TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

21 515 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRONG NGÀNH Y TẾ I. ĐẦU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ 1. Đầu - khái niệm và đặc điểm a/ Khái niệm đầu Đầu nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, các của cải vật chất khác .), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật .) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội. Trong các kết quả đã đạt được kể trên, những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế xã hội. Những kết quả này không chỉ người đầu mà cả nền kinh tế và cả cộng đồng được thụ hưởng. Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu đem lại, chúng ta có các loại đầu sau: Đầu tài chính là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua lãi suất Chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân người đầu tư. Tuy nhiên, đầu tài chính là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu phát triển. Đầu thương mại là loại đầu trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch. Loại đầu này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao sở hữu hàng hoá. Đầu thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và cho nền sản xuất xã hội nói chung. Đầu tài sản vật chất và sức lao động là đầu trong đó người có tiền bỏ ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị . Theo nghĩa hẹp, đầu chỉ bao gồm các hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn đã sử dụng để đạt được những kết quả đó. Như vậy, nếu xét trên phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu phát triển. Tóm lại, đầu phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đầu trong ngành y tế là một lĩnh vực đầu đặc biệt. Nếu như trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, mục đích của đầu là lợi nhuận, là thu nhập của người đầu tư; trong giáo dục đào tạo, mục đích của đầu là trí tuệ, là kiến thức, là trình độ tăng thêm thì trong y tế, mục tiêu của đầu là sức khoẻ cộng đồng. Kết quả của hoạt động đầu y tế là số người được cứu chữa, giảm mắc và chết do bệnh tật, ốm đau, là chất lượng sức khoẻ người dân được tăng lên. Tuy nhiên, khi nói đến vai trò y tế, ta phải nói đến vai trò gián tiếp của nó, đó là cái mà nền kinh tế xã hội được nhận do sức khoẻ con người đem lại, là năng suất lao động tăng thêm, là việc giảm các chi phí mà xã hội phải bỏ ra nếu như có quá nhiều người dân mắc bệnh và chết vì bệnh tật. Xuất phát từ khái niệm chung về đầu phát triển ta thấy đầu cho y tế cũng là một lĩnh vực hoạt động của đầu phát triển. Đầu y tế là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng, đào tạo nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên khác nhằm mục đích nâng cao sức khoẻ cộng đồng. Đây là một lĩnh vực đầu đặc biệt vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển của tất cả các ngành khác và ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển của cả nền kinh tế xã hội. Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng vừa là biện pháp, vừa là mục đích của quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Trong mọi hoạt động, từ lao động chân tay đến lao động trí óc, từ việc học tập nghiên cứu đến sản xuất kinh doanh con người đều cần đến sức khoẻ. Có sức khoẻ, con người mới có khả năng lao động tạo ra của cải, vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nếu không có sức khoẻ thì không những họ không thể làm việc và cống hiến cho xã hội mà còn trở thành gánh nặng của xã hội. Trong khi đó, con người lao động sản xuất và tạo ra của cải vật chất là để phục vụ những nhu cầu của mình, để nâng cao chất lượng cuộc sống mà một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng cuộc sống đó là sức khoẻ. Như vậy, sức khoẻ vừa là phương tiện, vừa là mục đích của quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Do đó, ngành y tế là một ngành đặc biệt quan trọng vì nó có chức năng bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Nói cách khác, ngành y tế vừa tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội vừa tạo ra kết quả trực tiếp cho quá trình đó. b/ Vốn đầu tư. Đối với đầu của một quốc gia nói chung, vốn đầu được hiểu là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra các tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Đối với các nước nghèo, để phát triển kinh tế, và từ đó thoát khỏi cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vố gay gắt và thiếu các điều kiện khác cho sự phát triển như công nghệ, cơ sở hạ tầng . Do đó trong những bước đi ban đầu, để tạo ra được cái “hích” đầu tiên cho sự phát triển, để có được tích luỹ ban đầu từ trong nước, không thể không huy động vốn nước ngoài. Không có một nước chậm phát triển nào trên con đường phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu nước ngoài, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở. Đối với một quốc gia, vốn đầu được hình thành từ hai nguồn chính, đó là nguồn trong nước và nguồn nước ngoài. Nguồn trong nước bao gồm: vốn tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ từ doanh nghiệp và tiền tiết kiệm của dân cư. Đây là nguồn vốn quan trọng và khá ổn định, đóng vai trò trọng yếu trong việc thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vốn nước ngoài bao gồm: vốn đầu trực tiếp và vốn đầu gián tiếp. Trong đó, vốn đầu trực tiếp có các hình thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh; vốn đầu gián tiếp bao gồm các hình thức: viện trợ không hoàn lại, hợp tác, vay ưu đãi, vay thương mại . Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế nước ta còn chưa phát triển, tích luỹ trong nước còn nhỏ thì vốn đầu nước ngoài là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, để có thể phát huy tác dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của vốn đầu nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế, ta lại cần một khối lượng vốn đầu trong nước đủ lớn. Tỷ lệ giữa vốn đầu huy động được ở trong nước để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn nước ngoài tuỳ thuộc vào đặc điểm và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. ở Việt Nam theo các nhà kinh tế, tỷ lệ này phải là 2:1. Trong y tế, vốn đầu cũng được hình thành từ hai nguồn: trong nước và ngoài nước, trong đó vốn đầu trong nước là chính, đặc biệt là nguồn ngân sách Nhà nước. Hiện nay nguồn ngân sách Nhà nước chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu cho ngành y tế. Nguồn vốn từ bảo hiểm y tế và viện phí cũng ngày càng tăng và giữ vai trò khá quan trọng. Vốn đầu từ nước ngoài cho đến nay bao gồm vốn vay, viện trợ, liên doanh, 100% vốn nước ngoài . Hoạt động đầu cho y tế bao gồm: - Đầu xây dựng hệ thống phòng bệnh và khám chữa bệnh. - Đầu đào tạo nguồn nhân lực y tế. - Đầu mua sắm trang thiết bị y tế. - Đầu thực hiện các chương trình y tế quốc gia. - Đầu nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chính sách y tế, các biện pháp quảny tế, hành lang pháp lý cho ngành y tế . Đầu xây dựng hệ thống phòng bệnh và khám chữa bệnh là hoạt động đầu nhằm xây dựng các cơ sở y tế từ trung ương đến địa phương bao gồm hệ thống phòng bệnh như: các viện vệ sinh dịch tễ, các cơ sở y tế dự phòng và hệ thống chữa bệnh như các bệnh viện, viện điều dưỡng và các y tế cơ sở. Hệ thống y tế được sắp xếp khoa học, gần gũi với người dân sẽ tạo điều kiện cho người dân dễ dàng sử dụng các dịch vụ y tế, nâng cao hiệu quả đầu tư. Đầu đào tạo nguồn nhân lực là một lĩnh vực đầu quan trọng trong ngành y tế. Đội ngũ cán bộ y tế giỏi về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng tiếp cận với những kỹ thuật y tế hiện đại và có y đức cao là điều kiện tiên quyết đối với kết quả của hoạt động y tế. Nguồn nhân lực y tế đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đang là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển ngành y tế Việt Nam. Đầu mua sắm trang thiết bị y tế là hoạt động đầu nhằm cung cấp trang thiết bị cho các cơ sở y tế. Trong thời đại hiện nay, khoa học công nghệ phát triển với một tốc độ chóng mặt và có tác động không nhỏ đến hoạt động y tế. Nhờ có khoa học công nghệ mà rất nhiều bệnh dịch bị đẩy lùi, nhiều bệnh trước đây không phát hiện ra hoặc không có khả năng chữa trị nay đã được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vì vậy, khi lập kế hoạch đầu cho y tế cần xem xét và giành một phần kinh phí thoả đáng cho mua sắm trang thiết bị y tế. Đầu thực hiện các chương trình y tế quốc gia là đầu của Nhà nước, lấy kinh phí từ ngân sách Nhà nước (bao gồm cả nguồn viện trợ). Mục đích của các chương trình y tế quốc gia là tiêu diệt hoặc đẩy lùi các bệnh dịch lớn, các bệnh lây truyền hoặc bệnh xã hội có ảnh hưởng trên diện rộng. Đây là một lĩnh vực hoạt động quan trọng của ngành y tế bởi vì nó có tác dụng rộng rãi và ảnh hưởng mạnh đến các chỉ số về sức khoẻ của cộng đồng trong một quốc gia. Đầu nghiên cứu, xây dựng và ban hành các chính sách y tế là việc đầu cho các cơ quan chức năng nhằm nghiên cứu và đưa ra hành lang pháp lý cho ngành y tế bao gồm các chính sách về biện pháp quảntrong ngành y tế, các chính sách về viện phí, chế độ thu viện phí và bảo hiểm y tế, các chính sách về thu nhập đối với nhân viên y tế, chế độ quản lý bệnh viện, phát triển y tế nhân, chính sách về quản lý thuốc . c/ Đặc điểm của hoạt động đầu phát triển. • Hoạt động đầu phát triển thường đòi hỏi khối lượng vốn lớn, vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Khác với hoạt động đầu tài chính và đầu thương mại, vốn nhỏ, ít rủi ro và có thể nhanh chóng sinh lời, vốn cho đầu phát triển thường lớn và không sinh lời trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Khi rủi ro trong hoạt động đầu phát triển xảy ra thì mất mát rất lớn. • Hoạt động đầu phát triển là hoạt động có tính chất lâu dài. Thời gian cần thiết để tiến hành một công cuộc đầu cho đến khi các kết quả của nó phát huy tác dụng thường kéo dài nhiều năm và chịu ảnh hưởng của các biến đổi của môi trường tự nhiên cũng như môi trường kinh tế xã hội. Thời gian vận hành các kết quả đầu để thu hồi đủ vốn hoặc đến khi thanh lý tài sản cũng kéo dài và chịu tác động của nhiều yếu tố không ổn định. • Các thành quả của hoạt động đầu là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay ở nơi mà chúng được tạo nên. Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình sẽ ảnh hưởng không chỉ đến quá trình thực hiện đầu mà còn ảnh hưởng đến sự hoạt động của các kết quả đầu sau này. • Do yêu cầu về vốn lớn, thời gian thực hiện kéo dài nên hoạt động đầu phát triển dễ gặp rủi ro trong quá trình thực hiện và gây hậu quả lớn cho nền kinh tế xã hội. 2. Vai trò của đầu phát triển a/ Vai trò của đầu phát triển đối với nền kinh tế quốc dân Hoạt động đầu có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của một quốc gia. Đối với nền kinh tế xã hội, đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế cũng như của toàn xã hội.Trong một nền kinh tế, hoạt động đầu có thể được coi là việc cung cấp các chất bổ dưỡng cần thiết cho một cơ thể sống. Nếu không có hoạt động đầu tư, cơ thể ấy sẽ trở nên què quặt, ốm yếu và không có sức sống. Vai trò của đầu phát triển đối với nền kinh tế được thể hiện trong các mặt sau đây: Đầu vừa có tác động đến tổng cung, vừa có tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Đầu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu thường chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Khi thành quả của đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên làm thúc đẩy sản lượng của nền kinh tế. Đầu có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế của mọi quốc gia. Đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ phát triển kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu phải đạt được từ 15- 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước. Từ đó suy ra: Nếu ICOR không thay đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Đầu tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con đường tất yếu để tăng trưởng nhanh là tăng cường đầu nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, chính sách đầu quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh ở toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ. Đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị, . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp cho những vùng khác phát triển. Đầu góp phần tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng công nghệ của nước ta hiện nay. Chúng ta đều biết rằng có hai con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nước ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư. Mọi phương án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu sẽ là những phương án không khả thi. ICO Vốn Mức Vốn Mức tăng ICO b/ Vai trò của vốn đầu đối với ngành y tế Đối với ngành y tế, đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của nó Ngành y tế Việt Nam ra đời từ rất sớm nhưng chỉ được phát triển mạnh từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945. Ngành y tế lúc này được bao cấp hoàn toàn. Trong chiến tranh, y tế giữ vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của thương bệnh binh cũng như của nhân dân. Khi hoà bình lập lại, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức được được tầm quan trọng của hoạt động y tế và có những chính sách thuận lợi cho việc phát triển ngành y tế. Trong thời gian đầu, ngành y tế tiếp tục được bao cấp. Tuy nhiên, lúc này cơ chế bao cấp không còn phù hợp và bộc lộ nhiều hạn chế. Hệ thống y tế nước nhà hoạt động trì trệ; trang thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu; các cơ sở y tế hoạt động lại, chỉ trông chờ vào ngân sách Nhà nước. Các nhà quảny tế không có sự năng động, sáng tạo trong việc khai thác các nguồn lực kinh tế khác cũng như tìm ra cơ chế sử dụng kinh phí hợp lý để tăng hiệu quả sử dụng. Trong Đại hội Đảng VIII (1986), Chính phủ đã đưa ra một chương trình đổi mới trên mọi mặt của nền kinh tế, trong đó có các chính sách đổi mới trong ngành y tế: y tế nhân ra đời, hoạt động đầu được chú trọng, các chế độ về viện phí và bảo hiểm y tế được thực hiện. Hàng năm, Nhà nước đã giành một phần ngân sách để đầu cho y tế, mở rộng và nâng cao chất lượng của hệ thống y tế, đầu mua sắm trang thiết bị hiện đại, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ y tế cho phù hợp với thời kỳ mới về cả chuyên môn và trình độ quản lý; thực hiện các chương trình y tế quốc gia . Bên cạnh đó khu vực kinh tế nhân cũng bắt đầu tham gia đầu phát triển hệ hệ thống y tế và góp phần không nhỏ trong sự phát triển chung của ngành y tế. Nhờ có sự tăng cường đầu mà hệ thống y tế nước ta cho đến nay đã có những bước tiến bộ đáng ghi nhận. Các cơ sở y tế trong cả nước được mở rộng, nâng cấp và hoạt động có hiệu quả hơn. Cán bộ y tế nâng cao được trình độ chuyên môn và trình độ quản lý. Một số kỹ thuật y tế hiện đại được áp dụng. Hệ thống cung cấp thuốc hoạt động tốt, đưa thuốc kịp thời tới tay người tiêu dùng. Các bệnh dịch giảm hẳn, một số bệnh trước đây phải bó tay nay đã được phát hiện và chữa trị kịp thời. Vì vậy, các chỉ số về sức khoẻ của nhân dân Việt Nam được cải thiện và được đánh giá cao trong khu vực và trên thế giới. Ví dụ như các chỉ số về tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng dân số tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ của một số nước được đưa ra trong bảng 1. Bảng 1 - Dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ ở một số nước châu Á 1994 - 1995 Nước Tỷ lệ sinh thô CBR %o Tỷ lệ chết thô CDR %o Tỷ lệ tăng TN NGR %o Tỷ lệ chết trẻ em IMR %o Tỷ lệ chết mẹ (%o) Indonesia 24,1 7,8 16,3 55 . Malaysia 27,1 4,6 22,5 10,9 20 Philippines 27,5 6,8 20,7 50,4 185,6 Singapore 16,4 4,7 11,7 4 6,1 Thái Lan 16,3 5,2 11,1 7,2 10,8 Việt Nam 27 6,5 20,5 37 11 (Nguồn: Niên giám thống kê y tế 1997) Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy, mặc dù có thu nhập quốc dân trên đầu người thấp trong khu vực song những chỉ số về sức khoẻ của Việt Nam khá khả quan. Chúng ta có tỷ lệ chết thô (CDR) là 6,5%o thấp hơn Philippines và Indonesia nhưng lại cao hơn Singapore, Thái Lan và Malaysia là những nước có thu nhập cao hơn Việt Nam. Tỷ lệ chết trẻ em và chết mẹ của Việt Nam cũng nhỏ hơn một số nước có thu nhập tương đương hoặc thậm chí cao hơn trong khu vực. Vì có những chính sách đầu hợp lý mà tình hình bệnh tật của Việt Nam có những bước chuyển biến theo hướng tích cực. Nhiều bệnh trước đây là nỗi kinh hoàng của người dân đến nay đã hầu như được đẩy lùi. Sáu bệnh truyền nhiễm ở trẻ em là bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt được tiêm phòng đầy đủ. Các bệnh xã hội như lao, phong, tâm thần . cũng được quan tâm đầu và có những kết quả đáng ghi nhận. Thông qua một số số liệu về tình hình giảm bệnh tật từ năm 1990 đến năm 1998 tại bảng 2 dưới đây chúng ta thấy được tác động của đầu từ phía Nhà nước cho công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Bảng 2 - Tình hình giảm bệnh tật 1990 - 1998 / 100000 dân [...]... phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở mức cao nhất III SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU CHO NGÀNH Y TẾ Đầu cho ngành y tế là cần thiết bắt nguồn từ vai trò, nhiệm vụ của hoạt động y tế, từ thực trạng ngành y tế cũng như từ vai trò của đầu đối với ngành y tế Như đã nói ở trên, hoạt động y tế giữ vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Hoạt động y tế với chức năng chăm... để đầu x y dựng và nâng cấp các cơ sở y tế Đến năm 2000, tất cả các xã trong nước đều có trạm y tế, trong đó 40% có bác sĩ, tất cả các trạm y tế có sản, nhi hoặc nữ hộ sinh, các thôn có y tá Tất cả các huyện đều có trung tâm y tế, bệnh viện tuyến tỉnh đều có đủ thiết bị chủ y u cho các khoa, x y dựng các trung tâm y tế chuyên sâu Cải thiện chính sách thù lao đối với cán bộ y tế, nhất là cán bộ y tế. .. kinh tế xã hội, ngành y tế hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ có liên quan đến sức khoẻ con người Đó là các dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc phát triển ngành y tế và tính nhân đạo trong ngành y tế Y tế Việt Nam được bảo đảm chủ y u bằng ngân sách Nhà nước Nguồn ngân sách n y duy trì ở mức khoảng 70% tổng. .. nước và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu trong ngành y tế Ngành y tế Việt Nam mang đậm bản chất của một nền y tế xã hội chủ nghĩa và bản chất nhân văn Các cơ sở y tế công có nhiều sự chuyển biến lớn về nguồn thu, về phương thức hoạt động song không ch y theo lợi nhuận Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong việc phát triển ngành y tế là bảo đảm tính công bằng Điều n y có nghĩa là bảo đảm cho khả năng... khoảng 70% tổng ngân sách đầu cho ngành y tế Tỷ lệ nguồn thu từ ngân sách Nhà nước / tổng ngân sách y tế cao nhằm bảo đảm tính ổn định và công bằng trong ngành y tế, bảo vệ lợi ích người bệnh, đặc biệt là người nghèo Các nguồn thu khác như bảo hiểm y tế, viện phí, viện trợ cũng giữ vai khá quan trọng Trong ng lai, cần tận dụng các nguồn thu n y cùng với việc tăng cường đầu từ phía Nhà nước và... trạng y tế của một nước trong thập kỷ 90 đã giảm đáng kể: giảm từ 46% o năm 1990 xuống 37%o năm 1998 Như v y, hoạt động đầu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành y tế Đầu đúng hướng, đúng đối ng, đúng địa chỉ, đúng điểm can thiệp sẽ tạo những điều kiện quan trọng để Nhà nước thực hiện việc phân phối lợi ích Nhà nước về y tế công bằng và hiệu quả Ngược lại, nếu đầu không... hiểm y tế miễn phí Đ y là những hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc của nền y tế xã hội chủ nghĩa ng quan cung - cầu trong thị trường y tế và thị trường thương mại có sự khác biệt Trong thị trường thương mại, nhu cầu không phải cầu, cầu là nhu cầu được thể hiện trong sức mua (nhu cầu n y được đáp ứng tuỳ thuộc vào khả năng chi trả và vào sở thích của mỗi đối ng) Trong thị trường y tế nhu cầu về. .. không theo quy hoạch, can thiệp không đúng chỗ thì việc phân phối lợi ích của Nhà nước về y tế sẽ kém hiệu quả Vì v y, cần có chiến lược đầu đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu II Y TẾ - ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1 Đặc điểm Trước hết khi nói đến y tế ta phải khẳng định đ yngành có chức năng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Khác với các ngành sản... cũng như y tế dân lập Thí điểm hình thức liên doanh giữa cơ sở y tế Nhà nước và cơ sở y tế nước ngoài về cả y và dược Phát triển y học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại Chấn chỉnh tổ chức quảnngành dược, đổi mới công nghệ, mở rộng mặt hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm của các cơ sở sản xuất và cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế Tăng chi ngân sách và huy động nhiều... trình độ kỹ thuật còn thấp kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới Xuất phát từ vai trò cũng như thực trạng ngành y tế kể trên, ta có thể th y được sự cần thiết phải đầu cho ngành y tế nhằm hiện đại hoá ngành y tế và phát huy được vai trò của ngành y tế trong sự nghiệp x y dựng và phát triển xã hội . TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ I. ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ 1. Đầu tư - khái niệm và đặc điểm a/ Khái niệm đầu tư Đầu tư. cao hiệu quả đầu tư. Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực là một lĩnh vực đầu tư quan trọng trong ngành y tế. Đội ngũ cán bộ y tế giỏi về trình độ chuyên môn nghiệp

Ngày đăng: 05/11/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ ở một số nước châu Á 1994 - 1995 - TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

Bảng 1.

Dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tăng tự nhiên, chết trẻ em, chết mẹ ở một số nước châu Á 1994 - 1995 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 2, trừ bệnh uốn ván có xu hướng tăng, còn lại hầu hết các bệnh như Bạch hầu, ho gà, sởi, bại liệt, phong, lao.. - TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

heo.

số liệu bảng 2, trừ bệnh uốn ván có xu hướng tăng, còn lại hầu hết các bệnh như Bạch hầu, ho gà, sởi, bại liệt, phong, lao Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3- Chỉ số HDI của một số nước châ uÁ - TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH Y TẾ

Bảng 3.

Chỉ số HDI của một số nước châ uÁ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan