Câu hỏi ôn tập LS&ĐL năm học 2010-2011

7 405 0
Câu hỏi ôn tập LS&ĐL năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Kim Đồng Họ và tên : ………………………………… Lớp : 4………… CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MƠN : LỊCH SỬ 4 ĐỀ : Chọn câu trả lời đúng. 1/.Nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ : A. Một nghìn năm. B. Hơn một nghìn năm. C. Chín trăm ba mươi tám năm. D. Một trăm bảy mươi chín năm. 2/.Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải : A. Học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. B. Ươm tơ dệt lụa, cống nạp các sản vật quý hiếm. C. Lao động khổ sai, lên rừng tìm gỗ quý cho chúng. D. Cống nạp ngà voi, học làm theo các nghi lễ của chúng. 3/.Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa vào thời gian nào, tại đâu ? A. Mùa xuân năm 41, tại Luy Lâu ( Bắc Ninh ). B. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh ( Vónh Phúc ). C. Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát ( Hát Môn, Hà Tây ). D. Mùa xuân năm 39, tại Bạch Hạc ( Phú Thọ ). 4/.Đường tiến quân của nghóa quân Hai Bà Trưng là : A. Từ Cổ Loa về Luy Lâu ( Thuận Thành, Bắc Ninh ). B. Từ Cổ Loa về Mê Linh rồi tấn công Luy Lâu. C. Từ Hát Môn tiến về đánh chiếm Luy Lâu. D. Từ Mê Linh đánh chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu. 5/.Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng hoàn toàn thắng lợi trong vòng : A. Không đầy một tháng. B. Trong một tháng. C. Hơn một tháng. D. Không đầy một năm. 6/.Lần đầu tiên nhân dân ta giành và giữ được độc lập trong hơn ba năm sau : A. Hơn một thế kỉ bò phong kiến phương Bắc đô hộ. B. Hơn hai thế kỉ bò phong kiến phương Bắc đô hộ. C. Hơn ba thế kỉ bò phong kiến phương Bắc đô hộ. D. Hơn bốn thế kỉ bò phong kiến phương Bắc đô hộ. 7/.Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo vào : A. Năm 937. B. Năm 938. C. Năm 939. D. Năm 936. 1 8/.Trong trận chiến Bạch Đằng, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của : A. Tô Đònh. B. Triệu Đà. C. Hoằng Tháo. D. Trọng Thuỷ. 9/.Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường : A. Tiến quân từ phía tây ( qua Lào ) vào nước ta. B. Tiến vào nước ta bằng cả đường bộ và đường thuỷ. C. Tiến quân bằng đường bộ từ biên giới phía bắc. D. Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta. 10/.Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã dùng kế : A. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. B. Xây kè trên sông và công sự để đánh chặn thuyền của giặc. C. Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc. D. Cho thuyền của ta ra đánh chặn đòch từ ngoài biển. 11/.Tình hình chia cắt đất nước thành 12 vùng, các thế lực cát cứ đòa phương nổi dậy, lập chính quyền riêng được sử cũ gọi là : A. Hai mươi năm loạn lạc. B. Loạn 12 sứ quân. C. 12 nước phân tranh. D. Nội chiến 12 vùng. 12/.Người có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968 ) là: A. Đinh Bộ Lónh. B. Lý Bí. C. Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng. 13/.Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở đâu và đặt tên nước là gì ? A. Gia Viễn ( Ninh Bình ), tên nước là Đại Việt. B. Tức Mặc ( Nam Đònh ), tên nước là Đại Nam. C. Hoa Lư ( Ninh Bình ), tên nước là Đại Cồ Việt D. Phú Xuân ( Huế ), tên nước là Nam Việt. 14/.Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm : A. 891. B. 980. C. 982. D. 981. 15/.Quân Tống tiến vào nước ta ( lần thứ nhất ) theo : A. Đường bộ vào Lào Cai, đường thuỷ vào sông Bạch Đằng. B. Đường bộ vào Lạng Sơn, đường thuỷ vào sông Hồng. C. Đường bộ vào Lạng Sơn, đường thuỷ vào sông Bạch Đằng. D. Đường bộ vào Móng Cái, đường thuỷ vào sông Đà. 2 16/.Hai chiến thắng lớn của quân ta thời Tiền Lê chống quân Tống diễn ra ở : A. Bạch Đằng, Chi Lăng. B. Hát Môn, Luy Lâu. C. Mê Linh, Cổ Loa. D. Mê Linh, Gia Viễn. 17/.Lý Công Uẩn lên làm vua lấy hiệu là Lý Thái Tổ vào năm : A. 1007. B. 1008. C. 1009. D. 1010. 18/.Lý Thái Tổ dời kinh đô về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào: A. Mùa xuân năm 1010. B. Mùa thu năm 1010. C. Mùa hạ năm 1010. D. Mùa đông năm 1010. 19/.Nước ta được đổi tên là Đại Việt vào đời vua : A. Lý Thái Tổ. B. Lý Nhân Tông. C. Lý Anh Tông. D. Lý Thánh Tông. 20/.Theo em, “Thăng Long” có nghóa là : A. Rồng bay lên. B. Rồng đang bay. C. Rồng ẩn mình. D. Rồng bay xuống. 21/.Đạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm, trở nên thịnh hành và rất phát triển vào thời nhà : A. Trần. B. Lý. C. Lê. D. Đinh. 22/.Dưới thời nhà Lý, bằng trí thơng minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của ai đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống ? A. Trần Quốc Tuấn. B. Lê Đại Hành. C. Lý Thường Kiệt. D. Trần Thủ Độ. 23/.Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập vào đầu năm : A. 1223. B. 1224. C. 1225. D. 1226. 3 24/.Nhà Trần rất coi trọng việc gì nhằm giúp nền kinh tế nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no ? A. Đắp đê phòng chống lũ lụt. B. Đào kênh dẫn nước tưới ruộng. C. Miễn thuế nơng nghiệp cho dân. D. Phát thóc giống cho dân trồng trọt. 25/.Từ giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan khơng quan tâm tới dân. Hồ Q Ly nhân cơ hội đó đã truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ vào năm : A. 1399. B. 1400. C. 1401. D. 1402. ĐÁP ÁN 1B, 2A, 3C, 4D, 5A, 6B, 7B, 8C, 9D, 10A, 11B, 12A, 13C, 14D, 15B, 16A, 17C, 18B, 19D, 20A, 21B, 22C, 23D, 24A, 25B. CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MƠN : ĐỊA LÍ 4 Chọn câu trả lời đúng. 1/.Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả : A. Ở đỉnh núi và sườn núi. B. Trên nương rẫy, ruộng bậc thang. C. Ở chân núi và thung lũng. D. Ở thung lũng và sườn núi. 2/.Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là : A. Nghề nông. B. Nghề rèn. C. Nghề thêu. D. Nghề đúc. 3/.Các loại khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn là: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm. Nhưng loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất là : A. Đồng. B. Chì. C. A-pa-tít. D. Kẽm. 4/.Vùng trung du Bắc Bộ là một vùng đồi có đặc điểm : A. Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. B. Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng rộng. C. Đỉnh tròn, sườn dốc, thung lũng hẹp. D. Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng. 4 5/.Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của : A. Vùng Tây Nguyên. B. Vùng trung du Bắc Bộ. C. Vùng núi phía Bắc. D. Vùng cao nguyên. 6/.Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bò xấu đi ở trung du Bắc Bộ, người ta phải : A. Trồng lúa. B. Trồng chè. C. Trồng rừng. D. Trồng ngô. 7/.Khí hậu ở Tây Nguyên có : A. Hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. B. Bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông. C. Hai mùa : mùa nóng và mùa lạnh. D. Ba mùa : Mưa, nắng, khô. 8/.Các dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A. Tày, Nùng, Thái, Dao. B. Khơ me, Mạ, Hoa, Chăm. C. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng. D. Kinh, Thái, Nùng, Tày. 9/.Tây Nguyên là nơi : A. Đông dân nhất nước ta. B. Thưa dân nhất nước ta. C. Thưa dân nhất miền Bắc. D. Đông dân nhất miền Bắc. 10/.Trang phục truyền thống của người dân ở Tây Nguyên là : A. Nam mặc quần ngắn, nữ mặc áo dài . B. Nam mặc quần tây, nữ đóng khố. C. Nam mặc áo sơ mi, nữ mặc áo bà ba. D. Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. 11/.Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là : A. Chè. B. Cao su. C. Cà phê. D. Hồ tiêu. 12/.Loại cây trồng chính của Tây Nguyên là : A. Cây công nghiệp lâu năm. B. Cây ăn quả lâu năm. C. Cây lương thực ngắn ngày. D. Rau và các loại cây ăn quả. 5 13/.Khó khăn lớn của Tây Nguyên trong việc trồng cây công nghiệp là : A. Khí hậu lạnh. B. Thiếu nước vào mùa khô. C. Đất kém màu mỡ. D. Bò ngập lụt, lũ quét. 14/.Sông bắt nguồn từ Tây Nguyên là : A. Sông Hồng, sông Mã. B. Sông Tiền, sông Hậu. C. Sông Sài Gòn, sông Sa Đéc. D. Sông Đồng Nai, sông Ba. 15/.Sông ở Tây Nguyên có lắm thác ghềnh là do : A. Đòa hình có độ cao khác nhau. B. Nước sông chảy mạnh. C. Có nhiều núi cao. D. Mưa nhiều. 16/.Chúng ta cần phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí vì : A. Rừng cho nhiều gỗ quý. B. Rừng cho nhiều thú quý. C. Rừng đem lại nhiều lợi ích. D. Rừng cho nhiều cảnh quang đẹp. 17/.Đà Lạt nằm trên cao nguyên : A. Kon Tum. B. Lâm Viên. C. Di Linh. D. Đắk Lắk. 18/.Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành do sự bồi đắp của : A. Sông Tiền và sông Hậu. B. Sông Đồng Nai và sông Xê Xan. C. Sông Cả và sông Mã. D. Sông Hồng và sông Thái Bình. 19/.Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta: A. Thứ tư. B. Thứ ba. C. Thứ hai. D. Thứ nhất. 20/.Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng : A. Ngăn lũ lụt. B. Ngăn gió, bão. C. Giữ phù sa. D. Giữ nước tưới cây. 21/.Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người : A. Nùng. B. Kinh. C. Dao. D. Mơng. 6 22/.Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng,…là những lễ hội nổi tiếng ở : A. Đồng bằng Nam Bộ. B. Đồng bằng duyên hải. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. 23/.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn : A. Thứ nhất của cả nước. B. Thứ hai của cà nước. C. Thứ ba của cả nước. D. Thứ tư của cả nước. 24/.Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm : A. Từ đồng bằng Nam Bộ . B. Từ các tỉnh lân cận . C. Từ nước ngoài nhập về. D. Sản xuất tại địa phương. 25/.Nơi nào là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học hàng đầu nước ta ? A. Thủ đô Hà Nội. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Thành phố Cấn Thơ. D. Thành phố Đà Nẵng. ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 4 1B, 2A, 3C, 4A, 5B, 6C, 7A, 8C, 9B, 10D,11C, 12A, 13B, 14D, 15A, 16C, 17B, 18D, 19C, 20A, 21B, 22C, 23B, 24D, 25A. Sa Đéc, ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tổ trưởng tổ 4 Nguyễn Quang Tiên 7 . 14/.Sông bắt nguồn từ Tây Nguyên là : A. Sông Hồng, sông Mã. B. Sông Tiền, sông Hậu. C. Sông Sài Gòn, sông Sa Đéc. D. Sông Đồng Nai, sông Ba. 15/.Sông ở. Trường Tiểu học Kim Đồng Họ và tên : ………………………………… Lớp : 4………… CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MƠN : LỊCH SỬ 4 ĐỀ : Chọn câu trả lời đúng.

Ngày đăng: 05/11/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan