CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI CẤP GCNQSDĐ

23 1.5K 8
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI  CẤP GCNQSDĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CỦA ĐĂNG ĐẤT ĐAI CẤP GCNQSDĐ, I- VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI: 1- Xét trên khía cạnh chính trị: Đất đai là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, nói đến chủ quyền của quốc gia người ta nghĩ đến những bộ phận cấu thành bao gồm: vùng trời, vùng biển và đất liền. Xác định quy mô, diện tích, ranh giới đất đai của một đất nước tức là xác định độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trên đất liền của quốc gia đó. 2- Về mặt tự nhiên: Đất đai là sản phẩm của tự nhiên xuất hiện trước lao động, là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nếu không đất đai sẽ không bất kỳ một ngành sản xuất nào và sẽ không sự tồn tại của loài người. Vì vậy đất đai là điều kiện ban đầu để đảm bảo cho sự sống của các loài động, thực vật và con người trên trái đất. 3- Về mặt kinh tế - xã hội 3.1. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế- xã hội . Các hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội, các làng mạc, các thành phố, các công trình công nghiệp, công trình xây dựng . gắn liền với đất đai và được xác định tại một địa điểm vị trí xác định. Đất đai còn là nguyên vật liệu cho một số ngành công nghiệp xây dựng như: sản xuất gạch ngói, xi măng . hay khai thác các vật liệu đơn thuần cho xây dựng như: vôi, cát, sỏi . 3.2. Đất đai kết hợp với các điều kiện tự nhiên khác như khí hậu, thuỷ văn, địa hình . trở thành một trong những sở quan trọng hình thành nên các vùng kinh tế - sinh thái, tạo nên những đặc điểm, lợi thế riêng cho từng vùng. Dựa vào những đặc điểm đó cần xây dựng các chiến lược nhằm khai thác hợp lý và hiệu quả các lợi thế. Nước ta hiện nay chia làm chia làm 8 vùng kinh tế sinh thái trên sở các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: Vùng Đông Bắc Bộ; Tây Bắc Bộ; khu bốn cũ (Bắc Trung Bộ); Duyên Hải miền Trung (Nam Trung Bộ); Tây nguyên; Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. 3.3. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội. Tuy vậy đối với từng ngành cụ thể của nền kinh tế quốc dân, đất đai lại vị trí khác nhau. Đối với ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) đất đai vị trí đặc biệt quan trọng nó không chỉ là chỗ đứng chỗ dựa để lao động mà đất đai còn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển. Đất đai vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động: là tư liệu lao động, con người lợi dụng các tính chất lý hoá của đất tác động lên cây trồng nhằm tạo ra sản phẩm nuôi sống bản thân. Là đối tượng lao động, con người cùng với kinh nghiệm và khả năng lao động của mình kết hợp với các công cụ lao động thích hợp cải tạo làm tăng độ mầu mỡ, phì nhiêu của đất đai. Đối với các ngành công nghiệp, xây dựng đất đai đóng vai trò là chỗ đứng, chỗ dựa cho sản xuất là địa điểm để xây dựng các công trình. II- SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Quản lý Nhà nước đối với đất đai là hoạt động cần thiết trong giai đoạn hiện nay do các yêu cầu sau: 1- Do xuất hiện các khuyết tật của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn lực của xã hội trong đó đất đai: Nền kinh tế hoạt động theo chế thị trường rất đa dạng và phức tạp, nó hàm chứa trong đó cả những mặt tích cực và những mặt tiêu cực. Trong một giới hạn nào đó nền kinh tế thị trường thể tự điều tiết một cách hoàn hảo nền kinh tế, phân bổ các nguồn lực của sản xuất xã hội một cách hợp lý dưới sự tác động của các quy luật kinh tế: Quy luật giá trị, quy luật lưu thông, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu. Kích thích sự phát triển khoa học công nghệ, kích thích sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động tạo ra sự chuyên môn hoá và phân công lao động trong sản xuất, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả trong sử dụng đất đai. Tuy nhiên bên cạnh đó khi mà nền kinh tế phát triển đến một giới hạn nhất định thì chế thị trường cũng bộc lộ các khuyết tật vốn của nó. Khi đó các nguồn lực xã hội trong đó đất đai không được phân bổ một cách hợp lý trên phạm vi xã hội như đầu cơ, tích tụ đất đai trong tay một số người gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, đồng thời cũng nảy sinh các tiêu cực khác như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm đất đai làm ảnh hưởng đến sản xuất đặc biệt nó ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đối với sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến điều kiện sống và làm việc của con người. Vì vậy để đảm bảo phân bổ hợp lý nguồn lực đất đai cũng như để bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường, ô nhiễm đất đai cần thiết phải các tác động của Nhà nước trên giác độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung và đối với đất đai. 2- Yêu cầu của các tác nhân tham gia thị trường đất đai và yêu cầu của quá trình xúc tiến cho sự hình thành và phát triển của thị trường bất động sản. Giống như các thị trường khác trong nền kinh tế thị trường, thị trường đất đai cũng các tác nhân tham gia trong đó hai tác nhân quan trọng quyết định cho những hoạt động, giao dịch chính trên thị trường là người cung cấp và người sử dụng đất. Người cung cấp đất đai cho thị trường là những tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, được nhận thừa kế về đất nhận chuyển nhượng, chuyển đổi hợp pháp; tổ chức, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất nhưng không hoặc chưa nhu cầu sử dụng và sẵn sàng đem quỹ đất đó giao dịch trên thị trường đất đai. Người sử dụng đất (người cầu về đất): bao gồm các tổ chức cá nhân nhu cầu sử dụng đất nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà ở hay sử dụng vào các mục đích khác phù hợp với quy hoạch sử dụng đất. Để đảm bảo cho các hoạt động giao dịch kinh doanh dất đai diễn ra thuận lợi và tuân theo một quy tắc, trật tự nhất định đòi hỏi Nhà nước phải ban hành các chính sách, văn bản nhằm tạo ra một hành lang pháp lý cho quản lý thống nhất ở tầm vĩ mô đối với các hoạt động kinh doanh đối tượng đặc biệt là đất đai - một tài nguyên quốc gia quý giá. Quản lý Nhà nước về đất đai tạo điều kiện cho các tác nhân tham gia thể thực hiện được những quyền lợi của mình cũng như phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Hiện nay luật đất đai 2001 đã cho phép người sử dụng hưởng 6 quyền: quyền sử dụng; quyền chuyển đổi, quyền chuyển nhượng, quyền thừa kế; quyền thế chấp; quyền cho thuê và cho thuê lại; quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để liên doanh, liên kết đã thúc đẩy các quan hệ về đất đai trên thị trường. Tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX tháng 4 năm 2001 nêu rõ; thúc đẩy sự hình thành phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặc biệt là những thị trường chưa hoặc còn khai: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ . hình thành và phát triển thị trường bất động sản bao gồm cả quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, từng bước mở rộng thị trường bất động sản cho người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam. Đất đai cho xây dựng nhà ở là nhu cầu cần thiết của con người đồng thời nó cũng là bộ phận cấu thành bản tạo nên bất động sản. Theo khái niệm về bất động sản quy định tại Bộ luật dân sự (1995) thì bất động sản là những tài sản không thể di dời bao gồm: - Đất đai - Nhà ở và các công trình trên đất. - Các tài sản khác gắn liền với đất. Qua khái niệm trên thị trường đất đai là yếu tố quan trọng để hình thành tài sản bất động sản. Ở nước ta thị trường bất động sản đang từng bước được công nhận và dần hình thành đi vào hoạt động chính thức. Trước đây thực ra thị trường này vẫn tồn tại ở dạng chưa chính thức do chưa được Nhà nước ta công nhận vì không cho phép mua bán kinh doanh đất đai, người muốn mua bán đất trước đây đều núp dưới danh nghĩa mua, bán nhà trên đất. Luật đất đai 1993 ra đời cho phép người sử dụng được chuyển nhượng đấtđại hội Đảng lần thứ VIII đã cho phép sự hoạt động của thị trường này. Để thể đảm bảo cho thị trường bất động sản nói chung và thị trường đất đai nói riêng hoạt động hiệu quả theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì cần thiết phải sự quản lý điều hành của Nhà nước ở tầm vĩ mô. 3- Do yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước đòi hỏi phải chiến lược và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cân đối hợp lý. Các quy luật kinh tế trong chế thị trường thể phân bổ hợp lý tài nguyên song chỉ ở một quy mô, phạm vi nhất định. Để đảm bảo sử dụng hợp lý, cân đối hài hoà nguồn lực đất đai Nhà nước cần xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với các mục tiêu phát triển trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. III- KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐĂNG - CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT. 1- Khái niệm 1.1. Khái niệm về đăng đất đai Đăng đất đai là một thủ tục hành chính nhằm thiết lập hồ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nước với người sử dụng đất, làm sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất. Theo điều 33 luật đất đai 1993 và Điều 696 Bộ luật dân sự (1995) thì đăng đất đai được thực hiện đối với toàn bộ đất đai trên phạm vi cả nước (gồm cả đất chưa giao quyền sử dụng) và là yêu cầu bắt buộc mọi đối tượng sử dụng đất phải thực hiện trong mọi trường hợp: đang sử dụng đất chưa đăng ký, mới được Nhà nước giao đất, cho thuê đất sử dụng; được Nhà nước cho phép thay đổi mục đích sử dụng, chuyển quyền sử dụng đất đoặc thay đổi những nội dung quyền sử dụng đất đai đăng khác. Vì vậy đăng đất không chỉ dừng lại ở lập, hoàn thiện hồ địa chính, cấp giấy GCNQSDĐ, ban đầu mà còn thực hiện ở cả giai đoạn tiếp theo là đăng biến động do trong quá trình vận động, phát triển của nền kinh tế kéo theo những vận động, biến đổi về sử dụng đất đai đó chính là việc người sử dụng thực hiện các quyền sử dụng đất: Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, quyền thừa kế; thế chấp: góp vốn giá trị quyền sử dụng đất . Vì thế đăng đất đai còn được sử dụng để theo dõi những biến động về đất đai. 1.2- Khái niệm GCNQSDĐ GCNQSDĐ: là một chứng thư pháp lý xác lập mối quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất, xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp cho người sử dụng để họ yên tâm đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thực hiện các quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. 1. 3- Khái niệm hồ địa chính Hồ địa chính là hệ thống các tài liệu, số liệu, bản đồ sổ sách.v.v . chứa đựng những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội, pháp lý của đất đai được thiết lập trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ban đầu và đăng biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2. Tầm quan trọng của đăng đất đai. 2. 1. Đăng đất đai sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai thực chất là bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất đồng thời giám sát họ trong việc thực hiện các nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật nhằm bảo đảm lợi ích của Nhà nước và lợi ích của toàn xã hội trong sử dụng đất. Thông qua lập hồ địa chính và cấp GCNQSDĐ, đăng đất quy định trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất trong chấp hành pháp luật về đất đai. Qua công tác này Nhà nước cho phép người sử dụng đất thực hiện quyền sử dụng và bảo vệ họ khi tranh chấp, lấn chiếm, xâm phạm đất đồng thời quy định trách nhiệm của người sử dụng đất như các nghĩa vụ tài chính nghĩa vụ bảo vệ đất sử dụng đất hiệu quả . 2. 2. Đăng đất đai là điều kiện đảm bảo để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất trong phạm vi lãnh thổ, đảm bảo cho đất đai được sử dụng đầy đủ, tiết kiệm, hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất. Để quản lý đất đai chặt chẽ Nhà nước cần thiết lập một hệ thống các thông tin về đất đai như về diện tích, chủ sử dụng, mục đích sử dụng, hạng đất, hình thể kích thước và những biến động liên quan đến đất đai. Tất cả các thông tin đó chỉ thể được nhờ công tác đăng đất đai, công tác đăng đất đai được thực hiện tốt đúng quy định thì các thông tin mới chính xác và công tác quản lý mới đạt hiệu quả cao đảm bảo quản lý, chặt chẽ, nếu thực hiện không tốt thì trong quả trình quản lý Nhà nước sẽ không đủ thông tin cần thiết do đó hiệu quá thấp và ảnh hưởng nhiều cho các hoạt động kinh tế - xã hội liên quan 2.3. Đăng đất đai là một nội dung quan trọng quan hệ hữu với các nội dung, nhiệm vụ khác của quản lý Nhà nước về đất đai Đăng đất đai sẽ thiết lập nên hệ thống hồ đia chính và cấp GCNQSDĐ với đầy đủ các thông tin về tự nhiên - kinh tế - xã hội của từng thửa đất. Hệ thống các thông tin đó chính là sản phẩm kế thừa từ việc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai khác như: - Xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng đất. Các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng đất sở pháp lý cho việc đăng thực hiện đúng thủ tục, đúng đối tượng, đúng quyền và nghĩa vụ sử dụng đất. - Công tác điều tra, đo đạc: kết quả điều tra đo đạc là sở khoa học cho cung cấp các thông tin về vị trí, diện tích . cho đăng đất đai. - Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: Kết quả quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là căn cứ khoa học định hướng cho giao đất. Quy hoạch, kế hoạch được lập tốt sẽ giảm được những biến động do vi phạm nên ảnh hưởng đến đăng đất đai làm cho công tác đăng đất đai thuận lợi hơn. - Công tác giao dất, cho thuê đất: là sở pháp lý ban đầu để người được giao đất, thuê đất thực hiện các nghĩa vụ tài chính và sau đó người sử dụng đất phải đăng vào hồ địa chính sử dụng đất. Quyết định giao đất, cho thuê đất sở pháp lý của người sử dụng khi đăng ký. - Công tác phân hạng và định giá đất. Kết quả phân hạng định giá đất sở cho xác định trách nhiệm tài chính của người sử dụng đất; đồng thời là sở để xác định trách nhiệm của người sử dụng đất trong quá trình sử dụng. - Công tác thanh tra và giải quyết tranh chấp đất đai. Trong quá trình đăng ban đầu, công tác thanh tra và giải quyết tranh chấp đất đai vai trò quan trọng giúp xác định đúng đối tượng được đăng và đủ điều kiện được cấp GCNQSDĐ. Mặt khác hoàn thành tốt nhiệm vụ đăng đất đai không chỉ tạo nên tiền đề mà còn là sở hết sức cần thiết cho thực hiện các nội dung quản lý khác. Kết quả đăng đất cung cấp những thông tin đầy đủ, chính xác về thực trạng tình hình sử dụng đất để đánh giá và đề xuất bổ sung hoặc điều chỉnh các chủ trương chính sách, chiến lược quản lý và sử dụng đất, hồ địa chính còn là căn cứ đầy đủ, tin cậy nhất cho công tác giao đất và thu hồi đất, công tác phân hạng định giá đất, công tác thông kê đất đai. Thông qua đăng đất chất lượng tài liệu đo đạc sẽ được nâng cao do những sai sót tồn tại được người sử dụng phát hiện và được chỉnh lý hướng hoàn thiện. Kết quả đo đạc và thống kê đát đai được pháp lý hoá gắn với quyền của người sử dụng đất được giao sẽ trở nên hiệu quả thiết thực trong thực tiễn quản lý đất. 2.4. Đăng đất góp phần hình thành thị trường bất động sản: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các loại thị trường cũng dần hình thành và phát triển trong đó thị trường bất động sản, Trước đây ở nước ta thị trường bất động sản chỉ tồn tại ở dạng bất hợp pháp (thị trường ngầm) do quy định của pháp luật không cho phép mua bán đất đai. Tuy nhiên hiện nay đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: "hình thành đồng bộ các loại thị trường trong đó thị trường bất động sản". Do đó đăng đất đai đầy đủ sẽ tạo ra sự quản lý chặt chẽ thị trường này tránh tình trạng đầu đất và làm giảm hiện tượng mất cân đối cung cầu về đất đai đặc biệt sự mất cân đối cung cầu đất đai các đô thị, trung tâm thương mại . 3- Một vài nét về lịch sử đăng đất đai ở Việt Nam 3.1- lược lịch sử đăng đất đai ở Việt Nam trước năm 1945 - Sổ "địa bạ" thời Gia Long: Được lập cho từng xã, phân biệt rõ đất công điền, đất tư điền của mỗi xã trong đó ghi rõ đất của ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạng để tính thuế . - Sổ "địa bộ" thời Minh Mạng: năm thứ 17 (1836) triều Minh Mạng, triều đình cử một khâm sai lo việc lập "điền bộ" sau đổi thành "địa bộ" tại Nam Kỳ. Hệ thống này được lập tới từng làng, xã và đã rất nhiều tiến bộ so với sổ địa bạ thời Gia Long. Sổ địa bộ được lập trên sở đạc điền với sự chứng kiến đầy đủ của các chức việc trong làng: Chánh tổng tri huyện và điền chủ. - Dưới thời pháp thuộc các chế độ sau: 3.1.1. Chế độ điền thổ tại Nam Kỳ. Chế độ địa bộ được bắt đầu thực hiện từ cuối thế kỷ XIX ban đầu chủ yếu là kế thừa tu chỉnh hệ thống địa bộ thời Minh Mạng. Từ 1911 hệ thống này được củng cố và hoàn thiện: bản đồ giải thửa kèm theo; nội dung sổ địa bộ phải ghi nhận đầy đủ các văn kiện về chuyển quyền, lập quyền, huỷ quyền và án toà. Từ năm1925 Chính phủ Pháp chủ trương thiết lập một chế độ bảo thủ điền thổ thống nhất theo sắc lệnh 1925 thay thế chế độ địa bộ và chế độ để đương tồn tại song hành trước đây. Sắc lệnh này được triển khai áp dụng dần ở Nam Kỳ. Nét nổi bật của chế độ này là: Bản đồ giải thửa được đo đạc chính xác (theo phương pháp hiện đại nhất thời bấy giờ) và sổ điền thổ thể hiện mỗi trang sổ cho một lô đất của mỗi chủ đất trong đó ghi rõ: Diện tích sắc đất, nơi toạ lạc, giáp ranh, biến động tăng giảm lô đất, tên chủ sở hữu, điều liên quan đến quyền sở hữu, cầm cố và để đương. Điền chủ sau khi đăng tịnh, được cấp bằng khoán điền thổ. Tuy nhiên do triển khai chậm, nên kể từ sau sắc lệnh 1925 vẫn song song tồn tại hai chế độ địa bộ và điền thổ. 3.1.2. Chế độ quản thủ địa chánh tại Trung kỳ Thực hiện từ những năm1930 theo nghị định 1358 của toà khâm sứ trung kỳ (gọi là công tác bảo tồn điền trạch) đến 1939 đổi thành quản thủ địa chính theo nghị định 3138 ngày 14/10/1939. Tài liệu theo chế độ này gồm bản đồ giải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ bộ và tài chủ bộ và hệ thống sổ địa bộ được thành lập theo trình tự, thủ tục công việc khá chặt chẽ. 3.1.3. Chế độ điền thổ và quản thủ địa chính tại Bắc kỳ. Công tác đạc điền bắt đầu thực hiện từ 1889. Giai đoạn từ 1889 đến 1920 thực hiện lập bản đồ đo đạc chủ yếu phục vụ mục đích thu thuế. Sau năm 1920 chủ trương đo đạc chính xác và lập sổ địa bộ để thực hiện quản thủ địa chính. Do đất đai miền Bắc manh mún nên bộ máy chính quyền khi đó cho triển khai cùng lúc cả hình thức đo đạc chính xác và hình thức đo đạc lập lược đồ đơn giản 1/1000 và lập sổ sách để tạm quản lý đất đai. [...]... dõi biến động đất đai - Đơn xin đăng quyền sử dụng đất và các giấy tờ do người sử dụng đất nộp khi kê khai đăng ban đầu và đăng biến động đất đai - Tài liệu được hình thành trong quá trình thẩm tra xét duyệt đơn của UBND cấp xã; Biên bản xét duyệt của Hội đồng đăng đất đai; Tờ trình của UBND cấp xã và quan địa chính các cấp tỉnh, huyện; Danh sách các trường hợp đề nghị cấp GCNQSDĐ - Các... hình thành trong quá trình thẩm tra xét duyệt đơn của cấp xã, huyện + Các văn bản pháp lý của cấp thẩm quyền trong việc thực hiện đăng đất đai, cấp GCNQSDĐ như quyết định thành lập hội đồng đăng ký, quyết định cấp GCNQSDĐ, quyết địng xử lý các vi phạm pháp luật đất đai. v.v + Hồ kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm đăng đất đai, xét cấp GCNQSDĐ ... nhận quyền sử dụng đất đi vào trật tự mang tính chặt chẽ và khá thống nhất trong cả nước IV- NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ ĐĂNG ĐẤT ĐAI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1 Những quy định về đăng đất đai cấp GCNQSDĐ 1.1 Đối tượng kê khai đăng 1.1.1 Các đối tượng chịu trách nhiệm kê khai đăng Nguyên tắc chung: Đối tượng kê khai đăng đất là các tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất (gọi chung là... đất không các giấy tờ quy định tại điểm 3a chương II thông tư 1990/TC - ĐC phải thông qua hội đồng đăng đất đai cấp xã - UBND xã công bố công khai kết quả xét đơn - UBND xã lập hồ cấp GCNQSDĐ trình UBND cấp thẩm quyền cấp GCNQSDĐ - Thẩm định hồ cấp GCNQSDĐ - Duyệt cấp GCNQSDĐ - UBND cấp đăng vào sổ địa chính và giao giấy GCNQSDĐ cho người sử dụng đất 1.6 Thẩm quyền xét duyệt, cấp. .. kinh tế kỹ thuật đã được duyệt của mỗi công trình đo vẽ lập bản đồ địa chính trừ bản đồ địa chính hồ kỹ thuật thửa đất, sở đồ thửa đất nói tại điểm 2.1 - Các tài liệu hình tành trong quá trình đăng ban đầu đăng biến động đất đai cấp GCNQSDĐ gồm: + Các giấy tờ do chủ sử dụng đất nộp khi kê khai đăng như đơn kê khai đăng các giấy tờ pháp lý về nguồn gốc đất đai. v.v + Hồ tài liệu được... không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.4 Những trường hợp được giao đất, thuê đất từ sau ngày thông tư 1990/TT - TCĐC (30/11/2001) hiệu lực thì không phải thực hiện kê khai quyền sử dụng đất; người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã hoàn tất thủ tục giao đất, cho thuê đất 1.5 Thủ tục đăng đất đai ban đầu: 1.5.1 Đối tượng thực hiện: Đăng đất đai ban đầu... dụng đất ở không giấy tờ quy định tại điểm 3a chương II của thông tư 1990/TT - DC ngày 30 tháng 11 năm 2001 - Văn bản uỷ quyền kê khai đăng quyền sử dụng đất (nếu uỷ quyền) 1.5.3 Trình tự thực hiện đăng ban đầu: - Người sử dụng đất nộp hồ kê khai đăng quyền sử dụng đất đai UBND cấp xã, phường nơi đất - UBND cấp xã, phường thẩm tra và xác nhận vào đơn xin đăng quyền sử dụng đất. .. chủ yếu là do nhân dân tự kê khai diện tích đất và các trường hợp vi phạm chưa được xử lý Việc cấp CNQSDĐ giai đoạn này chưa được thực hiện 3.3.3 Từ khi luật đất đai 1988 đến nay Sau luật đất đai 1988, đăng đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã trở thành nhiệm vụ bắt buộc và hết sức cấp thiết, làm sở cho việc tổ chức thi hành luật đất đai và là một trong những nhiệm vụ được ưu... đang sử dụng đất nhưng chưa kê khai đăng quyền sử dụng đất và chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Tổng cục quản lý ruộng đất, Tổng cục địa chính phát hành hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại đô thị theo quy định tại nghị định 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ 1.5.2 Hồ kê khai đăng quyền sử dụng đất Hồ kê khai đăng quyền sử dụng đất lập gồm:... đất, trong phòng; phiếu thửa, đơn đăng quyền sử dụng đất, bản kê khai ruộng đất của tập thể; bản tổng hợp các trường hợp sử dụng đất không hợp pháp; sổ đăng ruộng đất cho cá nhân, tổ chức; sổ mục kê; biểu tổng hợp diện tích đất ở (theo tự khai); biểu tổng hợp diện tích khoanh bao trên bản đồ; biểu thống kê diện tích ruộng đất; mẫu giấy CNQSDĐ; bản đồ địa chính thông báo công khai hồ đăng . CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI CẤP GCNQSDĐ, I- VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI: 1- Xét trên khía cạnh chính trị: Đất đai là một bộ phận của lãnh thổ. dụng đất. 2. Tầm quan trọng của đăng ký đất đai. 2. 1. Đăng ký đất đai là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai. Bảo vệ chế độ sở hữu

Ngày đăng: 05/11/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan