THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

38 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI 2.1. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty bánh kẹo Hải ảnh hưởng đến kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Công ty bánh kẹo Hải là một doanh nghiệp Nhà Nước thuộc Bộ công nghiệp có tên giao dịch là HAIHA COMPANY (gọi tắt là HAHACO). Công ty chuyên kinh doanh tất cả các mặt hàng bánh kẹo, chế biến thực phẩm do Nhà nước đầu tư vốn quản lý với tư cách là người chủ sở hữu. Hiện nay, trụ sở chính của Công ty đặt tại số 25 đường Trương Định - Quận Hai Bà Trưng- Nội. Hiện tại, Công ty bánh kẹo Hải đang là một công ty có uy tín trên toàn quốc, các sản phẩm của Công ty đang được ưa chuộng có mặt ở nhiều nơi trong cả nước cả thị trường nước ngoài. Quá trình hình thành của Công ty được chia thành năm giai đoạn chính: * Giai đoạn 1959 - 1961: Ngày 25/12/1960, xưởng miến Hoàng Mai chính thức ra đời tại khu vực Hoàng Mai, Trương Định đánh dấu bước ngoặt đầu tiên cho sự hình thành phát triển của nhà máy. * Giai đoạn 1962 - 1967: Bắt đầu từ năm 1962, xí nghiệp miến Hoàng Mai trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Thời kỳ này Xí nghiệp đã thử nghiệm thành công đưa vào sản xuất các mặt hàng như xì dầu tinh bột ngô cung cấp cho nhà máy in Văn Điển. Đến năm 1966, Xí nghiệp được đổi tên thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. Ngoài nhiệm vụ sản xuất tinh bột ngô nhà máy còn sản xuất viên đạm, nước chấm lên men, nước chấm hoá giải, dầu đậu tương, bánh mì bột dinh dưỡng trẻ em bắt đầu nghiên cứu sản xuất mạch nha. Đến giữa tháng 6 năm 1970, thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, Nhà máy đã chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao với công suất 900 tấn/ năm. Nhiệm vụ lúc này sản xuất thêm một số loại kẹo, đường nha giấy tinh bột để phù hợp với nhiệm vụ mới Nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà. * Giai đoạn 1976 - 1980: Nhà máy tiến hành khởi công xây dựng nhà máy sản xuất chính với diện tích là 2500m2, cao hai tầng. Năm 1980, nhà máy này được đưa vào sản xuất. * Giai đoạn 1981 - 1991: Bắt đầu từ năm 1981, Nhà máy được chuyển giao sang cho Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi là Nhà máy Thực phẩm Hải Hà. Năm 1982 nhà máy sản xuất thêm kẹo mè xửng xuất khẩu. Năm 1983 sản xuất thêm các loại kẹo chuối, lạc vừng, cà phê lần đầu tiên sản xuất kẹo cứng có nhân. Đến năm 1985, Nhà máy có 6 chủng loại kẹo bao gồm: Kẹo mềm, kẹo cà phê, kẹo chuối, kẹo vừng lạc, kẹo vừng xốp, kẹo mềm socola, kẹo cứng nhân các loại. Để phù hợp với tình hình nhiệm vụ sản xuất, từ năm 1987, Nhà máy thực phẩm Hải một lần nữa lại đổi tên thành Nhà máy kẹo Xuất khẩu Hải trực thuộc Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm. * Giai đoạn từ 1992 đến nay: Ngày 10/7/1992, Nhà máy đổi tên thành công ty bánh kẹo Hải với tên giao dịch là HAIHACO thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Đến nay, Công ty đã có 7 xí nghiệp thành viên trong đó có 5 xí nghiệp đóng tại cơ sở chính (25 Trương Định - Nội) là: Xí nghiệp kẹo cứng, Xí nghiệp kẹo mềm, Xí nghiệp bánh, Xí nghiệp kẹo chew, xí nghiệp phụ trợ. Hai xí nghiệp còn lại là Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì Nhà máy bột dinh dưỡng Nam Định. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Với đặc điểm của một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty bánh kẹo Hải có bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình đa bộ phận với cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng bao gồm ban lãnh đạo các phòng ban trực thuộc quản lý phục vụ sản xuất. - Ban lãnh đạo gồm: + Tổng giám đốc là người có quyền cao nhất, quyết định chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu trách nhiệm trước Công ty, Bộ công nghiệp Nhà nuớc. + Phó tổng giám đốc sản xuất kinh doanh phụ trách phòng kinh doanh giới thiệu sản phẩm, có nhiệm vụ điều hành sản xuất kinh doanh kỹ thuật sản xuất. + Phó tổng giám đốc tài chính kiêm kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống tài chính ở Công ty đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động kế toán tài chính của Công ty. - Các phòng ban trực thuộc bao gồm: + Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quy trình công nghệ tính toán đề ra các định mức tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu, nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất để chế tạo ra sản phẩm mới + Phòng kinh doanh có nhiệm vụ cung ứng vật tư, nghiên cứu thị trường đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh ổn định. + Phòng tài vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán kế toán, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dưới hình thức giá trị để phản ánh chi phí đầu vào, kết quả đầu ra, đánh giá kết quả lao động của cán bộ công nhân viên. Phân tích kết quả kinh doanh của từng tháng, quý, năm, phân phối nguồn thu nhập. Đồng thời cung cấp thông tin cho Tổng giám đốc nhằm phục vụ tốt công tác quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. + Phòng KCS có nhiệm vụ chính là kiểm tra chất lượng sản phẩm, ngoài ra còn cùng với phòng kỹ thuật tính toán đề ra các định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu. + Văn phòng làm nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo, định ra đường lối sắp xếp phân phối lao động một cách hợp lý. Xây dựng chế độ lương, thưởng, BHXH… + Phòng bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho tài sản, sản xuất trật tự an ninh trong Công ty. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải - Xí nghiệp bánh chuyên sản xuất các loại bánh bích quy kem xốp - Xí nghiệp kẹo sản xuất các loại kẹo như kẹo mềm, kẹ sôcôla cứng, sôcôla mềm, kẹo tổng hợp, kẹo dứa, kẹo gôm, kẹo chew - Xí nghiệp cơ khí (hay còn gọi là Xí nghiệp phụ trợ) chuyên thực hiện sửa chữa lớn các máy móc thiết bị của Công ty, Xí nghiệp này còn có thêm bộ phận sản xuất phụ với nhiệm vụ cắt giấy nhân gói kẹo, cắt bìa, in hộp, ló kẹo. - Nhà máy thực phẩm Việt Trì chuyên sản xuất kẹo, glucoza, bao bì in… - Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định chuyên sản xuất bánh kem xốp bột dinh dưỡng. Hiện nay, các sản phẩm của Công ty đang được ưa chuộng ở các tỉnh trong nước nước ngoài Công ty có gần 300 đại lý trong toàn quốc. Sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm đạt từ 12.000 - 14.000 tấn, doanh thu vào khoảng 170-190 tỷ/ năm. Thị trường trong nước của Công ty được chia làm ba khu vực chính, đó là: thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị trường miền Nam. trong đó cụ thể tình hình tiêu thụ ở mỗi loại thị trường là khác nhau đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp thích hợp: - Thị trường miền Bắc là thị trường chính của Công ty: sản phẩm của Công ty đã rất quen thuộc với người dân miền Bắc. Do sản phẩm của Công ty có chất lượng tốt, cao cấp giá thành hơi cao nên ở thị trường này, nhu cầu bánh kẹo tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn thị xã còn ở nông thôn thì thị phần của công ty rất ít vì thu nhập của người dân ở đây còn hạn chế. - Thị trường miền Trung: Đối với thị trường này, sản phẩm chủ yếu là kẹo cốm, kẹo sữa mềm, kẹo bắp. - Thị trường miền Nam: Nhu cầu về bánh kẹo ở thị trường này rất lớn nhưng lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở đây chưa cao do một số nguyên nhân chủ yếu: thứ nhất là do sự xa cách về mặt địa lý. Thứ hai là do yếu tố cạnh tranh, hiện nay có rất nhiều công ty bánh kẹo có chất lượng cao như: Kinh Đô, Hải Châu…. một số công ty bánh kẹo của nước ngoài như Malaisia, Thái Lan… vì vậy việc chiếm được thị phần lớn ở thị trường này rất khó. Điều đó cần sự cố gắng, nỗ lực rất nhiều của Công ty. Thứ ba, nguyên nhân quan trọng nhất đó là đặc điểm tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng… Ngoài ra, công ty còn thực hiện xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. Trước đây, thị trường chủ yếu của Công ty là Liên Xô các nước Đông Âu cũ. Tuy nhiên, từ khi hệ Nguyên liệu Nấu Làm lạnh Máy đùn Máy dập hình Máy góiĐóng hộp thống các nước XHCN tan rã, số lượng tiêu thụ ở thị trường này còn rất ít. Hiện nay, Công ty đang mở rộng, thiết lập một số thị trường mới như Mông Cổ, Trung Quốc, các nước ASEAN một số thị trường khác. Dưới đây là sơ đồ quy trình sản xuất công nghệ kẹo Chew của Công ty: Sơ đồ 13: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo Chew 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán bộ sổ kế toán của Công ty bánh kẹo Hải 2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bánh kẹo Hải Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung tức là công tác kế toán, thống kê, tài chính được hợp nhất trong một bộ máy chung được gọi là phòng tài vụ. ở các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán riêng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với tình hình chung của Công ty. Phòng tài vụ (kế toán) gồm: Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán tài sản cố định xây dựng cơ bản, kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán chi phí giá thành kiêm tiền lương, kế toán tiêu thụ, thủ quỹ. + Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp mọi công việc của toàn bộ phòng kế toán tại Công ty. + Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ thực hiện các phần hành kế toán còn lại mà chưa phân công cho các phần hành kế toán về tiêu thụ, chi phí giá thành… thực hiện các nhiệm vụ nội sinh, lập các bút toán, khoá sổ kế toán cuối kỳ. Để thực hiện cho việc khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán kế toán tổng hợp phải kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận khác chuyển sang sau đó lập Bảng cân đối tài khoản (nếu cần), lập Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, lập các Báo cáo kế toán nội bộ khác ngoài những báo cáo nội bộ mà các bộ phận kế toán khác đã lập. + Kế toán tài sản cố định xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ chủ yếu là ghi chép kế toán tổng hợp kế toán tài sản cố định theo dõi tài sản cố định ở các bộ phận của Công ty. Tính khấu hao tài sản cố định, phân bổ khấu hao cho từng tháng, quý, năm sau đó lập báo cáo kế toán nội bộ về tình hình tăng giảm tài sản cố định. + Kế toán tiền mặt: Là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền mặt lên " Sổ chi tiết tiền mặt" các nghiệp vụ có liên quan, kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền mặt. + Kế toán tiền gửi ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh toán giữa Công ty các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳ lập biểu thuế, về các khoản mà Công ty phải thanh toán với Nhà nước, giám sát việc thu chi thông qua hệ thống ngân hàng. + Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: là người chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. Đồng thời theo dõi quá trình thanh toán giữa Công ty với nhà cung cấp, tính ra trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho cho các mục đích khác nhau giá trị tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ… + Kế toán tập hợp chi phí giá thành: Là người có nhiệm vụ tập hợp phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng tính đủ giá thành cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giám sát tình hình thực hiện các định mức lập báo cáo chi phí sản xuất theo đúng chế độ. +Kế toán tiêu thụ: Là người chịu trách nhiệm hạch toán quá trình bán hàng, lên doanh thu, theo dõi giá vốn định kỳ lập Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, theo dõi đôn đốc tình hình thanh toán của khách hàng cho Công ty. + Thủ quỹ : là người nhập xuất tiền mặt, kiểm tra độ thật giả của tiền ghi sổ quỹ tiền mặt, gửi tiền vào ngân hàng kịp thời theo quy định. Kế toán trưởng Thủ quỹKT tiền mặtKT TGNHKT VL vàCCDC KT XDCB TSCĐKT cp giá thành vàlươngKT TP tiêu thụKT tổng hợp KT các xí nghiệp thành viên CHỨNG TỪ GỐC Bảng 5Bảng 9 Sổ chi tiết bán hàng NKCT số 8 SỔ CÁI 511,632,641,642,911 BÁO CÁO KẾ TOÁN Sổ chi tiết công nợ TK131 Báo cáo doanh thu bán hàng Bảng theo dõi số dư khách hàng Ghi chú: Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm trahú Ghi hàng ngày Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 14: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bánh kẹo Hải 2.2.2. Tổ chức bộ sổ kế toán Do Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, khối lượng công tác kế toán nhiều, phức tạp. Bên cạnh đó, Công ty có đội ngũ kế toán đông đảo có trình độ chuyên môn kinh nghiệm cho phép chuyên môn hoá trong phân công lao động kế toán cho nên Công ty áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ" với niên độ kế toán từ 1/1 đến 31/12 để thực hiện công tác kế toán tại Công ty. Các sổ sách sử dụng: - Các nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 1, số 2… - Các bảng kê: Bảng số 1, 2, 4… - Các sổ cái tài khoản liên quan như: Sổ cái TK 111, 112… Ngoài ra Công ty còn sử dụng sổ kế toán chi tiết xuất vật tư, sổ chi tiết nhập vật tư (đối với sổ chi tiết nhập vật tư có thể được lập theo ngày, theo đối tượng khách hàng, theo vật tư hoặc theo vụ việc), sổ chi tiết công nợ (TK131, 331). Sổ chi tiết TK 311 một số bảng như bảng tổng hợp phát sinh tài khoản, bảng cân đối phát sinh công nợ… * Quy trình ghi sổ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ: Từ những chứng từ gốc ban đầu: Hoá đơn GTGT, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho… hàng ngày, kế toán tiến hành ghi vào sổ: "Sổ nhập kho thành phẩm", "Sổ xuất kho thành phẩm", "Sổ chi tiết bán hàng", "Sổ chi tiết công nợ". Cuối tháng, từ những sổ chi tiết, kế toán lập "Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm", "Bảng số 5", Báo cáo doanh thu bán hàng", "Bảng theo dõi số dư của khách hàng". Sau đó, kế toán căn cứ vào các bảng tổng hợp trên để vào Nhật ký chứng từ số 8 Nhật ký chứng từ số 10. Trình tự hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty có thể khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 15: Quy trình ghi sổ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty Bánh kẹo Hải 2.3. Thực trạng kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải 2.3.1. Kế toán thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải 2.3.1.1. Đặc điểm thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Công ty bánh kẹo Hải là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, có chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú: 100 - 200 loại. Các sản phẩm đều được chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ: bột mì, sữa, đường kính, mạch nha, chất béo, phụ gia, thực phẩm… dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian sử dụng bảo quản ngắn, thông thường là 90 ngày, riêng kẹo cà phê có thời gian sử dụng dài hơn cũng chỉ đựơc 180 ngày, tỷ lệ hao hụt tương đối lớn, yêu cầu vệ sinh công nghiệp cao. Khác với các sản phẩm thông thường, quá trình để hình thành sản phẩm bánh kẹo chỉ khoảng từ 3 đến 4 giờ vì vậy không có sản phẩm dở dang. Như vậy ở Công ty, khái niệm "thành phẩm" đồng nhất với khái niệm "sản phẩm". Công nghệ sản xuất càng hiện đại thì sản phẩm sản xuất ra càng có chất lượng cao, sản lượng sản xuất ra trong một lượng thời gian càng nhiều do đó dễ hạ được chi phí giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh khả năng tiêu thụ. Mặt khác, bánh kẹo lại có đặc điểm là chỉ cần thay đổi tỷ lệ hương vị, chất phụ gia, khuôn mẫu, cách gói … thì có thể tạo ra ngay được sản phẩm mới. Do vậy, sản phẩm dễ hoà nhập vào thị trường cũng dễ rút lui tạm ngừng sản xuất để chuyển sang một mặt hàng khác. Bánh kẹo là một loại hàng hoá có cầu co dãn lớn, nhu cầu tiêu dùng mang tính thời vụ, chẳng hạn vào các dịp tết, sản phẩm của Công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó thậm chí đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Song khi sang mùa hè, số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm đi rõ rệt do vậy một số loại bánh kẹo chỉ sản xuất theo mùa vì thời gian bảo quản không được lâu. Thị trường bánh kẹo là thị trường tự do cạnh tranh nên các nhà sản xuất có thể dễ dàng tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường do đó tính cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh: Bánh kẹo Hải Châu, Tràng An, Hưũ nghị, Kinh Đô, Lam Sơn, Quãng Ngãi…, hàng nhập từ nước ngoài: Trung Quốc, Thái Lan Châu Âu… bánh kẹo của các cơ sở tư nhân. Bên cạnh đó là nguồn hàng nhập lậu hàng giả nhãn mác trên thị trường hiện nay không nhỏ với khả năng cạnh tranh về giá cả khá cao. Xuất phát từ những đặc điểm trên, công tác tiêu thụ đòi hỏi phải được tiến hành khẩn trương, kịp thời, tiêu thụ phải được gắn liền với sản xuất, thị trường kế hoạch quản lý chặt chẽ. Trên thực tế, Công ty bánh kẹo Hải đã rất chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm cũng như việc quản lý tiêu thụ thực hiện có hiệu quả. 2.3.1.2. Tính giá thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Tại Công ty, việc xác định giá trị của thành phẩm nhập xuất kho theo phương pháp đánh giá theo giá trị thực tế. Cụ thể: * Giá vốn thực tế nhập kho: Thành phẩm nhập kho được xác định theo giá thành sản xuất thực tế tính riêng cho từng loại sản phẩm. Số liệu này do bộ phận kế toán giá thành tính toán cung cấp trên bảng tính giá thành thành phẩm. Khi tính giá thành (thường là khoảng 1 tháng), kế toán tiêu thụ căn cứ vào bảng tính giá thành phẩm, lấy giá thành đơn vị từng loại nhân với số lượng nhập sẽ xác định được tổng giá thành thực tế thành phẩm nhập kho. Trường hợp thành phẩm nhập kho chưa tính được giá thành đã có nhu cầu tiêu thụ thì thành phẩm cứ được xuất bán theo giá thị trường (lúc này giá thành không còn là căn cứ của giá bán) sau đó sẽ hạch toán sau. Chẳng hạn, trích bảng tính giá thành thực tế sản phẩm kẹo tháng 2/2003 như sau: Bảng tính giá thành Tháng 2-2003 Phân xưởng kẹo cứng (xí nghiệp kẹo) Đơn vị: đồng ST T Tên sản phẩm ĐVTSản lượng Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí phân xưởng Tổng giá thành Giá bình quân VNĐ/Tấn 1 Kẹo Caramen sữa … Kg … 49.950,888 … 501.038.01 3 … 412.585.11 2 … 165.169.00 0 … 1.078.792.12 5 … 21.597,056 … Cộng 537.540 3.050.630 2.162.450 471.838,1 6.224.918,32 Biểu số 1: Bảng tính giá thành của phân xưởng kẹo cứng = * Giá trị thực tếthành phẩm xuất tái chế Giá đơn vịthành phẩm xuất tái chế SL TPxuất tái chế Ví dụ: Ngày 15-2-2003, nhập kho 2.500 kg kẹo caramen sữa với giá đơn vị thực tế nhập kho theo bảng tính giá thành là: 21.597,056 đồng/1kg. Vậy tổng giá thành thực tế nhập kho kẹo caramen sữa ngày 15-2-2003 là: 2.500 * 21.597,056 = 53.242.640 (đồng) * Giá thực tế xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá thành phẩm xuất kho trong tháng (tính cho từng loại thành phẩm): Giá TT Giá TT tồn kho đầu kỳ + giá TT nhập trong kỳ Số lượng thành phẩm = * TP xuất xuất kho SL SP tồn đầu kỳ + SL TP nhập trong kỳ kho Đối với các thành phẩm bị hư hỏng, được xuất tái chế thì giá trị thành phẩm xuất được tính theo giá trị thực số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ. Giá đơn vị Giá TT thành phẩm tồn kho đầu thành phẩm = xuất tái chế SL thành phẩm tồn kho đầu kỳ Ví dụ: Có số liệu tháng 2-2003 về tính giá thực tế kẹo caramen sữa trong tháng (thành phẩm của phân xưởng kẹo cứng) như sau: Số lượng (kg) Thành tiền (đồng) Dư đầu tháng 5.025 103.766.250 Nhập trong tháng 49.950,888 1.078.792.125 Xuất trong tháng 36.226,180 Đơn giá 103.766.250+ 1.078.792.125 bình quân 5.025 + 49.950,888 Giá thực tế của kẹo caramen sữa xuất bán trong tháng là: 21.510,492 ( /1kg)đ= = [...]... toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải 2.3.2.1 Các phương thức tiêu thụ tại Công ty bánh kẹo Hải Hiện nay, với mạng lưới tiêu thụ rộng rãi trong cả nước, Công ty có quan hệ chủ yếu thường xuyên với nhiều đại lý, do đó Công ty áp dụng phương thức tiêu thụ trực tiếp với hai hình thức thanh toán: - Hình thức thanh toán ngay: Thành phẩm giao cho khách hàng... hộp bánh Bích quy chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1381) Có TK 155 20.300 20.300 * Sổ kế toán sử dụng ở Công ty trong hạch toán tổng hợp thành phẩm: Tại Công ty việc hạch toán tổng hợp thành phẩm được thực hiện trên Bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm Nhật ký chứng từ số 8 Cuối tháng, kế toán lập Bảng số 9 (biểu này được trình bày ở phần Kế toán gái vốn thành phẩm tiêu thụ) căn cứ vào... giá trị 70% số tiền hàng thường khách hàng thế chấp bằng sổ tiết kiệm Ngoài ra, Công ty còn bán hàng dưới hình thức bán lẻ tại các Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty tại 25 Trương Định - Nội tại các gian hàng của Công ty khi tham gia hội chợ, triển lãm 2.3.2.2 Kế toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ Công ty bánh kẹo Hải Hà, kế toán giá vốn hàng bán không theo dõi, hạch toán chi tiết theo... định kết quả tiêu thụ Kết quả tiêu thụ thành phẩm Doanhthu thuần Giá vốnhàng bánChi phí bán hàngChi phí QLDN Việc xác định kết quả tiêu thụ được tính chung cho tất cả các sản phẩm: = - = =Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng - - Chi phí QLDN Nội dung hạch toán xác định kết quả tiêu thụ được phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 8 (biểu số 20) Nhật ký chứng từ số 10 (biểu số 21) Trình tự hạch toán: - Kết chuyển... giá vốn hàng bán được thực hiện vào cuối kỳ sau khi tổng hợp được số lượng từng loại thành phẩm tiêu thụ trong kỳ tính ra được giá đơn vị bình quân của mỗi loại thành phẩm Sau khi xác định được giá thực tế của các loại thành phẩm xuất tiêu thụ trong kỳ, kế toán tiêu thụ vào "Báo cáo nhập - xuất - tồn thành phẩm" (biểu số 9), phần xuất tiêu thụ Báo cáo nhập - xuât -tồn thành phẩm là sổ phản ánh sự... ghi sổ chi tiết thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng Cuối tháng, khi bộ phận kế toán giá thành chuyển bảng tính giá thành thành phẩm đã tính xong cho bộ phận kế toán thành phẩm, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết phần nhập theo chỉ tiêu giá trị Đồng thời kế toán cũng ghi vào sổ chi tiết thành phẩm phần xuất theo chỉ tiêu giá trị sau khi đã tính được đơn giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình... các sổ sách ở kho 2.3.1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm: Việc hạch toán chi tiết thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải được thực hiện theo phương pháp thẻ song song Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm Công ty như sau: * Ở kho: Thủ kho không sử dụng thẻ kho mà hàng ngày thủ kho tiến hành ghi Sổ nhập kho, Sổ xuất kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng Căn cứ để... kế toán tiêu thụ dựa vào giá trị xuất bán thành phẩm trong kỳ để xác định giá vốn hàng bán kết chuyển sang TK 911: Nợ TK 911 11.539.347.590 Có TK 632 11.539.347.590 - Căn cứ vào Bảng số 5, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí bán hàng: Nợ TK 911 500.560.450 Có TK 641 500.560.450 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911 1.240.881.597 Có TK 642 1.240.881.597 Sau đó kế toán kết chuyển kết. .. của hàng nhập lại + Cột xuất tái chế: căn cứ vào các phiếu xuất kho Từ đó tính ra được số tổng nhập, tổng xuất tổng tồn cuối tháng * Ở phòng kế toán: Thành phẩm được theo dõi cả về mặt hiện vật mặt giá trị Kế toán chi tiết thành phẩm Công ty sử dụng sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết nhập lại, tái xuất báo cáo NX-T thành phẩm để theo dõi tình hình biến động của thành phẩm - Sổ chi tiết thành. .. không đồng ý xuất tiếp thành phẩm cho khách mua * Hạch toán doanh thu tiêu thụ Khi khách hàng mua thành phẩm, kế toán tiêu thụ căn cứ vào Hoá đơn (GTGT) để nhập dữ liệu vào máy tiến hành định khoản doanh thu tiêu thụ thuế GTGT đầu ra trên máy - Trường hợp hoá đơn số 1856 ngày 02/02/2003, khách hàng Trần Thị Ngọc thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán định khoản doanh thu bán hàng như sau: Nợ TK . phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 2.3.1. Kế toán thành phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 2.3.1.1. Đặc điểm thành phẩm tại Công ty bánh. thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ theo hình thức Nhật ký - chứng từ tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà 2.3. Thực trạng kế toán thành phẩm

Ngày đăng: 05/11/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tính giá thành - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Bảng t.

ính giá thành Xem tại trang 9 của tài liệu.
Liên 1: Lưu tại Phòng kinh doanh để quản lý tình hình tiêu thụ. Liên 2: Giao cho khách hàng giữ. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

i.

ên 1: Lưu tại Phòng kinh doanh để quản lý tình hình tiêu thụ. Liên 2: Giao cho khách hàng giữ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Báo cáo N-X-T thành phẩm (mẫu bảng được trình bày ở phần "kế toán giá vốn"): tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn từng loại thành phẩm theo cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

o.

cáo N-X-T thành phẩm (mẫu bảng được trình bày ở phần "kế toán giá vốn"): tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn từng loại thành phẩm theo cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình thức thanh toán ngay: Thành phẩm giao cho khách hàng đồng thời với việc Công ty thu tiền - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Hình th.

ức thanh toán ngay: Thành phẩm giao cho khách hàng đồng thời với việc Công ty thu tiền Xem tại trang 21 của tài liệu.
* "Bảng sản lượng tiêu thụ" (biểu số 12) là bảng theo dõi tổng hợp tình hình tiêu thụ của tất cả các loại thành phẩm trong doanh nghiệp, trong đó mỗi dòng phản ánh các chỉ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

34.

;Bảng sản lượng tiêu thụ" (biểu số 12) là bảng theo dõi tổng hợp tình hình tiêu thụ của tất cả các loại thành phẩm trong doanh nghiệp, trong đó mỗi dòng phản ánh các chỉ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Số liệu tổng giá trị thành phẩm xuất bán trên Bảng sản lượng tiêu thụ phải trùng khớp với số tổng doanh thu trên Báo cáo doanh thu bán hàng - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

li.

ệu tổng giá trị thành phẩm xuất bán trên Bảng sản lượng tiêu thụ phải trùng khớp với số tổng doanh thu trên Báo cáo doanh thu bán hàng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu số 12: Bảng sản lượng tiêu thụ - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

i.

ểu số 12: Bảng sản lượng tiêu thụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu số 13: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra TỜ KHAI THUẾ GTGT - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

i.

ểu số 13: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra TỜ KHAI THUẾ GTGT Xem tại trang 28 của tài liệu.
Số lượng và giá vốn của từng loại thành phẩm bị trả lại được phản ánh trên bảng kê số 9, phần nhập lại trong kỳ. - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

l.

ượng và giá vốn của từng loại thành phẩm bị trả lại được phản ánh trên bảng kê số 9, phần nhập lại trong kỳ Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG THEO DÕI SỐ DƯ CỦA KHÁCH HÀNG Công ty bánh kẹo Hải Hà - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

ng.

ty bánh kẹo Hải Hà Xem tại trang 33 của tài liệu.
0212 Công ty thương mại Quý An - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM  TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

0212.

Công ty thương mại Quý An Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan