Chương 3: Định mức trong xây dựng

19 953 9
Chương 3: Định mức trong xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các số liệu quan sát, xử lý loại bỏ các số liệu không hợp lý, mục đích cuối cùng của công việc hoàn chỉnh là tính được tiêu phí lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử, bất kỳ phương pháp quan sát nào cũng tiến hành ba giai đoạn chỉnh lý. - Chỉnh lý sơ bộ: kiểm tra các số liệu ghi trên các biểu mẫu; cộng theo cột, dòng xem có gì sai sót không? - Chỉnh lý cho t ừng lần quan sát nhằm rút ra tiêu phí thời gian (lao động) cho từng lần quan sát của từng phần tử và số sản phẩm phần tử ứng với tiêu phí thời gian của từng phần tử đó. - Chỉnh lý cho các quan sát nhằm mục đích tính được tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm qua các lần quan sát. 3.1. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH KHÔNG CHU KỲ: 3.1.1. Chỉnh lý sơ bộ: 1. Đối Với phiếu chụp ảnh kết hợp: - Kiểm tra số đối tượng tham gia bằng cách tại mọi thời điểm bất kỳ cộng số đối tượng ghi trên các đường đồ thị đều phải bằng nhau và bằng số đối tượng tham gia lúc ban đầu. - Tính tiêu phí thời gian lao động từng phần tử để ghi vào cột (4) Tiêu phí thời gian lao động ( cộ t 4) = ∑ × ii nL Li - Độ dài đoạn đồ thị, tính theo phút. ni - Số đối tượng ghi trên đoạn đồ thị đó. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 4) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu. 2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị: - Kiểm tra các đường đồ thị dành riêng cho từng đối tượng có liên tục và đúng với đường dành riêng cho đối tượng đó hay không. - Tính tiêu phí thời gian lao động của từng đối tượng tham gia ở từng phần tử để ghi vào cột (4) và cột (5): Con số ở cột (4) phải bằng độ dài đoạn đồ thị tính theo phút. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 5) = Số đối tượng tham gia x thời gian quan sát trên phiếu 3. Đối Với phiếu chụp ảnh số: - Kiểm tra và tính tiêu phí thời gian cho từng phần tử ghi vào cột (7), xem các s ố hiệu phần tử ở cột (4) có đúng với cột (1) hay không. - Tiến hành kiểm tra: Số tổng cộng (cột 3) = Số tổng cộng (cột 7 hay cột 13) = (Thời điểm kết thúc quan sát)-(Thời điểm bắt đầu quan sát) 3.1.2. Chỉnh lý cho từng lần quan sát: 1. Chỉnh lý trung gian (CLTG): Để tránh nhầm lẫn và hệ thống hóa hao phí lao động của từng loại công việc trong 1 ca làm việc, trước khi chỉ nh lý chính thức, người ta dùng phiếu chỉnh lý trung gian (xem bảng III-1). Từ phiếu chụp ảnh quan sát đó ta rút ra hao phí lao động cho từng phần tử trong mỗi giờ và ghi vào cột tương ứng trong phiếu CLTG. Bước chỉnh lý trung gian kết thúc bằng cách ghi tổng hao phí lao động cho từng phần tử trong một lần quan sát vào cột tổng cộng. 1 Ví dụ: Phiếu chỉnh lý trung gian cho từng lần quan sát và phiếu chỉnh lý chính thức đối với quá trình lắp panen không chu kỳ. BẢNG III-1: PHIẾU CHỈNH LÍ TRUNG GIAN Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 tấn, 1 lần quan sát 1 panen Tiêu phí thời gian lao động ở các giờ quan sát Số hiệu Tên phần tử 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng cộng (1) (2) (3) (4) 1 2 3 4 5 6 7 8 I. Thời gian được ĐM: Móc panen Rải vữa Nhận và đặt panen Liên kết Di chuyển khi làm việc Cộng thời gian tác nghiệp Chuẩn bị và kết thúc Ngừng thi công Nghỉ giải lao Cộng thời gian được ĐM 6 36 60 13 0 115 46 - - 161 7 35 60 12 9 123 - 21 - 144 4 32 60 14 10 120 - 03 36 159 6 36 60 13 8 123 - - 02 125 7 35 60 12 9 123 - 38 - 161 5 36 60 13 8 122 - 03 18 143 6 36 60 13 10 125 - - 36 161 5 36 59 12 0 112 30 02 00 144 46 282 479 102 54 963 76 67 92 1198 9 10 11 II. T gian không được ĐM: Nghỉ do ngẫu nhiên Nghỉ do tổ chức kém Nghỉ do vi phạm kỹ luật Cộng t.g. không được ĐM - - 19 19 20 16 - 36 - 21 - 21 15 30 10 55 - 19 - 19 30 - 7 37 - 19 - 19 16 - 20 36 81 105 56 242 Tổng cộng 180 180 180 180 180 180 180 180 1440 Ghi chú: ở phiếu chỉnh lý trung gian - Số liệu ở cột (3) trong phiếu chỉnh lý trung gian là lấy ở cột (4) trong phiếu ChAKH, hoặc cột (5) trong phiếu ChAĐT, hoặc cột (3) trong phiếu ChAS. Tổng hợp từng giờ cho từng lần quan sát. - Mỗi giờ quan sát đều có tổng hao phí lao động (180 người-phút x 8 lần = 1440 người- phút)… Chứng tỏ trong các lần quan sát đều có 3 người được tham gia quan sát. Sau khi chỉnh lý trung gian, sẽ thực hiện ch ỉnh lý chính thức. 2. Chỉnh lý chính thức (CLCT): Ghi hao phí lao động cho từng phần tử (chuyển từ phiếu chỉnh lý trung gian - CLTG sang), tính tỷ lệ % của từng phần tử so với toàn bộ (để kiểm tra) và so với thời gian được định mức (để sử dụng khi tính định mức ở phần sau), ghi số lượng sản phẩm phần tử và sản phẩm tổng hợp của quá trình sản xuất cần l ập định mức mới (các thông tin này chuyển từ phiếu chụp ảnh sang). Sau khi ghi đầy đủ các cột, mục của phiếu chỉnh lý chính thức tức là đó kết thúc việc chỉnh lý cho một lần quan sát. Chú ý là việc chỉnh lý theo cách lập biểu bảng như trên thì phải luôn luôn sử dụng cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT). Chỉnh lý số liệu theo cách này tuy đơn giản và thiện về hoàn thiện hệ thố ng hóa số liệu nhưng tính chất xử lý không được chặt chẽ lắm, vì nó chấp nhận mọi số liệu đó thu được không loại bỏ số nào. Chính vì thế mà đối với các quá trình sản xuất chu kỳ, người ta áp dụng phương pháp chỉnh lý khác. Cấu tạo và cách ghi phiếu CLCT xem Ví dụ ở bảng III-2 2 Bảng III-2: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC Quá trình lắp panen trọng lượng 0.5 Tấn Lần q sát 1 Tổng tiêu phí lao động Số TT Tên phần tử Người-phút % Đơn vị SP phần tử SP phần tử thu được SP phần tử cho (60) Người-phút (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 2 3 4 5 6 7 8 I. Thờigian được ĐM: Móc panen Rải vữa Nhận và đặt panen Liên kết Dichuyểnkhilàm việc Thời gian chuẩn kết Nghỉ giải lao Th g ngừng thi công Cộng th.gian được ĐM 46 282 479 102 54 76 92 67 1198 3.2 19.6 33.2 7.1 3.8 5.3 6.3 4.7 83.2 Tấn M2 Tấn Mối nối Lần 50 35 50 25 12 65.2 7.4 6.2 14.7 17.3 9 10 11 II. Tg Ko được ĐM: Nghỉ do ngẫu nhiên Nghỉ do tổ chức kém Nghỉ do vi phạm kỹ luật 81 105 56 16.8 % Tổng cộng: 1440 100% Ghi chú: - Tiêu phí lao động trong bảng chỉnh lý chính thức lấy ở cột tổng cộng (cột 4) ở phiếu chỉnh lý trung gian. - Việc tính tỷ lệ % trong bảng chỉnh lý chính thức này chỉ có ý nghĩa để phân tích việc sử dụng thời gian. Còn khi muốn tính định mức thì phải loại bỏ thời gian không được định mức và các thời gian nghỉ giải lao, chuẩn kết, ngừng thi công phải tính lại tỷ lệ % so Với thời gian được định mức, khi đó coi 1198 người-phút là 100%. 3.1.3. Chỉnh lý cho các lần quan sát: Mục đích: Tính tiêu phí lao động trung bình cho từng đơn vị sản phẩm phần tử, lấy kết quả chỉnh lý từng lần của từng phần tử ở phiếu chỉnh lý chính thức để chỉnh lý cho các lần quan sát. Ví dụ: Sau 4 lần quan sát chỉnh lý cho 1 phần tử (Móc panen) từ 4 bảng chỉnh lý chính thức có bảng số liệu sau (Bảng III-3). Bảng III-3: PHIẾU CHỈNH LÍ CHÍNH THỨC (Phần tử Móc panaen) Lần quan sát Tiêu phí thời gian lao động (T i ) (người-phút) Sản phẩm phần tử thu được (S i ) Sản phẩm phần tử tính cho 60 người-phút (1) (2) (3) (4)= )2( )3( x60 1 2 3 4 46* 54 40 60 50* 60 45 65 65.2 66.7 67.5 65.0 3 Ghi chú: Số hiếu có đánh dấu * ở phiếu quan sát lần thứ nhất (ở bảng chỉnh lý chính thức trình bày ở trên), còn 3 lần quan sát sau là số liệu giả thiết tương tự. Đến đây để chỉnh lý cho các lần quan sát chỉ việc áp dụng một trong các công thức tính trung bình điều hoà để tìm tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm sau các lần quan sát. 91 40 65 40 45 54 60 46 50 4 = +++ == ∑ i i tb T S n T Người-phút 91 655.677.662.65 604 = +++ × == ∑ hi tb S n T Người-phút 3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BGCL: Phương pháp quan sát bấm giờ chọn lọc thường áp dụng cho quá trình chu kỳ, phiếu quan sát cũng là phiếu chỉnh lý. Sau khi chỉnh lý loại bỏ những con số không hợp quy cách trong dãy số và ghi kết quả vào cột (6) và cột (7). Quy trình chỉnh lý được tiến hành qua 2 giai đoạn: - Chỉnh lý cho từng lần quan sát. - Chỉnh lý cho các lần quan sát. 3.2.1. Chỉnh lý cho từng lần quan sát: Mục đích là rút ra số con số (cũng là số chu kỳ) hợp quy cách trong từng dãy số của từng phần tử. Trình tự tiến hành các bước: Bước 1: Kiểm tra lại các con số trong dãy số, loại bỏ những con số có nghi ngờ, đánh dấu trong khi quan sát, những con số quá lớn hoặc quá bé nhưng do đặc điểm thi công thì vẫn giữ nguyên. Bước 2: Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn, tính hệ số ổn định của dãy số ( ). od K min max A A K od = = Trị số lớn nhất của dãy số / Trị số bé nhất của dãy số (3-1) Nếu < 1.3 thì tất cả các con số đều hợp quy cách. Tính tổng tiêu phí thời gian lao động ứng với số con số đó, không phải chỉnh lý gì thêm. od K Nếu 1.3 thì xảy ra 2 trường hợp: od K ≥ - Trường hợp 1: 1.3 ≤ od K ≤ 2 : chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn. - Trường hợp 2: > 2: chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. od K Bước 3: Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn cho trường hợp 1.3≤ 2: od K ≤ )(lim minmax1max aakaa tb −+= (3-2) )(lim minmax2min aakaa tb −−= (3-3) và là số giới hạn lớn nhất và bé nhất của dãy số. max lima min lim a 1tb a - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số lớn nhất. 2tb a - là trị số trung bình đơn giản của dãy số với giả thiết đó bỏ đi số bé nhất. max a và là trị số lớn nhất và bé nhất của dãy số sau khi đó thực hiện giả thiết bỏ đi số lớn nhất hoặc bé nhất. min a k - Hệ số kể đến số con số trong dãy cho ở bảng III-4 BẢNG III-4: BẢNG SỐ LIỆU k Số trị số (dãy số) của dãy số đó trõ số giả thiết bỏ đi k Số trị số (dãy s ố) của dãy số đó trõ số giả thiết bỏ đi k 4 5 6 7 - 8 1.4 1.3 1.3 1.1 9 - 10 11 - 15 16 - 30 31 – 35 1.0 0.9 0.8 0.7 4 Kết quả tính và , và . Nếu thoả mãn các yêu cầu trên thì dãy số hợp quy cách. max a max lim a min a min lima Ví dụ: Chỉnh lý số liệu quan sát của phiếu BGCL dãy số từ bé đến lớn gồm 13 trị số: 1.8 2.0 2.0 2.0 2.0 2.2 2.2 2.2 2.4 2.4 2.4 2.4 2.6 Tính , , , , ; od K 1tb a · max lim a 2tb a min lima 45.1 8.1 6.2 == od K , 1.3 < < 2 od K Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn 17.2 12 4.242.230.248.1 1 = ×+×+×+ = tb a () 7.28.14.29.017.2lim · max =−+=a > 2.6 Nên số 2.6 vẫn lấy mà không bỏ. 2.2 12 6.24.242.230.24 2 = +×+×+× = tb a () 7.10.26.29.02.2lim min =−+=a < 1.8 Nên số 1.8 vẫn lấy mà không bỏ. Biểu diễn trên trục số: 8.1 min =a 6.2 max =a 7.1lim min =a 7.2lim max =a Dãy số này gồm 13 trị số hợp quy cách ứng với tổng tiêu phí thời gian là 28,6” Bước 4: Nếu > 2 . Chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương. od K Độ lệch quân phương tương đối thực tế của dãy số ( ). tt e nna e tb tt )1( 100 2 − ∆ ±= ∑ (%) (3-4) Với: - Trị số trung bình đơn giản của dãy số. tb a n - Số trị số trong dãy số. - tổng bình phương các sai số giữa trị số trung bình với từng trị số trong dãy. ∑∑ −=∆ 22 )( itb aa nn )1( 2 − ∆ ∑ - Độ lệch quân phương tuyệt đối. Để tính nhanh hơn, dùng công thức sau: ( ) )1( 100 2 2 − − ±= ∑∑ ∑ n aan a e ii i tt (%) (3-5) : Từng trị số trong dãy số. i a Trường hợp không cần chính xác lắm, có thể dùng công thức của LêÔNhiCốpSky sau: ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ − ×±= n aa a e tb tt minmax 100 ϕ (%) (3-6) 5 ϕ : Hệ số kể đến số trị số cho ở bảng III-5 sau: Bảng III-5: XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ ϕ Trị số trong dãy số 5 10 15 20 30 ϕ 0.9 1.0 1.08 1.15 1.3 Sau khi tính được độ lệch quân phương tương đối thực tế ( ), đem đối chiếu với độ lệch quân phương cho phép ( ) cho ở bảng III-6 sau: tt e [] e Bảng III-6: SAI SỐ CHO PHÉP Số phần tử của chu kỳ được chia ra để quan sát 5≤ > 5 [ ] e %7± %10± Khi đối chiếu Với [ . tt e ] e Nếu < [ thì tất cả các trị số trong dãy số đều hợp quy cách tt e ] e Nếu ≥ [ thì tính tiếp 2 chỉ số: tt e ] e ∑ ∑ − − = ni i aa aa K 1 1 (3-7) 6 ∑∑ ∑ ∑ − − = 2 1 2 2 iin ii aaa aaa K (3-8) Nếu > - Bỏ đi trị số lớn nhất của dãy. 1 K 2 K - Bỏ đi trị số bé nhất của dãy. 1 K ≤ 2 K Sau đó tính lại . Nếu rơi vào trạng thái giới hạn thì tiếp tục chỉnh lý theo độ lệch quân phương cho đến khi nào dãy số đạt mới thôi. od K Chú ý: Để đảm bảo số con số còn lại tối thiểu trong 1 dãy số có từ 5 - 15 trị số thì không được loại bỏ quá 2 trị số. Nếu trong dãy số có những trị số không đạt yêu cầu thì số con số loại bỏ không được quá 11%. Trường hợp đã b ỏ đủ số được phép bỏ mà dãy số vẫn chưa đạt thì chứng tỏ số liệu chưa đủ để nghiên cứu mà phải quan sát bổ xung thêm. Sau khi chỉnh lý từng dãy số xong, ghi kết quả vào cột (6) và cột (7) của phiếu BGCL. Khi đó kết thúc việc chỉnh lý cho từng lần quan sát. Ví dụ: Chỉnh lý dãy số BGCL cho phần tử 3 trong Ví dụ 7, tức là xoay đầu thanh thép, ta sắp xếp số liệu và tính toán ở bả ng sau: Xét lại 54.2 19 2.48 == od K > 2 Chỉnh lý theo độ lệch quân phương: Theo (3-5): () %5.7 115 4501456015 450 100 2 = − −× = tt e 7 Số chu kỳ i a 2 i a 11 2 9 7 8 12 6 13 4 1 10 14 5 15 3 19.0 22.4 22.8 24.2 26.0 26.2 27.0 27.0 27.4 27.6 28.2 38.6 42.6 42.8 48.2 316 502 520 586 676 686 729 729 751 762 795 1490 1815 1832 2323 N = 15 ∑ = 450 i a ∑ = 14560 2 i a Tra bảng , vì quá trình uốn cốt thép chia làm 5 phần tử nên [ = 7%, nên e > [] e ] e tt [ ] e , tính : 69.1 2.48450 19450 1 − − =K 84.1 145604502.48 4501914560 2 = −× ×− =K Vậy > bỏ trị số 48.2 1 K 2 K Tiếp tục tính cho dãy mới od K 26.2 19 8.42 == od K > 2 Chỉnh lý theo độ lệch quân phương: và ∑ ∑ ≈ 404 i a 12240 2 i a () %8.6 13 4021224014 402 100 2 = −× = tt e So Với = 7% > e = 6.8% [] e tt Vậ y các số trong dãy số đều hợp quy cách. Kết luận: Có 14 con số hợp quy cách với tổng tiêu phí thời gian là 402” Đối với các phần tử khác của quá trình, tiến hành chỉnh lý tương tự. 3.2.2. Chỉnh lý cho các lần quan sát: Cũng giống như chỉnh lý các lần quan sát đối với phương pháp ChA, tức là tính tiêu phí thời gian lao động trung bình cho 1 phần tử chu kỳ sau các lần quan sát. Ví dụ: chỉnh lý số liệu sau cho phần tử 3 - xoay đầu thanh thép Bảng III-7: CHỈNH LÍ SỐ LIỆU CHO PHẦN T Ử 3 - XOAY ĐẦU THANH THÉP Lần quan sát Tổng tiêu phí thời gian (s) Số con số (số chu kỳ) hợp quy cách Số con số (số chu kỳ) tính cho 3.600 s 1 2 3 4 5 402* 450 400 550 305 14* 15 10 15 12 125* 120 90 98 141 Ghi chú: Số đánh dấu * đó chỉnh lý ở dãy số trên, các lần sau là số liệu giả thiết. Sau đó tính: "3,31 305 12 550 15 400 10 450 15 402 14 5 = ++++ == ∑ i i tb T S n T Hoặc: "3,31 1419890120125 36005 = ++++ × = tb T 3.3. PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÍ SỐ LIỆU QUAN SÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÓ CHU KỲ: Để thực hiện việc chỉnh lý số liệu quan sát bằng phương pháp ChA đối với quá trình có chu kỳ, thì phải chuyển số liệu từ các phiếu chụp ảnh sang phiếu chỉnh lý chu kỳ, viết tắt CLCK. Phiếu này giống như phiếu BGCL, có khi in dùng cho 2 mục đích, ký hiệu CLCK BGCL Khi dùng để chỉnh lý thì gạch bỏ nội dung BGCL, và ngược lại. Việc chuyển số liệu này được thực hiện như sau: 1. Đối với phiếu chụp ảnh kết hợp : Tính toán chỉnh lý cho phần tử chu kỳ, các tiêu phí thời gian lao động tính được trong từng phần tử chu kỳ giới hạn bởi 2 đường cắt xiên tạo thành 1 dãy số. Ví dụ phần tử đặt và điều chỉnh panen: 1 2 3 27 31 25 Bảng III-8: CHUYỂN PHIẾU CAKH SANG PHIẾU CLCK ( Đối với phần tử lắp panen ) Hao phí lao động Hao phí lao động tại các chu kỳ Kết quả sau chỉnh lý Số phần tử Tên phần tử Người-phút % 1 2 3 4 . Tiêu phí lao động Số con số chu kỳ hợp quy cách (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 2 … Móc panen Đặt, điều chỉnh . 27 31 25 … . … 8 Sau khi chuyển số liệu, tiến hành chỉnh lý giống như chỉnh lý số liệu của phương pháp BGCL, nghĩa là: - Xếp dãy số từ bé đến lớn, - Tính hệ số: của dãy số, od K - Nếu 1,3 ≤ < 2 : Chỉnh lý theo phương pháp giới hạn, od K > 2 : Chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương. od K 2. Đối Với phiếu chụp ảnh đồ thị: Mỗi phần tử, từng đối tượng thể hiện ở các chu kỳ bằng từng đoạn đồ thị rõ ràng. Chỉ việc lấy tiêu phí thời gian lao động của từng đoạn đồ thị trên cùng phần tử chuyển vào phiếu chỉnh lý chu kỳ. Ví dụ: Xét phần tử đào đổ đất bằng máy Lấy đất Nâng quay Đổ đất Quay về 5 4 4 5 6 Việc chuy ển số liệu và chỉnh lý cũng giống như trường hợp trên. 3. Đối Với phiếu chúp ảnh số: Việc chuyển số liệu không khó khăn lắm, vì: (Tiêu phí thời gian lao động của từng phần tử tại các chu kỳ) = (thời gian của phần tử sau) - (thời gian của phần tử trước đó). Nên chỉ chọn những phần tử có số liệu giống nhau ở các chu kỳ, lấy tiêu phí thời gian lao động của chúng lập thành các dãy số và chuyển vào phiếu chỉnh lý chu kỳ. 3.4. DÙNG TOÁN HỌC ĐỂ CHỈNH LÍ SỐ LIỆU THEO PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY: Trong quá trình quan sát thu số liệu, đối với những quá trình có nhiều biến loại, thường số liệu quan sát là tiêu phí thời gian lao động, nó có mối quan hệ chặt chẽ với mỗi biến loại, đó là những nhân tố ảnh hưởng. Gọi đại lượng tiêu phí thời gian lao động là (y) Và 1 nhân tố ảnh hưởng (x), hoặc nhân tố ảnh hưởng (x, z) . Thì y = f(x), hoặc y = (x, z) … Nếu ứng với mỗi giá trị biến loại x có m ột vài trị số (y) thì đó là mối quan hệ hàm số. Nếu ứng với 1 giá trị biến loại x có nhiều trị số (y) thì đó là mối quan hệ tương quan. Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường thẳng thì đó là quan hệ tuyến tính. Nếu f(x) biểu diễn bằng một đường cong thì đó là quan hệ phi tuyến. Ví dụ 1: Công tác vận chuyển đất bằng thủ công, trọng lượng không đổi, nhưng quảng đường (L) thay đổi thì tiêu phí lao động (T) phụ thuộc vào sự thay đổi của (L) cho ta hệ phương trình bậc nhất: T = aL + b. Ví dụ 2: Khi hàn bằng một máy hàn điện có 1 mối nối Với chiều dài không đổi, nhưng bề dày tấm kim loại thay đổi. Thời gian để hàn 1m (T) phụ thuộc bề dày tấm kim loại (δ) và liên tục cho phương trình đường cong: T = b . Khi quan sát các số liệu định mức, đó là các đại lượng ngẫu nhiên nên biểu diễn lên mặt phẳng với hệ toạ độ thì các đại lượng ngẫu nhiên này chưa ở 1 dạng phương trình nào cả, bằng cách áp dụng toán học rút ra phương trình đại diện cho những đại lượng ngẫu nhiên đó. Nói cách khác, từ các số liệu quan sát xác định dạng phương trình và tính được các hằng số của chúng (a, b, c, …) thì khi ấy coi như phươ ng trình đó được xác định và số liệu đó được chỉnh lý. a δ 3.4.1. Chỉnh lý số liệu liên hệ hàm số dạng tuyến tính: Có thể có cách khác không xử lý số liệu theo trình tự và nội dung đã trình bày ở các phần trước mà vẫn đạt mục đích là xác định được các giá trị trung bình của 1 đại lượng ngẫu nhiên nào đó. Nếu áp dụng được phương pháp này thì không những chỉ xác định một số giá trị trung bình rời rạc mà còn cả một tập hợp các điểm trung bình - đường hồi quy thực nghiệm và đường hồi quy lý thuyết. Đ ó là phương pháp áp dụng lý thuyết hàm số và lý thuyết tương quan để tìm xấp xỉ tốt nhất giá trị trung bình của một đại lượng ngẫu nhiên nhất định. Đối với các quá trình sản xuất (QTSX) mà hao phí lao động hoặc hao phí các yếu tố sản xuất khác phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng bằng số (biến số độc lập) thì có thể áp dụng lý thuyết hàm số để xử lý số liệu. Tính quy lu ật của các đại lượng biểu diễn hao phí từng yếu tố sản xuất thể hiện bằng đường hồi quy lý thuyết. Trình tự thực hiện phương pháp này như sau: 1. Nhận dạng hàm số theo cách đơn giản: a. Dạng đường thẳng: y = ax + b; (3-9) Biểu diễn số liệu thực nghiệm lên hệ tọa độ vuông góc, nếu các số liệu phân bố theo một dãi hẹp thẳng thì chọn dạng hàm tuyến tính y = ax + b; rồi xác định các thông số a, b. b. Dạng hàm lũy thừa : bxy a += Để thuận lợi cho việc chọn hàm số, người ta thường logarít công thức , ta có: bxy a += lgy = a.lgx + lgb 9 Đặt: lgy = Y lgx = X lgb = B Ta được: Y = a. X + B (3-10) Dùng giấy có chia độ lôga cả 2 trục Y và X rồi biểu diễn số liệu thực nghiệm lên đó. Nếu các số liệu phân bố theo tuyến (dãi hẹp) thì chọn hàm số là hàm lũy thừa , rồi xác định các thông số a, b. bxy a += c. Dạng hàm số mũ: y = + b x a Cũng logarít hóa lgy = x.lga + lgb Đặt: lgy = Y lga = A lgb = B Ta được: Y = A. x + B (3-11) Biểu diễn số liệu của hàm (3-11) lên giấy có tọa độ bảng lôga - tọa độ lôga chia trên trục tung (trục Y) còn trục hoành vẫn chia theo số thập phân. Nếu các số liệu phân bố theo tuyến (dãi hẹp) thì chọn hàm số là dạng hàm mũ cho các đại lượng cần khảo sát. d. Dạng tổng quát: Trong thực tế công tác định mức, nhiều khi sự chi phí cho 1 yếu tố sản xuất nào đó để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm ta hoàn toàn chưa biết quy luật biến thiên của nó, hoặc yêu cầu chọn các công thức từ một lớp rất rộng, để đơn giản việc tính toán các thông số người ta thường thích chọn sự phụ thuộc dưới dạng đa thức. Vấn đề là chọn bậc tối ưu của đa thức để có xấp xỉ tốt nhất đối với đại lượng cần khảo sát. Sự phụ thuộc hàm mà ta chưa biết được biểu thị một cách chính xác bởi một đa thức có bậc nào đó: 0 n (3-12) no no xaxaxaay ++++= . 2 210 Các giả thiết cơ bản của đại lượng (3-12) được biểu diễn theo các đa thức trực giao Trờ-bư-sốp: (3-13) () ∑ = = no j ij xpby 0 Trong đó: Nếu i () () 0. 1 = ∑ = N k kkjki wxpxp ≠ j (3-14) () ∑ = = N k kkjk j j wxpy H b 1 1 (3-15) (3-16) () ∑ = = N k kkjj wxpH 1 2 . Với: no - Bậc của đa thức. N - Số lần quan trắc đã thực hiện. - Các tham số. jj Hb , - Các giá trị quan trắc được của hàm y. k y - Các giá trị quan trắc được của đối số x. k x - Các đa thức trực giao. ji pp , - Tỷ trọng các quan trắc có độ chính xác khác nhau. k w + Quy tắc chọn bậc tối ưu: 10 Tính liên tiếp giá trị của các tham số: . theo công thức (3-15) nhờ các bảng tra (Bảng XI trong sách Phương pháp toán học xử lý các kết quả thực nghiệm của L. Z. Rumiski, bản dịch tiếng Việt, NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội . 1972), sau đó tính tổng bình phương các độ lệch: ,,, 210 bbb [...]... với mức độ chính xác nhất định, nhưng cũng chưa thuận tiện cho việc sử dụng Lý do đơn giản là trong quá trình sử dụng nhiều người không có trình độ toán học để tính toán hoặc ngay cả các kỹ sư dự có thừa kiến thức toán học thông thường nhưng nhiều khi lại thiếu thời gian nhất là trong những lúc công việc khẩn trương 15 Do đó người ta tìm cách biểu diễn các công thức thực nghiệm thành bảng định mức. .. lớn nhất của các cột Điều này làm cho việc tính toán rất đơn giản: (3-22) y ( i +1) max = y i max q y 3.5.3 XÁC ĐỊNH KHOẢNG GIÁ TRỊ CỦA BIẾN SỐ NHẬN MỘT TRỊ SỐ TRUNG BÌNH CỦA HÀM SAO CHO SAI SỐ KHÔNG VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CHO PHÉP: Trong thực tế sản xuất xây dựng, chúng ta thường gặp những định mức, chẳng hạn được phép chi phí a giờ công để thi công 1m3 cấu kiện bê tông cốt thép có tiết diện chữ nhật, cạnh... một sai số nhất định và người ta có thể khống chế được sai số đó Bằng một phương pháp nhất định, người ta biểu diễn công thức thực nghiệm thành bảng, có dạng bảng III -13 Bảng III - 13: BIỂU DIỄN CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM THÀNH BẢNG Khoảng giá trị của biến số Giá trị trung bình của hàm x min + x1 max = x 2 min x1 max + x 2 max y1 x(i −1) max + xi max y2 yi - Các giá trị trung bình của hàm số trong bảng III-13... số nhân: y 1 , y 2 y i với i = 1, 2, 3, n) qy = 100 + δ 100 − δ δ - Sai số cho phép (%) Trong công thức (7-25) cần phải đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu về số cột tối thiểu (tức là phải thực hiện đúng dấu của toán học ≥ ) để sai số phạm phải khi chuyển từ công thức thực 16 nghiệm thành bảng định mức được khống chế ở mức nhỏ hơn hoặc bằng sai số cho trước (sai số phạm phải ≥ δ %) 3.5.2 TÍNH CÁC GIÁ TRỊ TRUNG... thực nghiệm là đường gãy khúc nối các điểm hồi quy thực nghiệm trong từng khoảng chia ∑ nx y Điểm hồi quy thực nghiệm có hoành độ là X và tung độ y x = ∑ nx Y 20 18 Đườnghồi quy thực nghiệm 16 14 12 10 8 6 Đường hồi quy lý thuyết 4 2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 3.4.3 Đối Với hàm 1 biến không tuyến tính (phi tuyến): Trong công tác định mức thông thường người ta quan tâm đến sự chi phí riêng cho từng... diễn thành bảng định mức với sai số δ = 10% thì ta có khoảng các giá trị của x tương ứng với mỗi giá trị trung bình của y được biểu diễn như sau: 1 1,88 2,96 4 4,26 5 x 2 2,22 2,71 3,2 3,61 ( y1 ) ( y2 ) ( y3 ) ( y4 ) Tập hợp các giá trị của x ứng với tập hợp các giá trị của ty với sai số δ = 10% Biểu diễn 1 hàm thực nghiệm thành bảng (như bảng III-13) cần giải quyết 3 vấn đề: - Xác định số cột của... III-13) cần giải quyết 3 vấn đề: - Xác định số cột của bảng - Tính các giá trị trung bình của hàm y i - Xác định khoảng giá trị của biến số nhận một trị số trung bình của hàm sao cho sai số không vượt quá giới hạn cho phép 3.5.1 XÁC ĐỊNH SỐ CỘT CỦA BẢNG (N): n≥ lg y max − lg y min lg q y (3-22) Trong đó: y max , y min - Giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm số q y - Hệ số tăng (giảm) của giá tị trung bình... (nhiều y và x) nên phải phân bổ Tức là chia giá trị thực nghệm x, y thành các khoảng Theo kinh nghiệm, nếu có khoảng 200 số liệu thì chia 12 khoảng Trong mỗi khoảng chia x và y sẽ chắn thành từng ô chứa các số liệu quan sát gọi là tần suất Trong mỗi ô sẽ xác định được điểm hồi quy thực nghiệm đại diện cho khoảng đó Điểm hồi quy thực nghiệm có hoành độ bằng trị số trung bình đơn giản của các đại lượng... thì áp dụng phép lôgarít hóa để đưa về dạng tuyến tính như công thức (3-10) và (3-11) Tất nhiên mối quan hệ giữa các đại lượng trong các công thức này không phải là trực tiếp mà chỉ là những giá trị lôga của chúng Về mặt thực nghiệm có thể dùng những kết quả đó để định lượng trong quản lý sản xuất Từ kết quả thu được thông qua phép lôgarít hóa có thể quay về giá trị nguyên thủy của chúng bằng cách dùng... không phải là 20cm, 30cm hoặc một giá trị nào khác, Nếu không được xác định hợp lý thì có một tình hình là trong thực tế người công nhân chỉ thích làm những cấu kiện có tiết diện lớn vì hao phí lao động cho 1m3 cấu kiện bê tông cốt thép lớn sẽ ít hơn cấu kiện nhỏ (do tốn công ghép và tháo ván khuôn, chống dính, dưỡng hộ ) Việc xác định giá trị của biến số phụ thuộc vào dạng của công thức thực nghiệm . được định mức (để sử dụng khi tính định mức ở phần sau), ghi số lượng sản phẩm phần tử và sản phẩm tổng hợp của quá trình sản xuất cần l ập định mức mới. - Số liệu ở cột (3) trong phiếu chỉnh lý trung gian là lấy ở cột (4) trong phiếu ChAKH, hoặc cột (5) trong phiếu ChAĐT, hoặc cột (3) trong phiếu ChAS. Tổng

Ngày đăng: 05/11/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan