LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

32 362 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở  CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Theo Điều luật doanh nghiệp năm 1999, doanh nghiệp tổ kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, chủ thể muốn trở thành DN phải hội tụ đủ đặc trưng sau: - Có đầy đủ đặc điểm chủ thể kinh doanh (có VKD, có hành vi kinh doanh, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật chịu quản lý Nhà nước) - Phải tổ chức, nghĩa thực thể pháp lý kết hợp yếu tố nhiều phương diện (có tên riêng, có tài sản, trụ ổn định, dấu riêng ) - Doanh nghiệp khơng phải tổ chức trị hay xã hội mà tổ chức kinh tế, nghĩa tổ chức phải lấy hoạt động sản xuất kinh doanh làm chủ yếu hoạt động phải có tính liên tục Chuyển sang kinh tế thị trường, nước ta thực sách đa dạng hoá thành phần kinh tế Tương ứng với thành phần kinh tế có loại hình doanh nghiệp định Các DN phải tiến hành hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi đảm bảo có lãi, doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ ngang trước pháp luật 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành công hay thất bại phần lớn phụ thuộc vào tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mơ hình tổ chức doanh nghiệp khơng nên xem xét trạng thái tĩnh mà ln ln trạng thái vận động Tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà có mơ hình tổ chức khác Tuy nhiên, mơ hình tổ chức doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu sau đây: 1.2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp: Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hành, nước ta có loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây: - Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân Những đặc điểm riêng mặt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tài DN như: - Tổ chức huy động vốn - Phân phối lợi nhuận Dưới xem xét việc tổ chức quản lý số doanh nghiệp phổ biến: 1.2.1.1 Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế – xã hội Nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước thành lập ngân sách nhà nước đầu tư toàn phần vốn điều lệ ban đầu không thấp tổng mức vốn pháp định ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh Ngoài số vốn Nhà nước đầu tư, DNNN quyền huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu, vay vốn, nhận vốn góp liên kết liên doanh hình thức sở hữu DN phải tuân theo quy định pháp luật hành Việc phân phối lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) thực theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý Như vậy, thấy doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ doanh nghiệp 1.2.1.2 Công ty cổ phần: Công ty cổ phần cơng ty đó: - Các thành viên góp vốn hình thức cổ phần để hoạt động - Số vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cổ đơng có quyền tự chuyện nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp có quy định pháp luật - Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ động tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa Hoạt động kinh doanh công ty cổ phần đặc điểm: + Công ty cổ phần thực thể pháp lý có tư cách pháp nhân, thành viên góp vốn vào cơng ty hình thức mua cổ phiếu Trong q trình hoạt động, cơng ty phát hành thêm cổ phiếu để huy động thêm vốn (nếu có đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo luật định) điều tạo cho cơng ty dễ dàng tăng thêm vốn chủ sở hữu kinh doanh + Các chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản cho người khác mà không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh cơng ty có quyền hưởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tham dự bầu Hội đồng quản trị + Quyền phân chia lợi tức sau thuế thuộc thành viên công ty định + Chủ sở hữu công ty chịu TNHH phần vốn mà họ góp vào cơng ty 1.2.1.3.Công ty trách nhiệm hữu hạn: Theo Luật doanh nghiệp hành nước ta, có hai dạng cơng ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên - Công ty TNHH (có hai thành viên trở lên) doanh nghiệp đó: + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vốn vào doanh nghiệp + Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định pháp luật (theo quy định điều 32 – Luật doanh nghiệp) + Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên theo quy định pháp luật Thành viên phải góp vốn đầy đủ hạn cam kết Ngoài phần vốn góp vốn thành viên, cơng ty có quyền lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn theo quy định pháp luật không quyền phát hành cổ phiếu Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp, trước hết phải chào bán phần vốn cho tất thành viên cịn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty Chỉ chuyển nhượng có người khơng phải thành viên thành viên cịn lại công ty không mua không mua hết Thành viên có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp mình, thành viên bỏ phiếu chống phản đối văn định Hội đồng thành viên vấn đề: • Tổ chức lại cơng ty • Các trường hợp khác quy định điều lệ công ty Trong trình hoạt động, theo định Hội đồng thành viên, cơng ty tăng giảm vốn theo qui định pháp luật Hội đồng thành viên công ty định phương án sử dụng phân chia lợi nhuận phương án xử lý lỗ công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: Là doanh nghiệp tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi vốn điều lệ doanh nghiệp Cơng ty có quyền lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn, nhiên công ty không quyền phát hành cổ phiếu Chủ sở hữu công ty không trực tiếp rút phần tồn số vốn góp vào cơng ty, quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn số vốn cho tổ chức cá nhân khác Chủ sở hữu công ty người định sử dụng lợi nhuận sau thuế 1.2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Như vậy, chủ doanh nghiệp tư nhân người bỏ vốn đầu tư huy động thêm vốn từ bên ngồi hình thức vay Trong khn khổ luật pháp, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tự kinh doanh chủ động hoạt động kinh doanh Tuy nhiên loại hình doanh nghiệp khơng phép phát hành loại chứng khốn để huy động vốn thị trường Qua cho thấy nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân hạn hẹp, loại hình doanh nghiệp thường thích hợp với kinh doanh quy mô nhỏ Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có quyền cho th tồn doanh nghiệp mình, có quyền bán doanh nghiệp cho người khác có quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh Việc thực cho thuê hay bán doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải tuân thủ yêu cầu của pháp luật hành Phần thu nhập sau thuế thuộc quyền sở hữu sử dụng chủ doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm toàn tài sản Điều có nghĩa mặt tài chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ doanh nghiệp Đây điều bất lợi loại hình doanh nghiệp 1.2.1.5 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Theo Luật đầu tư nước Việt Nam quy định hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Việt Nam gồm có doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư phần toàn vốn nhằm thực mục tiêu chung tìm kiếm lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, tổ chức hoạt động theo quy chế công ty trách nhiệm hữu hạn tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm: Phần vốn góp bên ngồi vào vốn pháp định khơng hạn chế mức tối đa lại hạn chế mức tối thiểu, tức không thấp 30% vốn pháp định, trừ trường hợp Chính phủ quy định Việc góp vốn bên tham gia tiền nước ngoài, tiền Việt Nam, tài sản vật, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, giá trị quyền sử dụng đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật Việt Nam (có quy định cụ thể cho bên nước Việt Nam) Các bên doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn mình, phải ưu tiên chuyển nhượng cho bên liên doanh Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp liên doanh trích lập quỹ dự phịng tài chính, quỹ phúc lợi quỹ khen thưởng Việc nhà đầu tư nước ngồi có lợi nhuận muốn chuyển số lợi nhuận nước họ phải nộp khoản thuế việc chuyển lợi nhuận nước ngồi tuỳ thuộc vào mức vốn góp nhà đầu tư nước vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài: doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn thành lập Việt Nam Tổ chức hoạt động doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước nhà đầu tư nước quy định sở quy chế pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh: Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh nghiệp Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm mặt kinh tế kỹ thuật khác Những ảnh hưởng thể hiện: 1.2.2.1 Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng thể thành phần cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô vốn sản xuất – kinh doanh, tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, có ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định vốn lưu động), ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức toán chi trả 1.2.2.2 Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất - kinh doanh Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng doanh thu tiêu thu sản phẩm Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho doanh nghiệp dễ đàng đảm bảo cân đối thu chi tiền, việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài phải ứng lượng vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng khơng đều, tình hình tốn, chi trả thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền doanh nghiệp khó khăn 1.2.2.3 Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp: Bất doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định Môi trường kinh doanh bao gồm tất điều kiện bên ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp Mơi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp có hoạt động tài Dưới chủ yếu xem xét tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động tài doanh nghiệp - Sự ổn định kinh tế: Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng đến nhu cầu vốn kinh doanh Những tác động kinh tế gây nên rủi ro kinh doanh mà nhà tài doanh nghiệp phải lường trước, rủi ro ảnh hưởng tới khoản chi phí đầu tư, chi phí trả lãi hay tiền th nhà xưởng, máy móc thiết bị hay việc tìm nguồn vốn tài trợ Nền kinh tế ổn định tăng trưởng tới tốc độ doanh nghiệp muốn trì giữ vững vị trí mình, phải phấn đấu để phát triển với nhịp độ tương đương Khi doanh thu tăng lên, đưa đến việc gia tăng tài sản, nguồn doanh nghiệp loại tài sản khác Khi đó, nhà tài doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ cho mở rộng sản xuất, tăng tài sản - Ảnh hưởng giá thị trường, lãi suất tiền thuế: Giá thị trường, giá sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thu có ảnh hưởng lớn tới doanh thu ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tài doanh nghiệp bị ảnh hưởng có thay đổi giá Sự tăng, giảm lãi suất giá cổ phiếu ảnh tới tăng giảm chi phí tài hấp dẫn hình thức tài trợ khác Mức lãi suất yếu tố đo lường khả huy động vốn vay Sự tăng hay giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư Tất yếu tốt nhà quản lý tài doanh nghiệp sử dụng để phân tích hình thức tài trợ xác định thời gian tìm kiếm nguồn vốn thị trường tài - Sự cạnh tranh thị trường tiến kỹ thuật, công nghệ: Sự cạnh tranh sản phẩm sản xuất sản phẩm tương lai doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới kinh tế, tài doanh nghiệp có liên quanh chặt chẽ đến khả tài trợ để doanh nghiệp tồn taị tăng trưởng kinh tế luôn biến đổi người giám đốc tài phải chịu trách nhiệm việc cho doanh nghiệp hoạt động cần thiết Cũng tương tự vậy, tiến kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi doanh nghiệp phải sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét đánh giá lại tồn tình hình tài chính, khả thích ứng với thị trường, từ đề sách thích hợp cho doanh nghiệp - Chính sách kinh tế tài Nhà nước doanh nghiệp: Như sách khuiyến khích đầu tư, sách thuế, sách xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ khấu hao tài sản cố định Đây yếu tố tác động lớn đến vấn đề tài doanh nghiệp - Sự hoạt động thị trường tài hệ thống tổ chức tài trung gian: Hoạt động doanh nghiệp gắn liền với thị trường tài chính, nơi mà doanh nghiệp huy động vốn hay đầu tư khoản tài tạm thời nhàn rỗi Sự phát triển thị trường tài làm nảy sinh cơng cụ tài mới, doanh nghiệp sư dụng để huy động vốn đầu tư Chẳng hạn, xuất hình thức th tài chính, doanh nghiệp nhờ giảm bớt số vốn cần đầu tư hình thành thị trường chứng khốn, doanh nghiệp có thêm phương tiện để huy động vốn hay đầu tư vốn Sự phát phát triển hoạt động có hiệu tổ chức tài trung gian ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn Khi xem xét tác động môi trường kinh doanh, không xem xét phạm vi nước mà cần phân tích đánh giá mơi trường khu vực giới, biến động kinh tế - tài khu vực giới tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nước Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp: 2.1 Vốn kinh doanh: 2.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn kinh doanh điều kiện tiên có ý nghĩa định đến trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Vốn kinh doanh doanh nghiệp hiểu số tiền ứng trước toàn tài sản hữu hình tài sản vơ hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời Khi phân tích hình thái biểu vận động vốn kinh doanh, cho thấy đặc điểm bật sau: - Vốn kinh doanh doanh nghiệp loại quỹ tiền tệ đặc biệt Mục tiêu quỹ để phục vụ cho sản xuất - kinh doanh tức mục đích tích luỹ, khơng phải mục đích tiêu dùng vài quỹ khác doanh nghiệp - Vốn kinh doanh doanh nghiệp có trước diễn hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn lưu động doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất doanh nghiệp thực thường xuyên liên tục Như phân tích phần trên, vốn kinh doanh doanh nghiệp số tiền ứng trước cho yếu tố sản xuất doanh nghiệp Song yếu tố sản xuất có đặc điểm hoạt động khác nhau, có cơng dụng kinh tế khác trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Vốn lưu động phận vốn nhằm tài trợ cho yếu tố sản xuất ngoại trừ tài sản cố định Nếu cắt trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp chu kỳ sản xuất mơ tả theo mơ hình sau: Khâu dự trữ Khâu sản xuất Khâu lưu thông - Vốn lưu động nằm trình dự trữ sản xuất: vốn lưu động dùng để mua sắm đối tượng lao động như: nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay Ở giai đoạn vốn thay đổi từ hình thái tiền tệ sang vật tư - Vốn lưu động nằm trình sản xuất: trình sử dụng yếu tố sản xuất để chế tạo sản phẩm Khi q trình sản xuất chưa hồn thành, vốn lưu động biểu loại sản phẩm dở dang bán thành phẩm kết thúc trình sản xuất vốn biểu số thành phẩm doanh nghiệp - Vốn lưu động nằm q trình lưu thơng: lúc hình thái hàng hố chuyển thành hình thái tiền tệ Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà cấu tài sản lưu động khác Tuy nhiên, doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh tài sản lưu động thường cấu tạo hai phần tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu thông - Tài sản lưu động sản xuất bao gồm tài sản khâu dự trữ sản xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tài sản khâu sản xuất sản phẩm dở dang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, chi phí đợi phân bổ - Tài sản lưu thơng doanh nghiệp bao gồm sản phẩm hàng hố chờ tiêu thụ (hàng tồn kho), vốn tiền khoản phải thu Dù khâu nào, tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu thông thể yếu tố: đối tượng lao động, công cụ lao động nhỏ sức lao động Đặc điểm vận động chúng đặc điểm đối tượng lao động định, phận chiếm tỷ trọng ưu Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động ln thay đổi hình thái biểu để tạo sản phẩm, theo giá trị chuyển dịch tồn lần vào giá thành sản phẩm tiêu thụ hồn thành vịng tuần hồn vốn kết thúc chu kỳ tái sản xuất Cũng cần thấy rằng, chu kỳ sản xuất doanh nghiệp nối tiếp xen kẽ độc lập rời rạc Trong phận vốn lưu động chuyển hoá thành vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang phận khác vốn lại chuyển từ sản phẩm hàng hoá sang vốn tiền tệ trình sản xuất doanh nghiệp thường xuyên, liên tục Điều nhắc nhở nhà quản lý tài cần xây dựng biện pháp thích hợp cho quản lý sử dụng bảo toàn vốn lưu động Sau nội dung cần ý quản lý sử dụng vốn lưu động Một là: Xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Việc ước lượng xác số vốn lưu động cần dùng cho doanh nghiệp có tác dụng đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết, tối thiểu cho trình sản xuất - kinh doanh tiến hành liên tục, đồng thời tránh ứ đọng vốn không cần thiết, thúc đẩy tốc độ luân cguyển vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Hai là: Tổ chức khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động Trước hết doanh nghiệp cần khai thác triệt để nguồn vốn nội khoản vốn chiếm dụng cách thường xuyên hoạt động kinh doanh Nếu số vốn lưu động thiếu, doanh nghiệp phải tiếp tục khai thác nguồn vốn bên như: vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng cơng ty tài chính, vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu Khi khai thác nguồn vốn bên ngoài, điều đáng ý cân nhắc yếu tố lãi suất tiền vay Về nguyên tắc, lãi đầu tư vốn phải lớn lãi suất vay vốn người kinh doanh vay vốn Ba là: Phải ln ln có biện pháp bảo toàn phát triển vốn lưu động Cũng vốn cố định, bảo toàn vốn lưu động có nghĩa bảo tồn giá trị thực vốn, nói cách khác bảo tồn vốn đảm bảo sức mua vốn không giảm sút so với ban đầu Điều thể qua khả mua sắm tài sản lưu động khả toán doanh nghiệp kinh doanh Để thực mục tiêu trên, công tác quản lý tài doanh nghiệp thường áp dụng biện pháp tổng hợp như: đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời vật tư, hàng hoá chậm luân chuyển để giải phóng vốn, phải thường xuyên xác định phần chênh lệch giá tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời, linh hoạt việc sử dụng vốn Ngoài ra, để nâng cao hiệu sử dụng vốn, bảo toàn vốn, doanh nghiệp cần tránh xử lý kịp thời khoản nợ khó địi, tiến hành áp dụng biện pháp hoạt động tín dụng thương mại để ngăn chặn tượng chiếm dụng vốn Bốn là: Phải thường xun tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động Để phân tích người ta sử dụng tiêu như: vòng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ Nhờ tiêu đây, người quản lý điều chỉnh kịp thời biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi 2.3.3 Vốn đầu tư tài chính: Vốn đầu tư tài cịn gọi vốn đầu tư bên ngồi doanh nghiệp nhằm tìm kiếm lợi nhuận khả đảm bảo an toàn vốn Xuất phát từ quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, làm cho doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản họ có lĩnh vực đầu tư bên lại gặp bất lợi Để đối phó với tình hình trên, việc sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầu tư cho phép doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ nhiều phía nhằm phân tán rủi ro trình hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều hình thức đầu tư tài bên ngồi như: doanh nghiệp bỏ vốn để mua cổ phiếu, trái phiếu công ty khác, hùn vốn liên doanh với doanh nghiệp khác Trong nhiều trường hợp nhờ đầu tư tài bên ngồi mà doanh nghiệp tự tháo gỡ khó khăn bên trong, tránh nguy phá sản, thay hướng đầu tư gặp bất lợi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khả quan Đó giải pháp để kéo dài chu kỳ sống doanh nghiệp Trong phân tích ưu việc đầu tư bên ngồi khơng nên qn hạn chế hình thức đầu tư Điều quan trọng tới định đầu tư tài bên cần cân nhắc độ an toàn tin cậy dự án Vì thế, nhà kinh doanh phải am hiểu tường tận thông tin cần thiết, phân tích, đánh giá mặt lợi, hại dự án để chọn đối tượng loại hình đầu tư phù hợp Thơng thường dự án có lợi nhuận cao mức độ rủi ro lớn, khơng lợi nhuận trước mắt mà cịn tính đến độ an tồn vốn Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh: 3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ: Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh phải có lượng vốn định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn để có hiệu nhân tố định cho tăng trưởng doanh nghiệp 3.1.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo đồng doanh thu bán hàng Công thức tính: Doanh thu bán hàng Hiệu suất sử dụng TSCĐ = NG bình qn TSCĐ cần tính KH 3.1.2 Mức sinh lợi VCĐ: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo đồng lợi nhuận Cơng thức tính: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mức sinh lợi VCĐ = Vốn cố định bình quân 3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ: Trong trình sản xuất - kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua giai đoạn trình sản xuất (Dự trữ - sản xuất - tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.2.1 Mức sinh lợi VLĐ: Các nhà quản lý tài quan tâm đến hiệu sử dụng vốn lưu động mức sinh lợi vốn lưu động xem đồng vốn lưu động làm đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh kỳ Cơng thức tính: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mức sinh lợi VLĐ = Vốn lưu động bình qn Từ đánh giá mức sinh lời vốn lưu động cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động tốt ngược lại 3.2.2 Số vòng quay kỳ luân chuyển bình quân VLĐ: Hiệu sử dụng vốn lưu động cịn xem xét góc độ vịng quay vốn lưu động hay hệ số luân chuyển Công thức tính: kkkĐjjkkjj hhhhhSố vịng quay vốn lưu động jDoanh thu = Vốn lưu động hay: Số ngày năm (360ngày) Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu độn = Số vòng quay vốn lưu động Vốn lưu động x 360 = Doanh thu Chỉ tiêu cho biết vốn lưu động doanh nghiệp chu chuyển vòng kỳ Số vịng quay nhiều vốn lưu động ln chuyển nhanh, hoạt động tài tốt, doanh nghiệp cần vốn tỷ suất lợi nhuận cao Có nhiều tiêu để đánh giá hiệu sử dụng vốn, nhiên để đánh giá đúng, xác nhà quản lý phải có trình độ chun mơn vững vàng, dựa sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng tài doanh nghiệp để định cần thiết việc sử dụng vốn doanh nghiệp 3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD: Trên ta xem xét tiêu thường sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng loại vốn Để có nhìn tổng qt hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung doanh nghiệp, cần vào phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 3.3.1 Vòng quay tổng vốn: Doanh thu Vòng quay tổng vốn = VKD bình qn Vịng quay tổng vốn cho biết toàn vốn SXKD doanh nghiệp kỳ ln chuyển vịng, qua đánh giá trình độ sử dụng tài sản doanh nghiệp 3.3.2 Tỷ suất LN VKD: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất LN VKD = VKD bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VKD phản ánh đồng VKD sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cho phép đánh giá tương đối xác khả sinh lời tổng vốn 3.3.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho thấy đồng vốn chủ sở hữu sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận 3.3.4 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu Đây tiêu phản ánh đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu kỳ có đồng lợi nhuận 3.3.5 Tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn = Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn cho thấy đồng giá thành toàn bỏ kỳ tạo đồng lợi nhuận Trên số tiêu thường sử dụng để làm cho việc đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá tình hình sử dụng VKD doanh nghiệp tốt hay chưa tốt, việc so sánh tiêu với tiêu kỳ trước, tiêu thực so với kế hoạch nhằm thấy rõ chất lượng xu hướng biến động nó, nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn với tình hình thực tế, tính chất ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đưa nhận xét sát thực tế hiệu kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn nói riêng doanh nghiệp 3.4 Chỉ tiêu đánh giá khả tốn: Tình hình tài doanh nghiệp đánh giá lành mạnh trước hết phải thể khả chi trả, nhà quản lý doanh nghiệp cần phải đánh giá, phân tích khả tốn Đây tiêu nhiều người quan tâm nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cáp nguyên liệu Họ đặt câu hỏi: doanh nghiệp có đủ khả chi trả khoản nợ đến hạn tốn hay khơng? 3.4.1 Hệ số khả toán tổng quát: Hệ số khả toán tổng quát mối quan hệ tổng tài sản mà doanh nghiệp quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn nợ dài hạn), công thức: Tổng tài sản Hệ số khả toán tổng quát = Tổng nợ phải trả Nếu hệ số

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan