GIAO AN 4 TUAN 14(KTKN)

26 215 0
GIAO AN 4 TUAN 14(KTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kò só, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: - Đọc và nêu nội dung của bài: Văn hay chữ tốt . B. Dạy bài mới: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài tập đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Luyện đọc - Đọc cả bài - Chia bài làm 3 đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2: 6 dòng tiếp: Chú bé Đất và 2 người bột. + Đoạn 3: phần còn lại - Cho HS luyện đọc theo bàn - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên… HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào ? - Chú bé Đất đi đâu và làm chuyện gì? - Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành đất Nung? - Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? - ND bài đọc cho thấy chú bé Đất là người như thế nào? - GV bổ sung ghi bảng HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm : - Y/C HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng đoạn NTN ? - Y/C HS luyện đọc phân vai : - 2 HS đọc bài nối tiếp - HS khác nêu ND và nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. + HS đọc nối tiếp bài + Lượt 1: luyện phát âm đúng, đọc đúng những câu hỏi, câu cảm. + Lượt2: đọc hiểu nghóa các từ đống rấm, Hòn Rấm, kò só… + HS luyện đọc theo bàn + 1 -2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe Đọc thầm ND và trả lời: - Chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất +…chú đi ra cánh đồng… Đất từ người chú Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột, chàng kò só phàn nàn… + Chú bé đất muốn được xông pha, muốn được trở thành người có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở nên cứng rắn, hữu ích. - 2- 3 HS nêu ND - 2 HS nhắc lại -3 HS đọc nối tiếp và nêu được: Cần nhấn giọng ở những truyện gợi tả, đọc phân biệt lời kể và lời của các nhân vật: Chàng kò só, Ông Hòn Rấm, chú bé Đất. + Có mấy nhân vật ? + GV đọc mẫu. - Thi đọc đoạn : Ông Hòn .chú thành Đất Nung. - GV nhận xét, ghi điểm C. Củng cố, dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. + có 4 nhân vật- cần 4 HS / 1 nhóm. - HS lắng nghe +Từng tốp luyện đọc. - Thi đọc phân vai. + Lớp theo dõi, bình xét. + Nhắc lại ND bài học. - HS lắng nghe Ôn bài và chuẩn bò bài sau. TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: _ Biết chia một tổng cho một số. _ Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . _ HS khá, giỏi: BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm: 142 × 208 ; 3421 × 351 B.Dạy bài mới: GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: HĐ1: So sánh giá trò của hai biểu thức: - Y/C HS tính . ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 + Giá trò của 2 biểu thức trên chứng tỏ điều gì ? HĐ2: Rút ra KL về 1 tổng chia cho 1 số: + Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào ? ( Nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ). - Y/C HS đọc KL (SGK) HĐ2: Luyện tập: - Cho HS nêu Y/C các BT - HDHS nắm Y/C Bài tập - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng - GV chấm bài, HDHS chữa bài. Bài1: Tính bằng hai cách: (Luyện tập, củng cố về vận dụng tính chất chia một tổng cho 1 số). - 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện; Lớp làm nháp nhận xét + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS thực hiện bảng; lớp làm nháp, nhận xét. + (35 + 21) : 7 = 56 :7 = 8 + 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 + Giá trò 2 biểu thức bằng nhau, chứng tỏ: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu miệng cách tính: Ta lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia ,rồi cộng các kết quả lại . - 3 HS đọc; HS ghi nhớ cách tính này - HS nêu Y/C bài tập. - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm a) C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu): Giúp HS củng cố về kó năng chia một hiệu với một số (trường hợp số bò trừ và số trừ đều chia hết cho số chia). HS khá, giỏi: Bài3 2 HS giải 2 cách. Gọi HS nêu cách giải khác C.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b) C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 - 1 HS làm bảng lớp a) (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3 (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b) (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 - 1HS lên bảng giải Số nhóm HS Lớp 4A: 32: 4 = 8 (nhóm) Số nhóm HS lớp 4B: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm HS của cả 2 lớp: 7 + 8 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm - HS nêu cách giải khác: Số HS của cả hai lớp là: 32 + 28 = 60 (học sinh) Số nhóm HS của cả hai lớp là: 60 : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm - Nhắc lại nội dung bài học - Ôn bài và chuẩn bò bài sau . CHÍNH TẢ Nghe viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê . - Làm đúng các bài tập2b, hoặc BT3b II. CHUẨN BỊ: - GV : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A.KTBC: + Y/C HS viết các tiếng: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. B.Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: HD HS nghe viết. - GVđọc đoạn viết : Chiếc áo búp bê. + Nêu nội dung đoạn văn. - 2 HS viết lên bảng; HS ở dưới viết vào nháp nhận xét. - HS lắng nghe -1HS đọc lại đoạn văn, HS khác đọc thầm bài viết. + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao nhiêu tình cảm yêu thương. + Chú ý tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chò Khánh - GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết . - GV đọc lại toàn bài - GV chấm và nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập chính tả. Bài2 : + Dán 4 tờ phiếu viết nội dung BT 2. + Y/C 4 nhóm HS lên thi tiếp sức. + GV nhận xét chung . Bài 3: Thi tìm các từ: C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. + HS chú ý những tên riêng và những từ dễ viết sai. + Cách trình bày chính tả. - HS viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. - HS soát bài + 6 - 7 HS được chấm bài. - 4 nhóm cử đại diện lên thi + KQđúng:a) xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh , sợ. b) lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc - HS khác nhận xét. - HS thi theo dãy, nối tiếp nhau nêu các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; nêu đến lượt bạn của dãy nào không nêu được hoặc còn chậm thì dãy đó thu cuộc. VD: - sâu, siêng năng, sung sướng, sắng chói, sáng ngời, … - xanh, xấu, xa xôi, xum xuê,… - HS lắng nghe Luyện viết bài, làm BT3b;Chuẩn bò bài sau. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I MỤC TIÊU: _ Biết được công lao của các thầy, cô giáo _ Nêu được những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy, cô giáo. _ Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. _ HS khá, giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC : Những việc em đã làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? B. Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ1: Xử lý tình huống + Y/C HS nêu tình huống (SGK) + Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? - Nếu em là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? - GVKL: khen đối với hành vi biết ơn - 2 HS nêu miệng - HS khác nghe, nhận xét. - HS nêu tình huống (SGK) - HS thảo luận theo cặp và đưa ra các cách giải quyết. VD : - Cùng đến thăm cô - Không đến vì không phải là cô giáo dạy mình nữa… - HS tiếp nối đưa ra những ý kiến của mình. + HS nắm được hành vi đúng . thầy giáo, cô giáo. HĐ2: Ghi nhớ: - Y/C HS đọc mục ghi nhớ. HĐ3: Những hành vi thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo (BT 1). - Những tranh nào dưới đây thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + GV kết luận, chốt ý đúng. HĐ4: Nhận diện hành vi đúng - Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo? + GV nhận xét chung HS khá, giỏi: Ngoài những việc trên, theo em cần làm gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?. C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - 2HS đọc to, rõ ràng. - HS thảo luận theo cặp và đưa ra được KL: + H 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo . + H3: sai . - HS làm việc cá nhân giơ thẻ để đưa ra ý kiến của mình : a, Chăm chỉ học tập b, Tích cực tham gia phát biểu XD bài. d, Tích cực tham gia các hoạt động đ, Lễ phép với thầy giáo, cô giáo e, Chúc mừng thầy giáo, cô giáo … g, Chia sẻ với… - HS liên hệ, tự nêu + HS khác nghe, nhận xét. - HS lắng nghe - Ôn bài và chuẩn bò bài sau. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010. KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi. - Biết phải đun nước sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KTBC: + Nêu tác hại của ô nhiễm nước ? B.Dạy bài mới GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước . - Y/C HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình ,đòa phương em đã sử dụng . - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp : Nêu được: + Cách 1: Bằng giấy lọc ,bông , .lót ở phễu bằng sỏi ,cát, than củi đối với bể lọc . + Nêu tác dụng của lọc nước ? + GV nêu cách lọc nước khác: khử trùng nước : diệt vi khuẩn trong nước . Cách này thường làm cho nước có mùi hắc Kết luận : Nên uống nước đun sôi. HĐ2: Thực hành lọc nước . +Tổ chức cho HS hoạt động .(phát phiếu) + KL: Kết quả nước đục trở thành nước trong … HĐ3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch . - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch . + GV KL quy trình SX nước sạch của nhà máy nước … HĐ4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống . + Y/C HS thảo luận theo cặp ND này + KL: Chốt nội dung bài . - GV KL, Y/C HS đọc mục Bạn cần biết(SGK) C.Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Giao việc về nhà + Cách 2: Đun sôi nước . + Tách các chất không bò hoà tan ra khỏi nước . + HS nghe, nắm bài . - HS chia nhóm thực hành : +HS thảo luận theo các bước trong phiếu . +Đại diện các nhóm trình bày : Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước; cát, sỏi có tác dụng lọc các chất không hoà tan . - Các nhóm đọc thông tin trong SGK và trả lời Y/C bài tập . + Các nhóm trình bày . + Nhóm khác bổ sung ,nhận xét . - Thảo luận theo cặp và nêu : + Nước đã được làm sạch bằng các cách trên chưa uống ngay được vì còn nhiều vi khuẩn – phải đun sôi để diệt vi khuẩn . - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - Chuẩn bò bài sau. Tiết 2 II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A. Bài cũ: - 2 HS trả lời + Kể một số việc em đã làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo? - 3- 4 HS nối tiếp nhau kể. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm BT5. Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được vào phiếu học tập. - HS hoạt động theo nhóm 4 YC HS báo cáo kết quả thảo luận - Lần lượt từng nhóm báo cáo. a. Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. - Không thầy đố mày làm nên. - Nhất tự vi sư bán tự vi sư. - Học thầy học bạn vô vạn phong ……… b. Tên truyện kể về thầy giáo cô giáo. - HS nêu c. Kỉ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo - HS nêu + Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? - Kính trọng yêu q thầy cô giáo HĐ2:Thi kể chuyện về lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo. - HS kể chuyện trong nhóm 4 - Mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện hay nhất để tham gia thi kể trước lớp. - HĐ cả lớp HS thi kể. HS lắng nghe nhận xét bày tỏ cảm nhận về câu chuyện. + Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao? - HS nêu KL: Các câu chuyện mà các em được nghe thể hiện bài học gì? - GV tiểu kết. - HS rút ra bài học HĐ3: Thi hát các bài hát nói về công lao của các thầy giáo cô giáo. Đại diện các nhóm tham gia thi hát HS lắng nghe bày tỏ cảm nhận về ý nghóa của bài hát. + Các bài hát mà các em đợc nghe thể hiện điều gì? HĐ4: Liên hệ thực tế. HS kể những việc mình đã làm thể hiện lòng biết ơn kính trọng thầy cô giáo. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét - Dặn dò HS - HS lắng nghe - Thực hiện ôn bài, chuẩn bò bài sau. TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: _ Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết, chia có dư) . _ HS khá, giỏi:BT1(dòng 3); BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A.KTBC: - Y/C HS tính theo 2 cách: (49 + 14) : 7 B.Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Trường hợp chia hết - GV ghi bảng: 128 472 : 6 = ? + Y/C HS nêu các bước thực hiện của phép chia ? - Y/C HS thực hiện phép chia - 2HS làm bài tập lên bảng. +HS khác nhận xét. - HS đọc phép chia - HS theo dõi và nêu được : + Đặt tính + Tính theo thứ tự từ trái sang phải: Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân,trừ nhẩm. - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 128472 6 - Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? +Trường hợp này có số dư bằng 0 – gọi là phép chia hết . HĐ2: Trường hợp chia có dư. - Ghi bảng : 230 859 : 5 = ? + Y/C HS thực hiện phép chia . + Em có nhận xét gì về phép chia này ? - Nhận xét về số dư và số dư? HĐ3 :Luyện tập - Cho HS nêu Y/C các BT - HDHS nắm Y/C bài tập - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng - GV chấm bài, HDHS chữa bài. Bài1 : Đặt tính rồi tính : Củng cố các phép tính chia :Phép chia hết và phép chia có dư . Bài 2 : Vận dụng phép chia vào giải bài toán có lời văn . HS khá, giỏi:BT1(dòng 3); BT Bài3 : C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. 08 21412 24 07 12 0 - Lớp làm nháp, nhận xét. - Là phép chia hết. + HS ghi nhớ về phép chia hết . - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp-nhận xét 230859 5 30 46171 08 35 09 4 - Đây là phép chia có dư, số dư bằng 4 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS nêu Y/C bài tập - HS làm bài vào vở li - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm: - 1 HS lên bảng giải: Mỗi bể có số lít xăng là: 128610 : 6 = 21435 (lít) Đáp số: 21435 lít BT1(dòng 3): - 1 HS lên bảng giải: Ta có: 187250 : 8 = 23406 (dư 2) Vậy, có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa 2 chiếc áo. Đáp số: 23406 chiếc áo, còn thừa ra 2 cái áo. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bò bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác đònh trong câu(BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy(BT2,3,4). Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5) . II. CHUẨN BỊ: - GV : Một số tờ phiếu kẻ sẵn( BT1) . Ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS A.KTBC: Câu hỏi thường sử dụng vào mục đích gì ? Cho ví dụ . B.Dạy bài mới: GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD luyện tập. Bài1: Nêu Y/C BT: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm . + Y/C HS đưa ra KQ . + GV dán KQ lên bảng . Bài2: + Đặt câu hỏi có các từ nghi vấn:ai? cái gì? vì sao ? bao giờ ? ở đâu ? Bài 3: + Tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi . + Dán bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn 3 câu hỏi . + Y/C HS thảo luận theo cặp để tìm. Bài4: Đặt câu hỏi với từ, cặp từ nghi vấn ở bài 3. - Y/C HS lần lượt trình bày KQ + GV nhận xét – cho điểm. Bài 5: - HDHS nắm Y/C đề bài - GV nhận xét, chốt KQ đúng HĐ2: Chấm, chữa, nhận xét. - YC HS lên bảng chữa BT - GV chấm và nhận xét bài làm của HS C.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - 2 HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS làm việc cá nhân và phát biểu : + Đặt câu hỏi : a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b) Trước giờ học các em thường làm gì ? c)Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - 1 HS đọc Y/C bài tập - HS đặt câu vào vở bài tập - HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt(5- 7em) - 1 HS đọc Y/C bài tập, lớp đọc thầm - HS làm việc theo cặp : + 3HS làm vào 3 phiếu trên bảng . + Các nhóm báo cáo kết quả . KQ: a)Có phải – không ? b) phải không ? c) à? + HS khác nhận xét . + HS tự làm việc cá nhân : Nối tiếp đọc câu mình vừa đặt . VD: Có phải chiều nay lớp 4B lao động không? Bạn Lan hát hay nhất khối 4 phải không? Bạn thích chơi cờ vua à? - HS đọc Y/C bài tập, làm việc cá nhân - HS nêu miệng KQ: Các câu không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi đó là: Câu b, c,e - 2 HS nhắc lại ND bài học. - Ôn bài ,chuẩn bò bài sau. Kó thuật Thêu móc xích (T2) I.Mục tiêu : -Học sinh thực hành thêu móc xích. -Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các thao tác thêu móc xích trên vải. -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động, học sinh hứng thú khi học thêu. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Mẫu thêu móc xích, kim, chỉ, kéo, vải. -Học sinh : Các vật liệu cần thiết (Kim, chỉ, vải, kéo, phấn, …) III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Kiểm tra vật liệu. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Thêu móc xích (T2) b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 3 : Hs thực hành thêu móc xích Mục tiêu : Hs thực hiện các thao tác thêu móc xích trên vải. -Yêu cầu hs nêu các bước thêu móc xích : 1.Vạch dấu đường thêu. 2.Thêu các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu. -Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu : =>Theo dõi, nhận xét : 1.Lên kim ở mũi số 1. 2.Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo vòng chỉ. 3.Xuống kim ở mũi số 1 và lên kim ở mũi số 2. 4.Rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thêu thứ nhất. …… -Nhắc lại các bước thực hiện. -Nhắc lại cách thêu. -Nhận xét, bổ sung. -Cá nhân thực hành trên vải. [...]... bảng làm: Bài 4: Tính bằng hai cách: a) C1:(331 64 +28528) : 4 = 61692 : 4 = 1 542 3 C2:(331 64 +28528): 4 = 331 64 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 1 542 3 b)C1: (40 349 4 – 1 641 5) :7 = 387079 : 7 = 55297 C2: (40 349 4 – 1 641 5) :7 = 40 349 4 : 7 + 1 641 5 : 7 HS khá, giỏi: BT2(b); 3; 4( b) = 57 642 – 2 345 = 55297 Đã giải ở trên C Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học - HS lắng nghe - Giao việc về... làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm: a) C1: (8 × 23) : 4 = 1 84 : 4 = 46 C2: (8 × 23) : 4 = (8 : 4 ) × 23 = 2 × 23 = 46 b) (15 × 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 × 24) : 6 = 15 × ( 24 : 6) = 15 × 4 = 60 Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 1 HS lên bảng làm: (25 × 36) : 9 = 25 × (36 : 9) = 25 × 4 = 100 HS khá, giỏi - 1 HS lên bảng giải: Bài3: Cửa hàng có số m vải là: 30 × 5 =... bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng - GV chấm bài, HDHS chữa bài Bài1 : Tính giá trò của biểu thức: - Y/C HS thực hiện các cách tính giá trò của mỗi biểu thức HOẠT ĐÔNG CỦA HS - 2 HS làm bài bảng lớp + HS khác làm vào nháp và nhận xét - 1 HS lên bảng làm và so sánh: - Lớp làm nháp, nhận xét 24 : (3 × 2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 + KL : Giá trò... C2: 72 : (9 × 8) = 72 : 9 : 8 =8:8=1 × 8) = 72 : 8 : 9 C3: 72 : (9 =9:9=1 × 2) = 28 : 14 = 2 c) C1: 28 : ( 7 C2: 28 : ( 7 × 2) = 28 : 7 : 2 =4: 2=2 × 2) = 28 : 2 : 7 C3: 28 : ( 7 = 14 : 7 = 2 - 3 HS lên bảng làm: Bài 2: a) 80 : 40 = 80 : (10 × 4) ( Củng cố KN thực hiện tính chất: Chia 1 = 80 : 10 : 4 số cho 1 tích =8 :4= 2 + Y/C HS thực hiện theo mẫu b) 150 : 50 = 150 : (10 × 5) = 150 : 10 : 5 = 15 : 5... - HS nêu: + HS giải: chúng: a) Số bé là: (42 506 – 1 847 2) : 2 = 120 14 - Củng cố về dạng toán : Tìm 2 số khi Số lớn là: 12017 + 1 847 2 = 3 048 9 biết tổng và hiệu của chúng b) Số lớn là: (137895 +85287) : 2 = 111591 Số bé là: 111591 – 85287 = 263 04 Bài3: - 1 HS lên bảng giải: Có tất cả số toa xe là: 3 + 6 = 9 (toa) Chuyến xe lửa chở được tất cả số kg hàng là: ( 145 80 × 3) + (13275 × 6) = 123390 (kg) Trung... tính giá trò từng biểu thức và so sánh giá trò của chúng - GV: Vậy ta có: 24 : (3 × 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 HĐ2: Tính chất một số chia cho 1 tích: - Biểu thức 24 : (3 × 2) có dạng như thế nào? - Khi thực hiện tính giá trò của biểu thức này ta làm như thế nào? - Em có cách tính nào khác mà giá trò của biểu thức 24 : (3 × 2) = 4? - Vậy, khi thực hiện chia 1 số cho 1 tích ta có thể làm như thế nào?... nêu mục tiêu bài dạy HĐ1:GV kể chuyện:Búp bê của ai? - GV kể chuyện 2 lần : Giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng +Lần1: Chỉ tranh minh họa giới thiệu lật đật + Lần2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng HĐ2: HD HS thực hiện các Y/C Bài1: Quan sát 6 tranh minh hoạ và tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn HOẠT ĐÔNG CỦA HS - 2 HS kể + HS khác nhận xét - HS nghe và phân biệt được lời kể... nghe - Giao việc về nhà - Ôn bài, chuẩn bò bài sau TOÁN I MỤC TIÊU: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH Thực hiện được phép chia một số cho một tích HS khá, giỏi: BT3 II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.KTBC: Y/C HS thực hiện phép chia: 42 789 : 5 359361 : 9 B.Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Tính và so sánh giá trò biểu thức của 3 biểu thức - Ghi bảng: 24 : (3 × 2) 24 : 3 :2 24 :... mục đích của từng câu hỏi + Dán bảng 4 băng giấy viết 4 câu hỏi a,b,c,d + Câu này không dùng để hỏi - Câu này khẳng đònh: Đất có thể nung trong lửa - VD: Cháu ngoan quá nhỉ Bạn cho tôi mượn cái bút được không? - Nêu được: + Câu hỏi không dùng để hỏi mà để Y/C: Các cháu hãy nói nhỏ hơn - HS trả lời: - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ - 4 HS nối tiếp đọc Y/C của bài tập + 4 HS xung phong lên bảng thi làm bài... tự nêu: Đừng sợ - Nhận xét giờ học gian nan, thử thách, - Giao việc về nhà - HS lắng nghe - Ôn bài, Chuẩn bò bài sau I MỤC TIÊU: TOÁN: LUYỆN TẬP - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Biết vận dụng chia một tổng (hoặc hiệu) cho 1 số -HS khá, giỏi: BT2(b); 3; 4( b) II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A KTBC: - GV ghi bảng: 245 79 : 3; 57210 : 5 - GV nhậ xét, ghi . : 4 = 61692 : 4 = 1 542 3 C2:(331 64 +28528): 4 = 331 64 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 1 542 3 b)C1: (40 349 4 – 1 641 5) :7 = 387079 : 7 = 55297 C2: (40 349 4 –. học. - Giao việc về nhà. C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b) C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6

Ngày đăng: 05/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan