LỊCH sử PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH gây mê hồi sức (gây mê hồi sức) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

51 108 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LỊCH sử PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH gây mê hồi sức (gây mê hồi sức) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH GÂY MÊ HỒI SỨC -Thực hành GMHS có từ xa xưa: +Giữa kỷ 19,phát trỉên thành chuyên khoa +Khỏang 70 năm gần đây:công nhận chuyên khoa ngành y -Thời kỳ văn minh cổ đại:cây thuocá phiện,lá coca,rễ Mandrake,rượu,trích máu… -Người cập cổ đại:kết hợp thuốc phiện hyoscyamus để gây mê -Phương thức giảm đau gần giống gây tê vùng:chèn TK,làm lạnh vùng mổ,gây tê chổ đắp coca… I/-Nguồn gốc phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: Kỹ thuật GM thực phát triển bắt đầu sử dụng: -Thuốc mê bốc khí mê, -Thuốc tê -Thuốc mê tónh mạch, -Thuốc giảm đau trung ương -Dãn +Valerius tìm 1540 +1842 Crawford W.Long William E.Clark bắt đầu dùng cho Bn(chưa phổ biến) +16/10/1846:William T.G.Mortondùng ether gây mê tòan thân -Chroroform: +Von Leibig,Guthrie Soubeiran tìm 1831 +Holmes Coote đưa vào sử dụng 1947 +James Simpson:giảm đau chuyển +Hiện không sử dụng nhiều td phụ +1868 Edmun Andrew dùng N20 + 20% oxy -Sau số thuốc khác tìm như:ethyl chloride,ethylene,divinylether,cyclopropane… Nhưng có ether sử dụng 1960 -Nhóm Halogèné: +Halothane(1951/1956),Methoxyflurane(1958/ 60,Enflurane(1963/1973),Isoflurane(1965/1981 ),Sévoflurane(1995) -Sự phát triển củachuyên ngành GMHS với phát triển ngành khoa học khác 1.2/-Thuốc tê: -Cocaine:(1885) +1884 Carl Koller dùng cocaine để gây tê bề mặt FT nhãn khoa +William Halsted:dùng cocain để gây tê lớp blocck TK +1898 August Bier:Dùng 3ml cocain 3% GTTS +1908 August Bier mô tả GT vùng tónh mạch -Procaine: +Alfred Einhorn tìm 1904,Heinrich Baun đưa vào sử dụng 1905,sau thêm adrénalin để kéo dài giảm đau +1901 Ferdinand Cathelin Jean Sicard giới thiệu gây tê khoang Gây mê hồi sức: 1.2/-Thuốc tê: -Procaine: +1901 Ferdinand Cathelin Jean Sicard giới thiệu gây tê khoang +1921 Fidel Pages mô tả GTNMC Achille Dogliotti ứng dụng lại 1931 -Các thuốc tê khác:Dilucaine(1930),Tetracaine (1932),Lidocaine(1947),Chloroprocaine(1955 ),Mepivacaine(1957),Prilocaine(1960)Bupivac aine(1963)Etidocanine(1972),Ropivacaine(19 90) Gây mê hồi sức: 1.3/-Thuốc mê tónh mạch: -Alexander Wood sử dụng 1885 -Barbiturate:(Barbital) Fisher Von Mering tổng hợp(chưa sử dụng rộng rãi) -Hexobarbital(1927): -Thiopental(1932):Volviler Tabern tổng hợp John Lundy Ralph Water sử dụng lâm sàng -Các thuốc khác:Chlodiapoxide(1957),diazepam (1959)Lorazepam(1971)Midazolam(1976) * Biên chế: + nhân viên/ Bệnh nhân + Nếu nên có điều dưỡng GM để cần đặt NKQ tiến hành dễ dàng Mặt khác họ có trình độ hiểu biết GM nên dễ dàng theo dõi Bn + Một Bs (tốt Bs GMHS) phụ trách chung + Nếu bệnh viện nhận Bn ban đêm phải biên chế kíp trực có đủ khả theo dõi Bn 3.2.2/- Chức Hoạt động: + Bn phải theo dõi chức sinh tồn : hô hấp, tim mạch, nhiệt độ vv + Các thông số ghi vào bảng theo dõi,thời gian theo dõi tùy theo tính chất phẩu thuật GM(10 phút,15 phút, 30 phút/một lần) + Khi Bn đủ tiêu chuẩn rời khỏi phòng hồi tỉnh Bs GMHS người định -Tốt phòng hồi tỉnh bố trí gần phòng mổ nhằm mục đích : Vận chuyển bệnh nhân dễ dàng BS GMHS PTV can thiệp kịp thời có biến chứng sau phẫu thuật ·       - Nếu phòng hồi tỉnh đặt gần phòng xét nghiệm, ngân hàng máu, phòng X-quang -Phòng ốc phải rộng rãi, thoáng mát, cần phải có phòng cách ly để nhận bệnh nhân nhiễm trùng Diện tích phòng hồi tỉnh phải tỷ lệ với số phòng mổ có: thường 1-2 giường/phòng mổ ·        -Tóm lại phòng hồi tỉnh có khu sau: + Khu để đặt giường tiếp nhận bệnh nhân + Khu để điều dưỡng làm việc quan sát theo dõi bệnh nhân + Khu để chứa dụng cụ, thuốc men, máy nước đồ vảiø + Chỗ để đổ chất thải ·       - Phòng hồi tỉnh cần phải có điện thoại để liên lạc dễ dàng với nơi khác phòng mổ phòng xét nghiệm Và có nguồn điện riêng để tránh trường hợp điện Vì chức phòng hồi tỉnh nơi trung chuyển bệnh nhân phòng mổ-các trại phòng hậu phẫu cần trang bị : ·        -Giường đẩy được, có thành chắn, nâng đầu cao thấp ·        -Mỗi đầu giường bệnh nhân có: +Nguồn Oxy, khí nén để cần sử dụng máy thở +Nguồn hút  Hệ thống hút thay đổi áp lực để hút ống nội khí quản, hút dày v.v… Các ổ cắm điện, nguồn điện phù hộp với loại máy trang bị Máy monitoring để theo dõi M, HA, nhịp thở, SpO2 3.4/ Những thông số bệnh nhân cần theo dõi phòng hồi tỉnh: 3.4.1 /-Theo dõi ý thức: ·        Cần phải theo dõi BN từ lúc từ phòng mổ để nhằm phát hiện: Tác dụng ứ đọng thuốc mê, thuốc dãn Tình trạng shock, suy hô hấp, thiếu Oxy dẫn đến rối loạn ý thức Nếu BN chưa tỉnh theo dõi diễn biến tỉnh BN ·        Việc theo dõi phải tiến hành thường xuyên, liên tục đặn III/-Phòng hồi tỉnh: 3.4.2 /-Theo dõi hô hấp: Có trường hợp đặt ra: -BN thở máy : cần theo dõi máy thở BN Máy thở: theo dõi hoạt động thông số máy thở : áp lực đường thở, Vt, f, FiO2 … BN: +Xem có chống máy hay không + Các thông số khí máu + Tình trạng trao đổi khí phổi + SpO2 + Diễn biến lâm sàng thở máy -BN tự thở: chủ yếu theo dõi lâm sàng Để theo dõi tốt, nhằm phát bất thừơng Bn, điều dưỡng phải huấn luyện kỹ ·        ·        -M, HA / 10 – 15 phút / lần -Tình trạng rối loạn nhịp ECG 3.4.4/- Theo dõi tác dụng ứ đọng dãn cơ: ·        -Thuốc dãn dùng mổ tác dụng ứ đọng làm cho rối loạn nuốt, suy hô hấp vv ·        -Để phát tác dụng ứ đọng dãn cơ, lâm sàng ta bảo Bn nhấc đầu giữ giây, thè lưỡi, nuốt.Nếu Bn không làm phải xem xét đến việc dùng thuốc hoá giải III/-Phòng hồi tỉnh: 3.4.5/- Các thông số khác:         -Nhiệt độ ·        -Các ống dẫn lưu: số lượng ,chất lượng dịch dẫn lưu ·       - Đánh giá đau điều trị ·        -Tình trạng nước ,nước vào Nếu cần thiết theo dõi lượng nước tiểu Tất thông số Bn phải ghi vào phiếu theo dõi, phiếu bao gồm mục sau : ·        -Họ tên Bn, loại phẩu thuật, loại GM ·       - Các thông số đo được: M, HA, nhịp thở, SpO2 Ghi rõ khoảng cách theo dõi(10, 15, 30 phút) ·        -Lượng dịch vào, dịch ·        -Các thuốc dùng, liều, dùng… Khi Bn rời khỏi phòng hồi tỉnh phiếu chuyển theo hồ sơ Bn ·        -Phòng hồi tỉnh nơi chịu trách nhiệm theo dõi Bn sau mổ, thường hoạt động ngày, Bn hồi phục chức sống chuyển khoa ·       -Thường hai quan theo dõi chủ yếu giai đoạn tim mạch hô hấp Công việc thực điều dưỡng huấn luyện kỹ ·        -Phòng hồi tỉnh cần phải trang bị đầy đủ phương tiện để theo dõi Bn ·       - Các tiêu cần phải theo dõi tóm tắt sau: 1/- Đối với Bn mổ nhỏ, thời gian phẩu thuật ngắn, không chảy máu nhiều, nguy ·        +Nếu Bn tự thở qua ống NKQ hay ống NKQ; Theo dõi:M, HA, SpO2, nhịp thở ·        +Nếu Bn có ống NKQ thở máy: theo dõi M.HA,SpO2,Vt,f.FiO2… 2/- Đối với Bn mổ kéo dài, máu nhiều theo dõi: ·        +Chuyển hóa: Nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ thực quản +Hô hấp : SpO2, FiO2 ·         ·        +Tim mạch: M, HA, lắp ECG theo dõi liên tục, phải theo dõi CVP Nói chung giống phòng hồi tỉnh,chỉ khác: -Làm việc 24h/24h,thường làm 3ca,bốn kíp -Bn lưu 24 -12-30 m2/giường bệnh,nếu BN/phòng -Có khu cách ly cho Bn bi nhiểm khuẩn -Có hệ thống theo dõi trung tâm -Khu vực để xử lý dụng cụ,vệ sinh máy thở -Chế độ vào giống PM -Một phần phòng hồi sức ngoại -1-2 giường/100 cas cấp cứu -Nhân lực trang thiết bị thường sử dụng HS ngoại -Có đường riêng để tiếp nhận Bn từ bên chuyển đến -Có đường riêng cho Bn tử vong -Có phòng để tiếp thân nhân BN,phòng thay quần áo cho thân nhân Bn V/-Đơn vị giảm đau: -Biên chế:5-6 giường -1-2 Bs điều dưỡng -Giảm đau : +Thuốc +Các thủ thuật:tê vùng +Giảm đau cho Bn K -Trang bị:bơm tiêm điện,PCA,TCI -Monitorring theo dõi -Lưu Bn >24 ... để gây mê -Phương thức giảm đau gần giống gây tê vùng:chèn TK,làm lạnh vùng mổ ,gây tê chổ đắp coca… I/-Nguồn gốc phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: Kỹ thuật GM thực phát triển bắt đầu sử. .. lọc,1920 Sir Ivan Magill Stanley phổ biến KT GM tòan thân có đặt NKQ I/-Nguồn gốc phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.6/ -Chuyên ngành GMHS phát triển chuyên ngành khác: -Thoát khỏi phòng mổ:X... (1959)Lorazepam(1971)Midazolam(1976) I/-Nguồn gốc phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.3/-Thuốc mê tónh mạch: -Kétamin: +Stevens tổng hợp 1962 +Corsen Domino đưa vào sử dụng 1965,và 1970 sử dụng rộng rãi -tomidate(1972)

Ngày đăng: 23/02/2021, 12:53

Mục lục

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: -Thực hành GMHS có từ xa xưa: +Giữa thế kỷ 19,phát trỉên thành chuyên khoa. +Khỏang 70 năm gần đây:công nhận chuyên khoa của ngành y. -Thời kỳ văn minh cổ đại:cây thuocá phiện,lá cây coca,rễ cây Mandrake,rượu,trích máu… -Người ai cập cổ đại:kết hợp cây thuốc phiện và cây hyoscyamus để gây mê. -Phương thức giảm đau gần giống như gây tê vùng:chèn TK,làm lạnh vùng mổ,gây tê tại chổ bằng đắp lá coca…

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: Kỹ thuật GM thực sự phát triển khi bắt đầu sử dụng: -Thuốc mê bốc hơi và khí mê, -Thuốc tê -Thuốc mê tónh mạch, -Thuốc giảm đau trung ương -Dãn cơ

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.2/-Thuốc tê: -Procaine: +1901 Ferdinand Cathelin và Jean Sicard giới thiệu gây tê khoang cùng. +1921 Fidel Pages mô tả GTNMC và Achille Dogliotti ứng dụng lại 1931. -Các thuốc tê khác:Dilucaine(1930),Tetracaine (1932),Lidocaine(1947),Chloroprocaine(1955),Mepivacaine(1957),Prilocaine(1960)Bupivacaine(1963)Etidocanine(1972),Ropivacaine(1990)

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.3/-Thuốc mê tónh mạch: -Alexander Wood sử dụng 1885. -Barbiturate:(Barbital) Fisher và Von Mering tổng hợp(chưa sử dụng rộng rãi). -Hexobarbital(1927): -Thiopental(1932):Volviler và Tabern tổng hợp và John Lundy và Ralph Water sử dụng lâm sàng. -Các thuốc khác:Chlodiapoxide(1957),diazepam (1959)Lorazepam(1971)Midazolam(1976)

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.4/-Thuốc giảm đau trung ương: -Morphine:Sertuner phát hiện 1805. -Meperidine(dolargan) tổng hợp 1939. -Khái niệm “GM cân bằng”. -1969 Lowenstein:sử dụng Morphine liều cao trong GM. -Các Morphine tổng hợp khác lần lượt ra đời:Fentanyl,Sufentanil,Alfentanil,Remifentanil -Thập niên 70-80:neuroleptanalgesia

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.5/Thuốc dãn cơ: -Khi dãn cơ chưa có:dùng thuốc mê liều cao. -1942:Harold Griffith và Enid Johhnson b/cáo sử dụng chất Curare. -1949:Bover tổng hợp Succinylcholine và đưa vào sử dụng 1951. -Các thuốc dãn cơ khác lần lượt ra đời:Gallamine,decamethonium,metocurin,alcuronium,pancuronium,vecuronium. -Mivacum,Rocuronium(1990) -Cuối thế kỷ 19:đặt NKQ chọn lọc,1920 Sir Ivan Magill và Stanley phổ biến KT GM tòan thân có đặt NKQ

  • I/-Nguồn gốc và sự phát triển chuyên ngành Gây mê hồi sức: 1.6/-Chuyên ngành GMHS phát triển cùng các chuyên ngành khác: -Thoát ra khỏi phòng mổ:X quang can thiệp,chẩn đóan hình ảnh,thăm dò chức năng,Hs trước mổ… -Di sâu vào các chuyên khoa:FTTK,tim mạch,ghép cơ quan

  • II/-Sự hình thành tổ chức ngành GMHS 2.3/-Sự phát triển để được công nhận một chuyên khoa chính thức. -1933 Ralph Waters:Gs GM đầu tiên của đại học Wisconsin. -1937 Nghiệp đòan của những người GM Mỹ được công nhận. -Ở Anh:Sir Robert Macintosh được phong là GsGM của đại học Oxford(1937) và khoa GM của đại học Hòang gia Anh được thành lập. -Ở Việt Nam: +Trước thập niên 60:y tá,KTV làm gây mê dưới sự điều khiển của FTV +1960 thành chuyên ngành chính thức +1962:Khoa GMHS BV Việt Đức,hội GMHS,bộ môn GMHS

  • TỔ CHỨC KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC BsCK2 Nguyễn Ngọc Anh Bệnh viện ND 115

  • II/-Phòng mổ: Phòng khám tiền mê,phòng tiền mê và khu vực mổ(phòng mổ). 2.1-Phòng khám tiền mê: -Tại sao phải có phòng khám tiền mê? -Cấu trúc: +Vò trí. +Diện tích:# 12m2 +Khu vực cho Bn chờ. -Trang bò: +Bàn làm việc,ghế cho Bn ngồi +Tủ để hồ sơ +Giấy tờ cần thiết:phiếu TM,phiếu XN +HA,ống nghe -Biên chế:1-2 Bs

  • II/-Phòng mổ: 2.2/-Phòng tiền mê: 2.2.1-Phòng nhận bệnh: +Vò trí:nằm trong khu vực phòng mổ,nhưng ngoài PM +Diện tích:tùy theo số lượng Bn mổ và sắp xếp nhận bệnh. +Trang bò:ghế ngồi,băng ca,bảng phân lòch mổ,bàn làm việc,cọc truyền,tivi,thùng rác +Nếu có thể thì nên có 01 phòng vệ sinh. -Biên chế: 1-2 điều dưỡng

  • II/-Phòng mổ: 2.2.2/-Phòng tiền mê: -Cấu trúc: +Một phòng TM chung +Mỗi PM có một phòng TM -Diện tích:tùy theo -Trang bò:máy GM,máy hút,monitorring theo dõi Bn,hệ thống khí mê,tủ đựng dụng cụ và thuốc GMHS,bàn mổ,bóng giúp thở,máy thở di chuyển…

  • II/-Phòng mổ: 2.3-Khu vực mổ: 2.3.1-Phòng mổ cấp cứu(mổ nhiểm) -Tách riêng với PM chương trình. -Số lựợng:1-3 phòng(tùy theo số lượng chuyên khoa và số lượng cấp cứu hàng ngày). -Biên chế và trang bò :giống như PM chương trình. 2.3.2-Phòng mổ chương trình: -Một chiều:hành lang dơ và hành lang sạch. -p lực dương:đối lưu không khí. -Số lượng:theo số lượng chuyên khoa,hoặc là 01PM/100 giường ngoại khoa

  • III/-Phòng hồi tỉnh: 3.2/-Nguyên tắc nhận bệnh và chức năng của phòng hồi tỉnh 3.2.1/-Nguyên tắc:        - Tất cả những Bn mổ dươi gây mê tòan thân,gây tê vùng hay gây tê tại chổ trước khi trở về khoa đều phải qua phòng hồi tỉnh để theo dõi. ·       - Phòng hồi tỉnh được hoạt động dưới sự chỉ huy về chuyên môn của Bs GMHS. ·        -Tất cả những Bn được theo dõi ở phòng hồi tỉnh phải được ghi vào hồ sơ, bảng theo dõi và đây là vấn đề pháp lý. -Bn chỉ rời khỏi phòng hồi tỉnh khi đựoc sự cho phép của Bs GMHS,có nghóa là Bn được phục hồi về hô hấp, tim mạch, ý thức gần như bình thường ·        -Nếu Bn không đạt được những tiêu chuẩn để rời khỏi phòng hồi tỉnh,thì cần phải xem xét để chuyển qua phòng săn sóc đặc biệt(hậu phẩu)

  • III/-Phòng hồi tỉnh: 3.4.5/- Các thông số khác:         -Nhiệt độ ·        -Các ống dẫn lưu: số lượng ,chất lượng của dòch dẫn lưu. ·        - Đánh giá đau và điều trò ·        -Tình trạng nước ra ,nước vào. Nếu cần thiết thì theo dõi lượng nước tiểu giờ

  • IV/-Hậu phẫu-Hồi sức ngoại: 4.1-Hậu phẫu: Nói chung giống như phòng hồi tỉnh,chỉ khác: -Làm việc 24h/24h,thường làm 3ca,bốn kíp. -Bn lưu 24 giờ. -12-30 m2/giường bệnh,nếu có thể thì mỗi BN/phòng. -Có khu cách ly cho Bn bi nhiểm khuẩn. -Có hệ thống theo dõi trung tâm. -Khu vực để xử lý dụng cụ,vệ sinh máy thở. -Chế độ ra vào giống như PM

  • IV/-Hậu phẫu-Hồi sức trước mổ: 4.2-Hồi sức trước mổ -Một phần của phòng hồi sức ngoại. -1-2 giường/100 cas cấp cứu. -Nhân lực và trang thiết bò thường sử dụng của HS ngoại. -Có đường riêng để tiếp nhận Bn từ bên ngoài chuyển đến. -Có đường đi riêng cho Bn tử vong. -Có phòng để tiếp thân nhân BN,phòng thay quần áo cho thân nhân Bn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan