CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

47 271 0
CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANH 2.1 Giới thiệu sơ lược ngành Ngân hàng 2.1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại Đầu tiên ngân hàng thương mại loại ngân hàng trung gian Ở nước có cách định nghĩa riêng ngân hàng thương mại Ví dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài họat động ngành dịch vị tài Ở Pháp: ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở thường xun nhận tiền cơng chúng hình thức kí thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Ở Ấn Độ: ngân hàng thương mại sở nhận khoản kí thác vay hay tài trợ đầu tư Ở Thổ Nhĩ Kì: ngân hàng thương mại hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác thực nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ cơng hối phiếu, chiết khấu hình thức vay mượn khác… Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn NHTM Ngân hàng thương mại huy động vốn hình thức sau: - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác; - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giáy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước; - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam,các tổ chức nước ngoài; - Vay vốn ngắn hạn ngân hàng nhà nước; - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước; 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước.Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn A, Cho vay Ngân hàng thương mại cho tổ chức, cá nhân vay vốn hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống - Cho vay trung hạn dài hạn để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống B, Bảo lãnh NHTM bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu hình thức bảo lãnh ngân hàng khác uy tín khả tài người nhận bảo lãnh Mức bảo lãnh khách hàng tổng mức bảo lãnh ngân hàng thương mại không vượt tỷ lệ so với vốn tự có NHTM C, Chiết khấu Ngân hàng thương mại chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức, cá nhân tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức tín dụng khác C, Cho thuê tài Ngân hàng thương mại hoạt động cho thuê tài phải thành lập cơng ty cho th tài riêng Việc thành lập, tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài thực theo Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ Để thực dịch vụ toán doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thương mại mở tài khỏan cho khách hàng nước Để thực toán ngân hàng với thông qua Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phải mở tài khỏan tiền gửi Ngân hàng Nhà nước nơi ngân hàng thương mại đặt trụ sở trì số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định Ngoài ra, chi nhánh ngân hàng thương mại mở tài khỏan tiền gửi chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chi nhánh Hoạt động dịch vụ tóan ngân quỹ ngân hàng thương mại bao gồm hoạt động sau: - Cung cấp phương tiện toán; - Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng; - Thực dịch vụ thu hộ chi hộ; - Thực dịch vụ toán khác theo quy định NHNN; - Thực dịch vụ toán quốc tế Ngân hàng Nhà nước cho phép; - Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng; - Tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống tóan liên ngân hàng nước; - Tham gia hệ thống toán quốc tế Ngân hàng Nhà nước cho phép 2.1.2.4 Các hoạt động khác NHTM Ngồi hoạt động bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ tốn ngân quỹ, ngân hàng thương mại cịn thực số hoạt động khác bao gồm: Góp vốn mua cổ phần – Ngân hàng thương mại dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác nước theo quy định pháp luật Ngoài ra, ngân hàng thương mại cịn góp vốn, mua cổ phần liên doanh với ngân hàng nước để thành lập ngân hàng liên doanh Tham gia thị trường tiền tệ - Ngân hàng thương mại tham gia thị trường tiền tệ, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, thơng qua hình thức mua bán cơng cụ thị trường tiền tệ Kinh doanh ngoại hối – Ngân hàng thương mại pháp kinh doanh thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối vàng thị trường nước thị trường quốc tế Ủy thác nhận ủy thác – Ngân hàng thương mại ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý lính vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể việc quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý Cung ứng dịch vụ bảo hiểm – Ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ bảo hiểm, đươch lập công ty trực thuộc lien doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật Tư vấn tài – Ngân hàng thương mại cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng hình thức tư vấn trực tiếp thành lập công ty tư vấn trực thuộc ngân hàng Bảo quản vật quý giá – Ngân hàng thương mại thực dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ dịch vụ khác có liên quan theo quy định pháp luật 2.1.3 Đặc điểm NHTM 2.1.3.1 NHTM giữ vị trí quan trọng thị trường tài NHTM đảm nhiệm vai trị đặc biệt thị trường tài nói riêng tồn kinh tế nói chung Trong NHTM giữ vị trí quan trọng thị trường tài với việc nắm giữ khoảng 80% tài sản có hệ thống ngân hàng, có khả chi phối hoạt động hệ thống tài tổ chức tín dụng So với tổ chức tín dụng khác NHTM thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác mà số trung gian tài khác khơng thể thực bao gồm việc nhận tiền gửi không kỳ hạn làm dịch vụ bao tốn, tạo nên đa dạng nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm dịch vụ cung ứng NHTM Đối tượng khách hàng phong phú với địa bàn hoạt động rộng khắp hoạt động NHTM trở nên quan trọng NHTM cơng cụ phủ việc tài trợ vốn cho mục tiêu chiến lược, công cụ thực chinh sách tiền tệ Do có vai trị quan trọng nhất, tác động đến tất chủ thể với đa dạng khách hàng nghiệp vụ địa bàn hoạt động rộng lớn nên NHTM có khả thoả mãn tốt lợi ích chủ thể tham gia thị trường tài tồn kinh tế Thể thơng qua vai trị Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng xuất phổ biến nay, tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vài trị trung gian tài huy động tiền nhàn rỗi thông qua dịch vụ nhận tiền gửi cung cấp cho chủ thể cần vốn chủ yếu hình thức khoản vay trực tiếp Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dạng: tiền gửi toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits) Vốn huy động dùng vay: cho vay thương mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) để mua chứng khốn phủ, trái phiếu quyền địa phương Ngân hàng thương mại dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên 2.1.3.2 NHTM đảm nhiệm chức quan trọng kinh tế Chức trung gian tín dụng, thực chức trung gian tín dụng ngân hàng thương mại đóng vai trò cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay - Đối với người gửi tiền, NHTM thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng cịn đảm bảo cho họ an tồn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi - Đối với người vay, NHTM thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, chi tiêu, toán mà khơng chi phí nhiều sức lực thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn riêng lẻ - Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mơ sản xuất Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Chức tạo tiền: Chức tạo tiền không giới hạn hành động in thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân ngân hàng thương mại trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích trữ ban đầu, thơng qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lượt chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác Ngân hàng thương mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền giao dịch không tiền giấy NHTW phát hành mà bao gồm phận quan trọng lượng tiền ghi sổ ngân hàng thương mại tạo Chức mối quan hệ tín dụng ngân hàng lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả tạo tiền ngân hàng thương mại, từ làm tăng lượng tiền cung ứng Chức trung gian toán, ngân hàng thương mại đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khác thu khác theo lệnh khách hàng Hoạt động ngân hàng liên quan hầu hết đến chủ thể kinh tế xã hội nên sụp đổ ngân hàng làm ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền đồng thời đến toàn hệ thống Các ngân hàng có mối liên hệ phụ thuộc lẫn chặt chẽ, trục trặc nhỏ q trình tốn ngân hàng gây lên vấn đề khoản hệ thống Mặt khác sụp đổ ngân hàng gây khó khăn vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền 2.1.3.3 Chứa đựng nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM - Đối tượng kinh doanh NHTM tiền tệ – hàng hoá đặc biệt với đặc điểm nhạy cảm dễ bị tác động ảnh hưởng thay đổi, biến động yếu tố môi trường Nguồn vốn kinh doanh ngân hàng nguồn vốn vay hình thức tiền với tính chất ổn định tương đối thấp - NHTM sử dụng vốn chủ yếu cấp tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, đầu tư vào tài sản tài chính; - Cường độ cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày cao; - Khách hàng ngân hàng có quan hệ tiếp tục, thường xuyên, gắn bó mật thiết lâu dài với ngân hàng; - Sản phẩm ngân hàng dịch vụ tài với đặc điểm vơ hình, không ổn định không dự trữ; - Tuy mức dư nợ năm gần đây, tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh đó, hoạt động tín dụng ngân hàng tồn nhiều vướng mắc Các rủi ro chủ yếu thủ tục pháp lý yếu tố chủ quan làm kéo dài thời gian thu hồi nợ gây lỗ cho ngân hàng thời gian kéo dài, tài sản hư hao, vốn tồn đọng Vì hoạt động ngân hàng ln song hành với rủi ro, mức lợi nhuận tỉ lệ thuận với độ rủi ro nên cần quản lý vĩ mô cần thiết để hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng Có nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng, khoản tác nghiệp rủi ro mà ngân hàng Việt Nam đối mặt: A, Rủi ro tín dụng Dù danh nghĩa hoạt động đa năng, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm trên/dưới 90% tổng thu nhập NHTM Việt Nam Rủi ro tín dụng NHTM chủ yếu thất bại khách hàng việc thực nghĩa vụ cam kết với NHTM Những rủi ro tín dụng nguyên nhân từ chủ quan khách hàng cịn có ngun nhân từ phía NHTM vi phạm quy định cho vay hoạt động TCTD, số vụ cịn có tiếp tay số cán NH cho đối tác lợi dụng việc kinh doanh BĐS để lừa đảo Hiện u cầu thơng tin phục vụ phân tích tín dụng chưa đáp ứng đáng tin cậy, đầy đủ, nhanh chóng kịp thời Các thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp chưa bị bắt buộc phải qua kiểm toán độ xác báo cáo chưa cao Việc tìm kiếm thơng tin khó khăn, tình trạng thông tin bất cân xứng phổ biến (cán tín dụng chủ yếu lấy thơng tin từ khai báo khách hàng) Thiếu trung tâm liệu khách hàng cá nhân, hộ gia đình, DNVN (Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN cung cấp thông tin DN) B, Tiềm ẩn rủi ro tác nghiệp Theo Hiệp ước Basel II rủi ro hoạt động/rủi ro tác nghiệp rủi ro thiệt hại xuất phát từ việc quy định nội bộ, người hệ thống không đầy đủ/hoặc không hoạt động/hoặc xuất phát từ kiện bên Định nghĩa bao gồm rủi ro pháp lý không bao gồm rủi ro chiến lược uy tín Dạng rủi ro Việt Nam chưa nhiều, với phát triển kinh tế thị trường CNTT coi rủi ro tiềm ẩn Ngồi cịn xảy số vụ kẻ xấu nổ súng, dùng dao đe dọa cướp tiền NH đường vận chuyển khách hàng vừa giao dịch với NH C, Thanh khoản vấn đề nhạy cảm Rủi ro khoản NH tình trạng NH khả toán nghĩa vụ đến hạn khả NH khơng có đủ vốn khả dụng (cung khoản) với chi phí hợp lý vào thời điểm mà NH cần để đáp ứng cầu khoản Rủi ro khoản làm giảm thu nhập, uy tín, khả tốn Trong ngắn hạn, có lẽ Ngân hàng sợ tình trạng này, đặc biệt thơng tin rủi ro bị lọt bên Liên quan đến rủi ro khoản, có chuyên gia ngân hàng cho có mối quan hệ lãi suất khoản Mỗi khoản hệ thống có vấn đề, Lãi suất, đặc biệt Lãi suất huy động Lãi suất liên ngân hàng lại bị đẩy lên cao khiến ngân hàng gặp rủi ro thu nhập giá trị tài sản Ngân hàng chịu ảnh hưởng bất lợi biến động Lãi suất Từ lại dẫn đến rủi ro khoản Đây vịng luẩn quẩn, khơng có khung quản trị rủi ro tốt ngân hàng khơng thể Rủi ro sách thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Việt Nam thời gian qua nhiều chun gia nêu Rủi ro sách làm tăng rủi ro lãi suất tỉ giá NHTM Tuy nhiên, theo số ý kiến NHTW nước mong muốn sách đưa ổn định, có tính dự báo để hỗ trợ thị trường, vấn đề diễn biến khó lường mơi trường kinh tế (trong ngồi nước) ngồi dự kiến Vì vậy, cơng tác thống kê, xử lý thông tin, chất lượng dự báo cần quan tâm mức 2.1.3.4 Các NHTM hoạt động mang tính hệ thống Hình thức hoạt động mang tính hệ thống ngân hàng thương mại dễ dẫn đến rủi ro sụp đổ hệ thống thị trường có biến động xấu Thị trường liên ngân hàng hoạt động chủ yếu để giao dịch, vay nợ lẫn phủ nhận khả hoạt động thị trường này, nhiên phải ý điều chỉnh để hệ thống ngân hàng hoạt động tốt không gây ảnh hưởng xấu đến thị trường Trong thực tế, ho ạt động KDNT c t ất c ả ngân h àng đối m ặt v ới rủi ro, bất trắc, thua l ỗ Chúng ta có th ể k ể đến m ột v ài ví d ụ cho s ự thua lỗ hoạt động KDNT c NHTM nh sau: A, Ngân Nông nghiệp Phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam Có thể kể đến vụ tiếng mà bi ết đến l v ụ thua l ỗ 500 t ỷ đồng Ngân Nông nghiệp Phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam n ăm 2004 V theo kết luận tra Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Sở quản lý cho thấy, kể từ ngày thành lập (tháng 3/2004) đến hết 31/12/2004, nghĩa vòng 10 tháng, Sở quản lý KDNT Agribank có kết kinh doanh ngoại tệ là: Tổng thu 1.163,2 tỷ đồng; tổng chi 1.663,1 tỷ đồng, bị lỗ tới 499,835 tỷ đồng Đặc biệt tháng cuối năm 2004, số lỗ kinh doanh ngoại tệ Sở quản lý chiếm 98,9% tổng số lỗ 10 tháng năm 2004 với 447,6 tỷ đồng Trong số này, hoạt động kinh doanh đồng EUR USD lỗ tới 28,322 triệu USD Qua kiểm tra cho thấy, nhiều thời điểm tháng 12/2004, trạng thái ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn vượt giới hạn cho phép Mặt khác, báo cáo trạng thái ngoại tệ Sở quản lý gửi Ngân hàng Nhà nước phản ánh khơng xác trạng thái ngoại tệ thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Sau kiểm tra, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước rõ vi phạm Sở quản lý cá nhân có liên quan Và qua thấy nguyên nhân việc thua lỗ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam là: Nguyên nhân dẫn đến sai phạm nghiêm trọng nói sơ hở quản lý, điều hành lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Cho dù Sở quản lý có dấu riêng, có bảng cân đối tài khoản trực tiếp kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại tệ thực tế, hoạt động kinh doanh Sở quản lý hạch toán, phản ánh chung vào bảng cân đối kế tốn trụ sở Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nguyên nhân thứ hai, Ban lãnh đạo ngân hàng lại chưa tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động Sở quản lý Sở quản lý lại không quy định rõ việc kiểm tra, giám sát, quy trình nghiệp vụ, khơng quy định trách nhiệm cụ thể cho phòng kinh doanh ngoại tệ, phòng kế toán việc hàng ngày phải báo cáo kết kinh doanh ngoại tệ cho Phó giám đốc phụ trách Sở quản lý Qua thấy kẽ hở vấn đề rủi ro hoạt động KDNT Và đòi hỏi Ngân hàng, tổ chức tài hoạt động lĩnh vực KDNT nhìn nhận coi học kinh nghiệm để khơng bị gặp phải sai xót đáng tiếc Như biết, rủi ro tỷ giá xảy hoạt động đầu KDNT ngân hàng Hiện nay, chi nhánh thực giao dịch mua bán với khách hàng thông qua hoạt động giao dịch giao Theo mà yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lãi (lỗ) hoạt động KDNT trạng thái ngoại tệ mức độ biến động tỷ giá B, đỗ vỡ Ngân hàng Barings n ăm 1995 Ngân hàng Barings thành lập vào năm 1762 hai anh em Jonh v Francis Baring Thời gian đầu hoạt động chủ yếu liên quan đến tài tr ợ th ương m ại qu ốc t ế Sau chiến tranh Napoleon (1807-1815) hoạt động ngân hàng m rộng Năm 1818 đánh dấu phát triển thần tốc ngân hàng Barings trở th ành m ột th ế lực lớn châu Âu Cuộc khủng hoảng năm 1995 coi kiện quốc tế bật lĩnh vực ngân hàng năm gần Cuộc khủng hoảng gây nên công ty Barings Future(Singapore) Pte Ltd (BFS) cơng ty cơng ty chứng khốn Barings - Barings plc BFS điều hành Nick Leeson - Tổng giám đốc kiêm giám đốc phận kinh doanh giao dịch phái sinh Dưới đạo Barings London, BFS thay mặt khách hàng chi nhánh Barings tham gia kinh doanh hợp đồng tương lai số chứng khoán Nikkei, Euroyen hợp đồng quyền chọn giao dịch tương lai số Nikkei BFS sử dụng tài khoản để tham gia kinh doanh chênh lệch giá quốc tế Nhưng thực tế BFS sử dụng tài khoản riêng để đầu vào hợp đồng quyền chọn mua bán hợp đồng tương lai hoạt động kinh doanh chênh lệch giá Trong giai đoạn này, giá hợp đồng tương lai số Nikkei giảm kỷ lục, từ 19,750 điểm xuống 17,000 điểm, mức giảm lớn 1,175 điểm (ngày 23/1/1995) Ngày 01/01/1995 Leeson mua 1.080 hợp đồng tương lai ch ỉ số Nikkei giao tháng 3/1995; Sau biến động tạm thời thị trường, từ ngày 9/1 đến ngày 18/01/1995 ông ta bán hợp đồng tương lai Từ 18/01/1995 tức sau trận động đất Kobe ngày, ông ta l ại mua 61.039 hợp đồng tương lai (gồm 55.399 hợp đồng tương lai giao tháng 3/1995 5.640 h ợp đồng tương lai giao tháng 6) Nick định mua v ới hi v ọng giá ch ứng khoán s ẽ tăng trở lại sau động đất giảm Nhưng thực t ế khơng nh ơng tính tốn cuối bị thua lỗ Những khoản lỗ khổng lồ dẫn tới phá sản Barings Sau sụp đổ lịch sử có nhiều câu hỏi, nhiều th ắc m ắc: T ại m ột ngân hàng coi lâu đời nước Anh, ngân hàng lực lớn lại có th ể b ị sụp đổ cách dễ dàng nhanh chóng thế? Qua hàng lo ạt cu ộc tra, kiểm soát nghiên cứu người ta rút nguyên nhân dẫn đến s ự sụp đổ c ngân hàng Barings Các nguyên nhân là: Thứ nhất, yếu khâu quản lý kiểm soát nội Sự yếu thể số việc sau: Các nhà quản lý Barings khơng có hành động nhận nh ững d ấu hiệu rủi ro nguy hiểm từ hoạt động kinh doanh BFS Nh ững thông báo c S giao d ịch Singgapore vào ngày 07/9/1993, 11/01/1995, 27/01/1995 10/02/1995 cu ộc điện thoại ngân hàng toán quốc tế, hãng BLooberg ngày 27/01/1995… trạng thái đầy rủi ro BFS không nhà quản lý Barings quan tâm ý Tháng 10 n ăm 1993, m ột ủy ban th ành l ập nh ằm giám sát r ủi ro c BSL ( Barings Securities Ltd) nh ưng ủy ban n ày ho ạt động hi ệu qu ả thi ếu thơng tin c ũng nh kinh nghi ệm ki ểm soát Cu ối n ăm 1994, Barings có m ột d ự án to àn c ầu v ề ki ểm soát biến độ ng đầ y rủi ro c cơng c ụ t ài chính, b ổ nhi ệm giám đốc ph ụ trách rủi ro t ừng khu v ực l b ước quan tr ọng Tuy nhiên, ho ạt động c BFS t ập trung v kinh doanh chênh l ệch giá v d ịch v ụ cho khách h àng nh ững ho ạt động có độ rủ i ro nên t ại Singapore khơng có giám đốc ph ụ trách b ộ ph ận r ủi ro Thứ hai, Sự thiếu hi ểu bi ết v ề ho ạt động kinh doanh N ếu b ộ ph ận ki ểm toán v quan ch ức c ấp cao c Barings hi ểu bi ết v ề ho ạt động kinh doanh h ọ ph ải nh ận Leeson không th ể ki ếm đượ c l ợi nhu ận cao m không ph ải đối m ặt v ới r ủi ro H ơn thế, họ phải đặ t câu h ỏi l ngu ồn l ợi nhu ận t đâu m có Ho ạt động kinh doanh chênh lệch giá đượ c bi ết l m ột ho ạt động có độ r ủi ro r ất th ấp v kèm v ới l l ợi nhuận thấp h ơn Thứ ba, yếu giám sát ho ạt động c nhân viên M ặc dù tr ước đến Singapore, Nick Leeson ch ưa h ề có b ất c ứ m ột gi phép kinh doanh n ào, nh ưng tr ụ sở London khơng c b ất c ứ m ột cá nhân n ch ịu trách nhi ệm giám sát tr ực tiếp ho ạt độ ng c ông ta t ại Singapore Nick n ắm tay c ả khâu kinh doanh l ẫn khâu kiểm sốt Thứ tư, l y ếu khâu qu ản lý, ki ểm sốt, tra t phía NHTW Anh c ũng nh c công ty ki ểm tốn H ọ khơng phát hi ện v ấn đề nghiêm trọng c Barings c ũng nh c BFS, k ể c ả h ệ th ống ki ểm soát n ội b ộ y ếu c ngân hàng n ày (BFS đượ c ki ểm tốn b ới cơng ty Deloitte&Touche n ăm 19921993; Coopers & Lybrand n ăm 1994) Tóm lại, l m ột v ụ r ủi ro ho ạt động v h ậu qu ả c l s ự s ụp đổ ngân h àng lâu đời nh ất n ước Anh- Ngân h àng Barings S ự sụp đổ hồi chuông c ảnh báo đến t ất c ả ngân h àng th ế gi ới có NHTM Vi ệt Nam C, Các thua l ỗ th ời gian g ần c chi nhánh Thời điểm tháng 3, m t ỷ giá USD/VND c ngân h àng mua v v ới t ỷ giá cao vào kho ảng 19.010 đến nh ững ng ày gi ữa tháng n ày, m t ỷ giá có s ự bi ến động l h àng lo ạt ngân h àng gi ảm t ỷ giá mua USD xu ống 18.970 Đồ ng đổ i USD V vi ệc n ày t ạo s ự thua l ỗ ho ạt động KDNT c Chinh nhánh, chi nhánh th ực hi ện ho ạt động mua bán ngoại tệ m có s ự x ụt gi ảm t ỷ giá nhanh m ột ng ày Đã d ẫn đến tình tr ạng l Chinh nhánh b ị thua l ỗ t ỷ giá x ụt gi ảm Cụ thể đế n cuối ngày, đóng c ửa giao d ịch ngo ại t ệ, chi nhánh có trạ ng thái tr ườ ng ròng v ới USD l 30.000 USD T ức l chi nhánh b ị thua l ỗ khoản đượ c tính theo cơng th ức l à: Khoản lỗ = 30.000x(19.010 – 18.970) = 1.200.000 VND Khoản lỗ không l ớn, nh ưng kho ản l ỗ n ày c ũng nêu lên v ấn đề l Chi nhánh c ần quan tâm h ơn n ữa đến vi ệc phịng ch ống r ủi ro cho mình, địi h ỏi nâng cao nghi ệp v ụ để phòng tránh r ủi ro t ỷ giá ho ạt động KDNT 2.3.2.5 Các bi ện pháp qu ản lý r ủi ro t ỷ giá m chi nhánh th ực hi ện Trong kinh t ế hi ện nay, m ột nh ững nguyên nhân gây nh ững cu ộc khủng ho ảng kinh t ế l s ự y ếu c h ệ th ống ngân h àng M ối quan h ệ ch ặt ch ẽ giữ a ngân hàng – khách h àng – n ền kinh t ế, đòi h ỏi ngân h àng c ần ph ải ch ủ động trọng m ọi tình hu ống, d ự đốn v d ự báo đượ c kh ả n ăng x ảy v định l ượng r ủi ro, t có biện pháp phịng ng ừa r ủi ro Nh m có bi ện pháp phòng ng ừa h ạn ch ế thấp tác độ ng r ủi ro Sau l bi ện pháp m Ngân h àng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngồi Quốc Doanh – Chi nhánh Đơng Anh thực hiện: A, Quản lý hạn mức Nhằm tránh tổn thất mức biến động tỷ giá, VPBank áp dụng hạn mức hoạt động kinh doanh ngoại tệ Mức độ giới hạn phụ thuộc vào doanh số hoạt động chi nhánh, khả chấp rủi ro, trình độ cán giao dịch… Chính thế, VPBank quản lý rủi ro tỷ giá tập trung vào quản ký trạng thái ngoại tệ rịng khơng dương (âm) q 20% vốn tự có ngân hàng Đồng thời tuân thủ quy định hành NHNN Đồng thời VPBank đề hạn mức cụ thể cho chi nhánh hoạt động kinh doanh - Hạn mức giao dịch ngày giới hạn trạng thái làm việc bình thường mà thị trường địa phương mở cửa, giao dịch viên đóng trạng thái ngoại tệ cách dễ dàng Hạn mức cho chi nhánh phép giao dịch ngày quy định 120.000 USD tương đương Và mục đích giới hạn hạn chế rủi ro tỷ giá cho ngân hàng thị trường ngoại tệ có biến động nhanh khiến cho cán giao dịch không kịp thời phản ứng, nhằm tránh tổn thất to lớn giao dịch - Hạn mức giao dịch tối đa giao dịch Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh – Chi nhánh Đông Anh thực mức giao dịch tối đa với loại ngoại tệ 50.000 USD Điều thực khống chế mức lãi (lỗ) chi nhánh chừng mực cho phép, chấp nhận Tuy nhiên việc thực hạn mức xử lý linh hoạt theo kinh nghiệm cán giao dịch theo quy định NHNN B, Quản lý công cụ phái sinh Đây coi biện pháp phù hợp cho ngân hàng, khách hàng việc hạn chế rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Ngồi quốc doanh chưa có điều kiện cho phép Biện pháp thực chủ yếu Hội sở Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Ngồi quốc doanh, nơi mà có trang thiết bị đại cho phép nhanh chóng tiếp cận với thông tin tỷ giá, lãi suất, số tình hình kinh tế giới, kiện quan trọng liên quan đến thị trường tài chính, chứng khốn, thị trường hối đối Bên cạnh Hội sở có giao dịch viên thật giỏi chuyên môn, ngoại ngữ, tập huấn khóa đào tạo nước ngồi C, Quản lý phương pháp khác Chi nhánh đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán kinh doanh ngoại tệ, cho cán tập huấn nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động KDNT như: cách niêm yết tỷ giá, hạn mức giao dịch cho phép ngày… Và đặc biệt tập huần để có nhận thức rõ ràng tỷ giá biện pháp phòng chống rủi ro Đồng thời chi nhánh có phân tách việc tổ chức quản lý rủi ro, hai phận riêng biệt phận chịu rủi ro phận kiểm soát rủi ro Ngồi chi nhánh tăng cường thực biện pháp bảo mật khách hàng Tránh rủi ro thông tin bị truyền ngồi gây rủi ro cho khách hàng hay cho thân chi nhánh Để công tác quản lý vốn với công tác quản lý rủi ro tỷ giá đạt hiệu quả, phòng nghiệp vụ chi nhánh phải thực báo trích ngoại tệ cho phận Thanh tốn quốc tế - phịng quan hệ khách hàng, cụ thể sau: - Mọi giao dịch loại ngoại tệ EUR USD cần thiết phải báo cho phận Thanh toán quốc tế - phịng quan hệ khách hàng trước trích - Đối với EUR USD: trước trích cần cần báo cáo cho phận toán quốc tế giao dịch trích ngoại tệ tương đương với 20.000 USD trở lên - Ngoài ra, trường hợp tỷ giá thị trường giới biến động liên tục, cán trực tiếp thực nghiệp vụ cần báo cho phận toán quốc tế trước thực chuyển đổi loại tiền tệ có giá trị từ 10.000 USD tương đương trở lên Các cán thực nghiệp vụ trực tiếp chịu trách nhiệm chi phí phát sinh khơng thực quy trình quy đinh Các giao dịch quy định cần thực trước 16h không sợ đồng ý Bộ phận Thanh tốn quốc tế – phịng Thanh tốn quốc tế, phịng quan hệ khách hàng khơng thực hoạt đông giao dịch Việc thực quy định để tránh rủi ro phát sinh việc thấu chi tài khoản ngoại tệ biến động tỷ giá D, nhanh chóng niêm yết tỷ giá hối đoái kịp thời Trong ngày làm việc, có phát sinh biến động lớn tỉ giá loại ngoại tệ niêm yết phải lập bảng niêm yết tỉ giá giao dịch thực công bố tỉ giá tương tự việc công bố tỉ giá đầu ngày làm việc Chi nhánh nhận bảng niêm yết tỉ giá giao dịch phải cập nhật vào Bảng niêm yết tỉ giá giao quầy giao dịch trực tiếp với khách hàng thông báo cho phận có liên quan thuộc đơn vị 2.3.2.6 Kinh nghiệm quản lý NHTM khác Một Ngân hàng TMCP lớn tham gia hoạt động KDNT thị trường kể đến Ngân hàng công thương Việt Nam, sau xin điểm qua biện pháp nhằm hạn chế rủi ro q trình KDNT Ngân hàng A, Kiểm sốt giao dịch - Ngay sau nhận giao dịch từ hệ thống quản lý giao dịch “Phiếu giao dịch cho Dealer chuyển sang, Bộ phận kiểm soát rủi ro phải thực bước sau - Kiểm tra tỷ giá giao dịch có phải tỷ giá cơng bố tỷ giá giao dịch thị trường hay không; - Kiểm tra hạn mức đối tác khách hàng; - Kiểm tra tiền cọc (nếu có); - Kiểm tra hạn mức giao dịch Dealer - Trong trường hợp giao dịch không đảm bảo u cầu nhân viên kiểm sốt rủi ro quyền không duyệt, phải tiến hành lập biên vi phạm giao dịch, đồng thời báo cáo kịp thời cho cấp quản lý trực tiếp phận kiểm soát rủi ro để xử lý Khi giao dịch đảm bảo điều kiện nêu nhân viên kiểm soát rủi ro tiến hành duyệt giao dịch hệ thống giao dịch ký tên “phiếu giao dịch” chuyển sang cho phận hỗ trợ giao dịch (back office) B, xác nhận giao dịch Việc thực xác nhận nhân viên hỗ trợ giao dịch thực hiện: Đối với giao dịch hối đoái giao (spot) cần xác nhận lại với đối tác khách hàng fax, văn điện xác nhận (swift); Đối với giao dịch hối đoái kỳ hạn (forward), hốn đổi quyền chọn ngân hàng đối tác khách hàng phải ký kết hợp đồng chi tiết văn điện xác nhận Đối với giao dịch xác nhận hợp đồng: ngân hàng đối tác/khách hàng phải ký hợp đồng thực giao dịch hợp đồng phải gửi ngày giao dịch (căn vào dấu bưu điện) Với giao dịch xác nhận fax: hợp đồng phải gửi sau Dealer tạo liệu giao dịch sau nhận hợp đồng đối tác/khách hàng gửi đến Tất giao dịch ngày phải xác nhận hồn tất ngày Cịn giao dịch xác nhận điện xác nhận: Xác nhận giao dịch phải gửi phiên kết nối vào hệ thống swift gần Tất giao dịch ngày phải xác nhận hoàn tất ngày C, Thanh toán giao dịch Việc thực toán giao dịch nhân viên hỗ trợ giao dịch thực Giao dịch giao ngay: Việc toán theo thỏa thuận cụ thể thời điểm chuyển tiền đối tác/khách hàng phải thực kết thúc chậm vòng ngày làm việc sau ngày cam kết mua bán; - Giao dịch kỳ hạn: Ngày toán ngày làm việc cuối kỳ hạn giao dịch ghi rõ hợp đồng đuợc ký kết Ngân hàng phép chuyển tiền đến hạn toán; - Giao dịch hoán đổi: Trường hợp giao dịch hoán đổi gồm hai giao dịch giao việc tốn dựa ngưyên tắc quy định giao dịch giao Trường hợp giao dịch hoán đổi gồm giao dịch giao giao dịch kỳ hạn việc toán dựa nguyên tắc quy định giao dịch giao giao dịch kỳ hạn Trường hợp giao dịch hoán đổi gồm hai giao dịch kỳ hạn việc tốn dựa ngun tắc quy định giao dịch kỳ hạn D, Thanh toán bù trừ Thanh toán bù trừ việc toán phần chênh lệch giao dịch mua giao dịch bán có cặp tiền tệ lọai tiền tệ nhiều cặp tiền tệ khác nhau, ngày giá trị toán ngân hàng với đối tác/khách hàng Để thực toán bù trừ, ngân hàng đối tác khách hàng giao dịch phải có thỏa thuận tốn bù trừ văn riêng E, Theo dõi toán toán đến Việc theo dõi thực khoản tiền toán toán đến nhân viên hỗ trợ giao dịch thực - Theo dõi thực khoản tiền toán đến: bao gồm theo dõi tất khoản tiền toán đến ngày vào hợp đồng giao dịch thực với đối tác khách hàng; đối chiếu nội dung nhận tiền, số tiền thực nhận với nội dung, số tiền hợp đồng giao dịch - Theo dõi thực khoản tiền toán đi: bao gồm theo dõi tất khoản tiền phải toán ngày vào hợp đồng giao dịch thực với đối tác/khách hàng; đối chiếu nội dung chuyển tiền, số tiền thực chuyển chứng từ toán với nội dung, số tiền hợp đồng giao dịch 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNT VPBank 2.4.1 Kết đạt quản lý rủi ro tỷ giá VPBank Cùng với biện pháp thực nỗ lực quản lý rủi ro nói chung rủi ro tỷ giá nói riêng mà chi nhánh đạt mục tiêu đề ra; tránh tổn thất trọng hoạt động tăng khoản lợi nhuận thu hoạt động KDNT Lợi nhuận thu từ hoạt động ngày tăng qua năm Và nhờ mà chi nhánh đối mặt với tổn thất nặng nề tỷ giá gây Chi nhánh tăng dần việc giao dịch loại ngoại tệ như: CAD, AUD, SGD… tăng tính đa dạng kinh doanh để phân tán rủi ro với loại ngoại tệ khác Hoạt động KDNT thúc đẩy nhu cầu toán cá nhân tổ chức, từ đẩy mạnh hoạt động toán quốc tế cho vay ngoại tệ… đặc biệt giai đoạn hậu khủng hoảng Tỷ giá thường xuyên biến động, hoạt KDNT chi nhánh đảm bảo lợi nhuận cho chi nhánh đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm gần tăng cao Nhất năm 2009 thu lãi gần 25.000 USD Vượt 25% mức mục tiêu ban lãnh đạo chi nhánh đề Mặc dù kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng từ khủng hoảng tài giới, điều có ảnh hưởng tới hoạt động KDNT chi nhánh, chi nhánh đạt doanh số mua bán ngoại tệ ổn định tăng cao lợi nhuận nhờ có khả dự báo nhạy bén cán hoạt động KDNT Nhờ vào việc thực theo dõi trạng thái ngoại tệ theo ngày nhánh có phản ứng kịp thời, thay đổi lượng ngoại tệ ngân hàng tránh cho chi nhánh bị lỗ hoạt động KDNT nói riêng hoạt động chi nhánh nói chung biến động tỷ giá Cuối ngày, chi nhánh lại xem xét lại trạng thái ngoại hối mình, chi nhánh bán lại lượng ngoại tệ thừa, mua số ngoại tệ thiếu từ Hội sở để cân trạng thái ngoại hối chi nhánh, từ mà chi nhánh giảm rủi ro tỷ giá tác động lên hoạt động KDNT Nhìn chung hoạt động KDNT VPBank – Chi nhánh Đông Anh năm gần có biến chuyển tích cực, với thuận lợi sau: - Nhu cầu dịch vụ sản phẩm liên quan đến ngoại hối tăng trưởng mạnh với trình Việt Nam gia nhập WTO Khi mà nhà đầu tư ngoại tệ đầu tư mạnh vào Việt Nam, lượng kiều hối năm gần gửi nước tăng đáng kể - Hàng loạt thông tư, nghị quản lý ngoại hối góp phần khơng nhỏ vào hoạt động KDNT nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung Hành lang pháp lý hồn thiện phù hợp với ngân hàng, thiết lập thị trường hối đoái hoàn chỉnh; văn quy định xác định tỷ giá, quản lý ngoại hối… sửa đổi thích hợp với thay đổi kinh tế điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KDNT ổn định, tiến kịp với thị trường tài quốc tế - Bối cảnh chung kinh tế, trị tương đối ổn định thời gian vừa qua NHNN bước quản lý chặt chẽ thị trường ngoại hối góp phần hạn chế giá USD, tạo lòng tin cho nhà đầu tư vào lĩnh vực KDNT, tổ chức tín dụng khác NHTM - Cơng tác tổ chức phịng ngừa rủi ro đạt hiệu cao VPBank thành lập tổ kiểm tra nội – phận nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ: đánh giá mức độ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh… nhằm hạn chế rủi ro hoạt động KDNT thân ngân hàng - Đội ngũ cán kinh doanh có trình độ chun mơn cao, trình độ nghiệp vụ, nhạy bén với diễn biến thị trường… định hướng phát triển ngân hàng thích hợp, phù hợp với xu hướng, quy luật phát triển, tạo hội phát triển trọng hạn chế rủi ro trước, sau xảy biến cố hoạt động KDNT 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNT VPBank – Chi nhánh Đông Anh 2.4.2.1 Hạn chế quản lý rủi ro tỷ giá Tuy có thành cơng đáng kể hoạt động KDNT VPBank số hạn chế sau: - Qua số liệu phân tích trên, ta thấy doanh số mua bán ngoại tệ thường nhỏ doanh số bán ngoại tệ Thực tế nguồn mua ngoại tệ ngân hàng bị hạn chế Nhất mà tỷ giá ngân hàng niêm yết bị điều chỉnh NHNN, thường thấp tỷ giá ngồi thị trường Do mà tình trạng thiếu ngoại tệ diễn ra, đẩy ngân hàng vào tình trạng thiếu ngoại tệ cung cấp cho khách hàng Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận thu nhờ hoạt động KDNT chi nhánh Đông Anh, đồng thời làm cho việc kinh doanh tổ chức cá nhân bị trì hỗn khơng có ngoại tệ để giao dịch Tình trạng khan ngoại tệ làm cho trình quản lý trạng thái ngoại tệ chi nhánh gặp khó khăn Việc cân trạng thái ngoại hối thường khó thực mà nhu cầu mua nhiều nhu cầu bán khoảng thời gian Tình trạng làm cho qúa trình hốn quốc tế bị chậm lại, trạng thái ngoại tệ khó cân dễ dẫn đến xuất rủi ro tỷ giá - Việc thực cân đối trạng thái ngoại tệ tương đối khó khăn, nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng khó xác định, thơng thường ngân hàng phải ứng bán trước mua vào nguồn cung cấp ngoại tệ thường bị thiếu hụt, ngân hàng gặp rủi ro tỷ giá mà tỷ giá tăng lên - Việc dự báo tỷ giá VPBank cịn hạn chế, đơi dự báo cịn chưa xác định xác ảnh hưởng đến việc thực giao dịch mua bán ngoại tệ, tác động không nhỏ đến kết KDNT thu nhập VPBank Q trình phân tích tỷ giá cịn yếu đặc biệt phân tích kỹ thuật yếu, gần biện pháp kỹ thuật chưa sử dụng - Hiện chưa có ngân hàng Việt Nam có phòng giao dịch (Dealing or trading room) thiết kế với quy mô trang bị tốt như ngân hàng nước Chưa kể đến hoạt động KDNT Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh chủ yếu KDNT nước Việc KDNT thị trường quốc tế chưa có khả thực Chính hạn chế phần bó buộc thị trường KDNT NHTM phạm vi nước mà chưa thể tiếp cận rộng rãi với nguồn ngoại tệ rộng lớn bên thị trường tiền tệ giới Điều đẩy NHTM vào trạng thái thiếu hụt ngoại tệ, làm cho NHTM phải đối diện với rủi ro tỷ giá 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế quản lý rủi ro tỷ giá A, Nguyên nhân khách quan - Tỷ giá chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan như: lạm phát, lãi suất, giá dầu, giá vàng, ổn định trị… biến động tỷ giá rát khó dự báo Hơn thế, thị trường ngoại hối Việt Nam cịn chưa hồn thiện so với giới nên thông tin thu thập để dự báo biến động tỷ giá khó khăn Trong biến động đồng tiền lại phức tạp, NHTM gặp trở ngại lớn việc quản lý rủi ro tỷ giá - Khác với nước giới, thị trường ngoại tệ tiền mặt Việt Nam cịn có khả phát triển mạnh Thị trường ngoại tệ hệ thống ngân hàng nhằm phục vụ cho hoạt động bn bán phi thức phát triển mạnh Từ mà tạo lên nhu cầu ngoại tệ bên xã hội ngày trở nên sơi động Ngồi ra, chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán tỷ giá bán ngoại tệ Việt Nam ln mức cao chi phí xuất ngoại tệ cao; chi phí quản lỷ tiền mặt ngoại tệ cao; rủi ro giao dịch tiền mặt ngoại tệ cao (ngoại tệ giả, séc giả) Thị trường tiện mặt ngoại tệ qua hệ thống ngân hàng khơng có tính cạnh tranh, bị chi phối nhiều hoạt động thị trường ngầm Vì vậy, để trì mối quan hệ lâu dài đáp ứng nhu cầu khách hàng ngân hàng phải bán ngoại tệ bằng, thấp tỷ giá ngoại tện bên thị trường Điều ảnh hưởng khơng đến hoạt động KDNT VPBank - Nhưng mặt khác thị trường tiền tệ NHTM, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi động, tỷ giá lãi suất hình thành thị trường không phản ánh thực chất cung cầu ngoại tệ Vai trò NHNN điều hành thị trường ngoại hối, cầu nối cung cầu ngoại tệ, tạo tính khoản cao cho hệ thống ngân hàng năm qua, nhiên vai trò NHNN qua năm qua mờ nhạt, chưa thể vai trò điều tiết thị trường ngoại hối môt quan nhà nước cao quản lý tiền tệ nói chung quản lý ngoại hối nói riêng - Sự quan tâm khách hàng công cụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro thấp Các doanh nghiệp chủ yếu thực nghiệp vụ giao đến nghiệp vụ hoán đổi, quyền chọn hay hợp đồng kì hạn Do vậy, ngân hàng khó mở rộng việc thực kí kết hợp đồng liên quan đến công cụ phái sinh thị trường ngoại hối - NHNN quản lý rủi ro hoạt động KDNT NHTM thông qua định kiểm soát trạng thái ngoại tệ Tổng loại ngoại tệ chiếm tỷ lệ phần trăm định vốn tự có Điều hạn chế khả hoạt động KDNT NHTM - Những tin đồn, giao dịch lớn, can thiệp NHTW, cắt giảm lãi suất NHTW nước, thông tin khơng dự đốn trước, số thống kê kinh tế ảnh hưởng đến tâm lý đầu ngoại tệ, nhà KDNT thị trường ngoại hối Điều làm cho cung cầu ngoại tệ thay đổi khó nhận biết nhanh chóng B, Nguyên nhân chủ quan - Các hình thức KDNT ngân hàng nghèo nàn, chủ yếu hình thức giao dịch giao Các chi nhánh chưa thể thực công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Việc gây trở ngại khách hàng có nhu cầu thực loại cơng cụ để phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho thân họ Và ngân hàng gặp khó khăn tìm kiếm hợp đồng công cụ phái sinh thị trường OTC - Trang thiệt bị, máy móc ngân hàng cịn hạn chế, nguồn thơng tin thiếu minh bạch gây khó khăn cho hoạt động KDNT Số lượng nhân viên ngân hàng cịn ít, với kinh nghiệm kinh nghiệm chưa nhiều hoạt động KDNT Điều gây khó khăn Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động KDNT thị trường nước - Hoạt động KDNT hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khả phân tích, đánh giá phán đốn diễn biến thị trường tài quốc tế người KDNT Trong đó, nguồn nhân lực cho hoạt động cịn yếu thiếu, ngồi cán thường xuyên phải chuyên trách nhiều mảng vấn đề liên quan đến nhiều vấn đề khơng có liên quan nên tập trung để nghiên cứu thị trường cách chi tiết, cẩn thận, tận dụng nắm bắt thời việc KDNT ... kinh doanh ngoại tệ VPBank – chi nhánh Đông Anh 2.3.2 Thực trạng rủi ro tỷ giá quản lý rủi ro tỷ giá KDNT VPBank – chi nhánh Đông Anh 2.3.2.1 Thực tr ạng KDNT c VPBank – chi nhánh Đông Anh VPBank. .. hàng Tránh rủi ro thơng tin bị truyền ngồi gây rủi ro cho khách hàng hay cho thân chi nhánh Để công tác quản lý vốn với công tác quản lý rủi ro tỷ giá đạt hiệu quả, phòng nghiệp vụ chi nhánh phải... tỷ giá biện pháp phòng chống rủi ro Đồng thời chi nhánh có phân tách việc tổ chức quản lý rủi ro, hai phận riêng biệt phận chịu rủi ro phận kiểm sốt rủi ro Ngồi chi nhánh tăng cường thực biện pháp

Ngày đăng: 05/11/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh - CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

Bảng 2.1.

Hoạt động KDNT của Chi Nhánh Đông Anh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2 Doanh sốmua bán ngoại tệ theo đối tượng 2008 – 2009. - CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

Bảng 2.2.

Doanh sốmua bán ngoại tệ theo đối tượng 2008 – 2009 Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan