6.600 -Ptrả người bán 12.600 19.50 0 6.900 9.350 (10.150) II, Vốn CSH 2.700 2.850 150 6.170 3.280 -Nguồn vốn kd 2.000 2.000 0 5.000 3.000 -lợi nhuận chưa phân phốI 570 710 140 920 210 -Quỹ xí nghiệp 130 140 10 250 110 Qua bảng cân đối kế toán trong vòng 3 năm trở lại đây, ta rút ra vài nhận xét như sau: • Về tài sản của doanh nghiệp : Tổng tài sản tăng lên trong giai đoạn 05-06 là 7.750 triệu đồng. Nhưng đến năm 07 tổng tài sản lại giảm đi 230 triệu. Ta lần lượt xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến tổng tài sản để thấy được nguyên nhân của những sự thay đổi này: Xét 2 năm 2005 và 2006: - tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên trong năm 06 so với năm 05 là 6.700 tr. đồng tương ứng tốc độ tăng lên là 37,64%. Quỹ tiền mặt tăng lên 1 lượng nhỏ là 92 triệu trong khi tiền gửi ngân hàng và phải thu khách hàng lại giảm lần lượt là 714 và 1.200 triệu đồng. Khoản phải thu giảm đi đáng kể có thể hiểu được qua số liệu của hàng tồn kho. Hàng tồn kho tăng lên 8.800 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 73,33%. Đây chính là nhân tố tác động mạnh nhất đến sự tăng lên của tài sản lưu động. Có thể thấy rằng doanh nghiệp mua hàng hoá có nhiều lên (qua số VAT được khấu trừ tăng lên là 182 triệu đồng) nhưng tình hình tiêu thụ không được tốt. Chính vì vậy, số tiền gửi ngân hàng và phải thu khách hàng đều giảm đi. Nguyên nhân của vấn đề này có thể do tác động của thị trường chứng khoán. mọi người đổ nhiều tiền hơn vào chứng khoán. Thêm vào đó là việc tăng lên của giá thuốc mà dư luận vẫn tiếp tục nhắc đến trong năm nay. Việc tăng giá này do nguyên liệu đầu vào tăng lên. Thuốc của chúng ta phần lớn nhập nguyên liệu từ châu Âu. Đầu vào tăng dẫn đến giá tăng để bù vào chi phí là điều tất yếu. Sự tăng lên này ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh. Các quầy thuốc khó bán hơn. Tuy nhiên, mặt hàng thuốc có những đặc thù riêng của nó.Giá bán thuốc được niêm yết và nhà nước hầu như không can thiệp vào giá cả mà giá do các công ty dược phẩm quyết định. Do vậy chúng ta có thể thấy doanh thu vẫn tăng lên qua bảng doanh thu phía trên. - tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn: Công ty dược phẩm Việt Anh là doanh nghiệp thương mại. Do đó, tài sản cố định biến động rất ít. Sự tăng lên của TS dài hạn và đầu tư dài hạn chủ yếu là từ khoản đầu tư tài chính dài hạn: tăng lên 1.050 triệu đồng. Nguyên nhân cũng có thể doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khoán hoặc đầu tư liên kết với các công ty khác trong việc phân phối các loại thuốc mới… Về nguồn vốn của doanh nghiệp: - Vốn CSH: Nguồn vốn dành cho kinh doanh không có gì thay đổi trong năm 06 so với năm 05. Sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu do tác động mạnh nhất của lợi nhuận chưa phân phối. lợi nhuận tăng lên 140 triệu đồng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp. - Nợ phải trả: Nợ phải trả tăng 7.600 triệu đồng do tác động của 2 yếu tố: vay ngắn hạn và phải trả người bán, trong đó khoản phải trả người bán tác động chính. Doanh nghiệp mua nhiều hàng hoá hơn và chưa thanh toán cho người bán 1 lượng lớn( hàng tồn kho tăng 8.800 triệu đồng trong khi phải trả cho người bán 6.900 triệu đồng). Khoản phải thu, và tài khoản tương đương tiền không đủ để thanh toán nợ phải trả. Từ đó ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là tương đối thấp. Tiền của doanh nghiệp phần nhiều trong hàng tồn kho. [...]... nng t trang trI( ngun vn kinh doanh) Vay vn ln gp 2 ln ngun vn kinh doanh T ú, doanh nghip cú th ch ng hn trong vic ra quyt nh u t, kinh doanh Cha k vay s kốm theo phi tr lói V bt k nh cung cp no cng s mun mua bỏn vi doanh nghip m kh nng t trang tri tt, vng vng Qua bng cõn i k toỏn 3 nm gn õy nht, chỳng ta cú th thy c phn no s n lc phỏt trin ca cụng ty dc phm Vit Anh Cụng ty ó tri qua 5 t kim toỏn v kt... lý cụng ty TNHH dc phm Vit Anh Ban giỏm c Phũng Kinh doanh Phũng Marketing Phũng K toỏn Ban giỏm c bao g m : Giỏm c v ph ú giỏm c - Giỏm c: Giỏm c cụng ty l ụng Nguyn Vn Lam ễng c b Nguyn Th Ngc, thnh viờn gúp vn chớnh ca cụng ty thuờ gi chc v giỏm c.V trớ ny ũi hi ngi giỏm c chu trỏch nhim v tt c nhng hot ng din ra trong cụng ty trc ch tch hi ng thnh viờn ng thi iu hnh qun lý vic kinh doanh ca... mụ cụng ty c m rng v vic kinh doanh phỏt trin tt nờn s u t ln hn l tt yu Cng phi k n s tng lờn ca li nhun cha phõn phi Qua 3 nm nhõn t ny vn tng u n Doanh nghip nờn tip tc phỏt huy - N phi tr: Gim do tỏc ng ln ca nhõn t phi tr ngi bỏn.Nhõn t ny gim i 10.150 triu ng Trong khi ú, vay ngn hn li tng lờn 6.600 triu ng Cú th doanh nghip vay ngn hn thanh toỏn cho ngi bỏn iu ny cng hp lý nhng doanh nghip...Doanh nghip cn xem xột vic qung cỏo, marketing tt hn tiờu th c nhiu hn, trỏnh tn ng hng quỏ nhiu Cỏc khon vay ngn hn cng tng lờn ỏng k: 700 triu ng Cn thy thờm rng s tin vay ny ln hn gn gp 3 ln s vn kinh doanh ca doanh nghipKh nng t trang tri ca doanh nghip cũn thp, ph thuc nhiu vo ngun vay t bờn ngoi.Bờn cnh ú, ta cng thy c rng uy tớn ca doanh nghip l rt tt khi vay c lng tin ln Tỡnh hỡnh kinh doanh... kim toỏn viờn u l cụng ty cú tỡnh hỡnh ti chớnh minh bch v thc hin tt cỏc ch ngha v vi nh nc v ngi lao ng Tuy vn cũn nhng iu cn phi thay I, iu chnh nhng vi 1 cụng ty ang gn nh cú doanh thu cao nht min Bc thỡ ỏng l tm gng tiờu biu cho cỏc doanh nghip cựng ngnh hc tp Mong l cụng ty tip tc duy trỡ v phỏt huy hn na nhng gỡ ó t c trong 3 nm va qua III, c im t chc b mỏy qun lý: Cụng ty hin nay cú tt c khong... bỏn hng hoỏ cú th nhanh chúng chuyn sang cỏc trng thỏi khỏc, mang li nhiu li nhun hn cho doanh nghip -ti sn c nh v u t di hn: tng Ch yu l tng ti sn c nh Cú th doanh nghip thay nhng ti sn c ó s dng lõu nay bng nhng ti sn mi hn ti sn c nh ca doanh nghip ch yu l xe vn chuyn Vic thay i ny nhm ỏp ng yờu cu ca khỏch hng nhanh chúng hn, kp thi hn V ngun vn: gim - Vn ch s hu: Ngun vn kinh doanh tng lờn 5000... cụng ty sao cho din ra mt cỏch liờn tc v bỡnh thng Thng niờn bỏo cỏo cho hi ng thnh viờn ca cụng ty v kt qu hot ng kinh doanh ngoi ra giám đốc có thể uỷ quyền cho phó giám đốc khi gp những công vic đột xut - Phú giỏm c: Phú giỏm c l ngi giỳp vic cho Giỏm c iu hnh Cụng ty theo phõn cụng v u quyn ca Giỏm c, chu trỏch nhim trc Giỏm c v cỏc nhim v c phõn cụng v giao quyn - Cỏc phũng chc nng: C ụng ty cú... chc nng: C ụng ty cú 3 phũng ban: + Phũng Marketing + Phũng kinh doanh + Phũng k to ỏn, nhõn s , tin lng + Phũng Marketing: Chc nng ca phũng Marketing l qung bỏ cho tờn tui cụng ty, cỏc loi mt hng cụng ty phõn phi v khuch trng uy tớn, danh ting ca cụng ty Phũng Marketing cng ph trỏch vic tỡm thờm cỏc mi lm n, khỏch hng mi cho cụng ty, nu thun li s ký kt hp ng luụn vi khỏch hng Gn õy, phũng xin hch... cú th vay c nh vy? Cú th núi cụng ty dc Vit Anh ó t c ch ng nht nh trờn th trng Xột 2 nm 06 v 07: - ti sn lu ng v u t ngn hn:Ngn gn l gim Ta cú th thy xu hng bin ng ngc li so vi giai on 05-06 Hng tn kho v phi thu khỏch hng gim, trong khi tin mt v cỏc khon tng ng tin li tng lờn.Doanh nghip dng nh khụng mua thờm hng hoỏ nhp kho v tiờu th tng Nhng khỏch hng thanh toỏn nhanh, khụng ghi n iu ny l tớn hiu... tỡm hiu s lờn xung ca giỏ c, s thay i ca th trng n cỏc mt hng Túm li, phũng kinh doanh ph trỏch ton b vic mua, bỏn hng hoỏ ca cụng ty + Phũng k toỏn: l phũng nghip v cú chc nng giỳp Giỏm c Cụng ty thc hin cụng tỏc Ti chớnh-k toỏn nhm qun lý ngun vn ca Cụng ty. Lp bỏo cỏo K toỏn nh k v phõn tớch cỏc hot ng kinh t ca Cụng ty nh:giỏ thnh, hiu qu, li nhun m bo ch thu np ngõn sỏch, bo ton v phỏt trin vn Phũng . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh I, Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1, Thông tin chung: -Công ty TNHH dược phẩm Việt Anh là. nghiệp, công ty, hãng sản xuất dược phẩm trong và ngoài nước như: Viện Công nghiệp Dược TP. HCM, Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm, Xí nghiệp Dược phẩm

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

2, Bảng cõn đối kế toỏn cụng ty 3 năm gần đõy: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh

2.

Bảng cõn đối kế toỏn cụng ty 3 năm gần đõy: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng cõn đối kế toỏn trong vũng 3 năm trở lại đõy, ta rỳt ra vài nhận xột như sau: - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH dược phẩm Việt Anh

ua.

bảng cõn đối kế toỏn trong vũng 3 năm trở lại đõy, ta rỳt ra vài nhận xột như sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan