MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN

9 571 3
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ  XÂY DỰNG CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU XÂY DỰNG BẢN I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG ĐẦU XÂY DỰNG BẢN 1 / Đầu _Đầu phát triển và vai trò của đầu phát triển Đầu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại ( tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả lợi cho người đầu trong tương lai. ba loại đầu đó là: Đầu tài chính, Đầu thương mại và Đầu phát triển( Căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu đem lại). Trong đó chỉ hoạt động đầu phát triển là hoạt động tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, là bộ phận bản của đầu tư. Đầu phát triển là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố bản của sản xuất kinh doanh, dichk vụ, đời sống, tạo ra những tài sản mới, năng lực sản xuất mới cũng như duy trì những tiềm lực sẵn của nền kinh tế. Đầu phát triển vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, nó được coi là chìa khoá của sự tăng trưởng, là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, thể hiện: 1- Đầu vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu. 2- Đầu tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế. 3- Đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4- Đầu làm tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. 5- Đầu làm dịch chuyển cấu kinh tế. 6- Đầu vị trí quan trọng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. 7- Đầu quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 2/ Khái niệm về đầu xây dựng bản . Đầu bản là hoạt động đầu để tạo ra các tài sản cố định đưa vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu được lợi ích dưới các hình thức khác nhau. Xét một cách tổng thể, không một hoạt động đầu nào mà không cần phải các tài sản cố định. Tài sản cố định bao gồm toàn bộ các sở vật chất, kỹ thuật đủ các tiêu chuẩn theo qquy định của Nhà nước. Để được tài sản cố định chủ đầu thể thực hiện bằng nhiều cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cố định. Xây dựng bản chỉ là một khâu trong hoạt động đầu xây dựng bản. Xây dựng bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra các tài sản cố định( khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt) . kết quả của hoạt động xây dựng bản là các tài sản cố định, một năng lực sản xuất và phục vụ nhất định. Vậy ta thể nói: Xây dựng bảnmột qúa trình đổi mới và tái sản xuất mở rộng kế hoạch các tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân trong các ngành sản xuất vật chất, cũng như không sản xuất vật chất. Nó là quá trình xây dựng sở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. 3 Nội dung của xây dựng bản a) Khảo sát, thiết kế. chức năng nhằm mô tả hình dáng, kiến trúc, nội dung kỹ thuật và kinh tế của công trình. Bao gồm : -Khảo sát kinh tế: Nêu nên sự cần thiết phải xây dựng công trình và tính kinh tế của công trình. -Khảo sát kỹ thuật: là khảo sát những điều kiện khả năng, phương tiện để xây dựng công trình. b) Xây lắp. Tạo ra những sản phẩm xây dựng bản. Kết quả của hoạt động này bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc; công tác lắp đặt máy móc, thiết bị; công tác sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc; công tác thiết kế, thăm dò, khảo sát phát sinh trong quá trình thi công. c) Mua sắm máy móc, thiết bị. Là công tác mua sắm thiết bị, máy móc, dụng cụ dùng cho sản xuất, nghiên cứu hoặc thí nghiệm. 4/ Vốn đầu xây dựng bản Vốn đầu là tiền tích luỹ của xã hội, của các sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn cóvà tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vốn đầu một chỉ tiêu chủ yếu trong kế hoạch của Nhà nước về xây dựng bản. Nó phản ánh khối lượng xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục và mở rộng các tài sản cố định của ngành thuộc khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất biểu hiện bằng tiền. Nhưng hiện nay vốn đầu của Nhà nước về xây dựng bản chỉ bao gồm đầu vào các công trình công nghiệp, công trình dân dụng và công trình công cộng, các công trình phát triển khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, các công trình hành chính sự nghiệp và mạng lưới công trình kỹ thuật hạ tầng thuộc khu vực Nhà nước. Nhà nước không đầu vào các công trình sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực tập thể cũng như nhân. Như vậy vốn đầu số tiền bỏ vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cho các quá trình sản xuất kinh doanh sau đó. Vốn đầu xây dựng bảnsố tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cố định của tất cả các ngành cả sản xuất và không sản xuất của nền kinh tế quốc dân.Là toàn bộ chi phí để đạt được mục đích đầu tư, bao gồm: Chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chi phí cho chuẩn bị đầu tư, chi phí cho thiết kế và xây dựng, chi phí cho mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán. Vốn đầu xây dựng bản chủ yếu dùng để tạo ra các tài sản cố định , nhưng một số trường hợp những công tác xét về mặt tính chất và nội dung kinh tế thì thuộc hoạt động xây dựng bản, nhưng chi phí của chúng không được tính vào vốn đầu xây dựng bản như: Sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc (tính vào khấu hao sửa chữa lớn) các chi phí khảo sát thăm dò quy hoạch tính chung cho toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, một số khoản mục không làm tăng giá trị tài sản cố định nhưng lại được tính vào vốn đầu xây dựng bản như: Chi phí mua sắm công cụ dụng cụ không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, chi phí cho đào tạo. Nội dung của vốn đầu xây dựng bản: a) Vốn cho xây lắp. Bao gồm vốn cho chuẩn bị xây dựng mặt bằng và vốn cho xây dựng và lắp đặt b) Vốn đầu mua sắm máy móc thiết bị. Là toàn bộ chi phí cho việc mua sắm máy móc thiết bị, dụng cụ dùng cho sản xuất, nghiên cứu và thí nghiệm được lắp vào công trình theo dự toán. Bao gồm: Giá trị của bản thân máy móc thiết bị ,công cụ, dụng cụ; Chi phí vận chuyển, bảo quản, gia công trước khi giao lắp. c) Vốn kiến thiết bản khác: -Các chi phí kiến thiết bản được tính vào giá trị công trình như: vấn đầu xây dựng, đền bù v v -Chi phí tính vào giá trị tài sản lưu động:mua sắm nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ không đủ tiêu chuẩn của tài sản cố định, chi phí cho đào tạo . -Những chi phí kiến thiết bản khác được phép không tính vào giá trị công trình. 5/ Phân loại vốn đầu xây dựng bản Tuỳ từng tiêu thức khác nhau mà ta các loại vốn đầu khác nhau -Theo nguồn vốn: gồm vốn ngân sách Nhà nước , vốn tín dụng đầu tư, vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ, vốn vay nước ngoài, vốn hợp tác liên doanh của nước ngoài, vốn của nhân dân. -Theo hình thức đầu tư: gồm vốn đầu xây dựng mới, vốn đầu khôi phục, vốn đầu mở rộng đổi mới thiết bị. -Theo nội dung kinh tế: gồm vốn xây lắp, vốn đầu mua sắm máy móc , thiết bị, vốn kiến thiết bản khác 6/ Nguồn vốn đầu xây dựng bản Vốn đầu xây dựng bản được hình thành từ các nguồn sau: 1- Vốn ngân sách Nhà nước ( bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương) hình thành từ tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao bảnmột số nguồn thu khácdành cho đầu xây dựng bản. 2- Vốn tín dụng đầu tư: ( Do ngân hàng đầu phát triển quản lý) bao gồm: Vốn của Nhà nước chuyển sang, vốn huy động của các đơn vị kinh tế trong nước và các tầng lớp dân cư trong nước dưới các hình thức, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế và của người Việt nam ở nước ngoài. 3- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế( do xí nghiệp tự tichs luỹ được từ các nguồn thu hợp pháp). 4- Vốn vay nước ngoài: Cính phủ vay theo hiệp định ký kết nước ngoài; đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ trực tiếp vay các tổ chức cá nhân nước ngoài; Ngân hàng đầu và phát triển vay. 5- Vốn viện trợ đầu xây dựng bản (vốn viện trợ không hoàn lại). 6- Vốn hợp tác liên doanh của nước ngoài. 7- Vốn của nhân dân: bằng tiền, vật liệu , công lao động . II - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG VÀ VAI TRÒ CỦA XÂY DỰNG BẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 1/ Đặc điểm của sản phẩm xây dựng. Ngành công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất nằm trong hệ thống của nền kinh tế quốc dân, do đó ngoài những đặc điểm chung của ngành công nghiệp xã hội chủ nghĩa nó còn những đặc điểm riêng, đó là: 1- Sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng mang tính tổng hợp và đặc biệt, sản xuât không theo một dây chuyền nhất định và hàng loạt, mỗi công trình một kiểu không giống nhau. Ngay trong một công trình kiểu cách và tính chất kết cấu đều khác nhau, nên sản phẩm của ngành xây dựng không liên tục trong quá trình sản xuất. 2- Sản phẩm của ngành xây dựng phải trải qua một quá trình lao động lâu dài mới thể đưa vào sản xuất và sử dụng được. Địa điểm xây dựng đồng thời là nơi tiêu thụ các nguyên vật liệu, kết cấu và bán thành phẩm. Cho nên ssản phẩm của ngành xây dựng phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên của quá trình sản xuất và tăng nhiều khoản chi phí không trực tiếp tạo nên giá trị sản phẩm. 3- Sản phẩm của ngành công nghiệp xây dựng gắn chặt với đất đai nơi sản xuất và sử dụng, sau khi xây dựng xong cố định tại một chỗ. Vốn đầu vào công trình lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Do đó khi tiến hành xây dựng phải chú ý ngay từ khâu lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật, chọn địa điểm xây dựng, thiết kế công trình và tổ chữcây dựng công trình, tránh phá đi làm lại, sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu và thời gian sử dụng công trình. 4- Địa điểm đặt từng loại sản phẩm xây dựng thường thay đổi và phân tán. Quá trình sản xuất thường tiến hành ngoài trời, bị ảnh hưởng lớn do điều kiện thiên nhiên. 5- Sản phẩm của ngành xây dựng kích thước và trọng lượng lớn. Số lượng lao động, tính chất lao độngcũng như số lượng về nguyên liệu và các máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất của mỗi sản phẩm xây dựng đều khác nhau, luôn thay đổi theo thời gian và yêu cầu kỹ thuật. Bởi vậy giá thành của sản phẩm xây dựng rất phức tạp, thường xuyên thay đổi theo từng giai đoạn. 6- Sản phẩm công nghiệp xây dựng không chỉ mang ý nghĩa kinh tế- kỹ thuật mà còn mang tính chất nghệ thuật; chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thượng tầng kiến trúc, mang màu sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt . Hay nói cách khác, sản phẩm xây dựng phản ánh trung thực thình độ kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ văn hoá nghệ thuật trong từng giai đoạn phát triển của một nước. 2/ Vai trò của xây dựng bản trong nền kinh tế quốc dân. Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất ra của cải vật chất, đặc biệt tao ra sở vật chất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội. Nó giữ một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bởi vì nhiệm vụ chủ yếu của công nghiệp xây dựng là bảo đảm nâng cao nhanh chóng năng lực sản xuất của các ngành, các khu vực kinh tế kế hoạch, bảo đảm mối liên hệ tỷ lệ cân đối giữa các ngành, các khu vực và phân bố hợp sức sản xuất. Trước mắt công nghiệp phải ra sức phục vụ cho các ngành nông , lâm, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến. Một số ngành như công nghiệp nặng, như dầu khí, điện lực, vật liệu xây dựng- xây dựng các sở hạ tầng như mạng lưới giao thông vận tải, mạng lưới thông tin liên lạc . Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ thể tăng nhanh được đều nhờ xây dựng bản, xây dựng mới, nâng cấp các công trình về mặt quy mô, đổi mới kỹ thuật và công nghệ để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất. Tiếp theo, công nghiệp xây dựng còn nhiệm vụ xây dựng mới ngày càng nhiều các công trình văn hoá, giáo dục, y ttế và nhà ở . để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thứ nữa, các công trình xây dựng còn ý nghĩa lớn về nhiều mặt như: khoa học, chính trị, kinh tế, xã hội nghệ thuật và quốc phòng. -Về mặt khoa học: Công trình xây dựng là kết tinh của thành tựu khoa học kỹ thuật của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. -Về mặt chính trị xã hội: Các công trình xây dựng thể hiện đường lối phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn, việc bố trí sản xuất cho từng vùng kinh tế, các khu công nghiệp và thành phố. -Về mặt kinh tế: Công trình xây dựng thể hiện ở tỷ trọng đầu vào máy móc, thiết bị trên giá trị công trình ( ở nước ta tỷ lệ này dưới 50%, ở các nước bản trên 70%). -Về mặt nghệ thuật: Công trình được xây dựng góp phần mở mang đời sống văn hoá tinh thần, làm phong phú thêm nền kiến trúc của đất nước. -Về mặt quốc phòng: Các công trình xây dựng còn thể đưa vào phục vụ quốc phòng khi cần thiết. Ngành công nghiệp xây dựng còn ý nghĩa lớn trong việc quản và sử dụng một số bộ phận lớn vốn đầu xây dựng bản, lực lượng sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, ngành xây dựng còn đóng góp lợi nhuận cho nền kinh tế và thu hút một lực lượng lao động lớn trong xã hội. Xuất phát từ vai trò to lớn của xây dựng bản cho ta thấy tầm quân trọng và sự cần thiết của vốn đầu xây dựng bản, nhất là đối với những nước chậm phát triển và “đói vốn” một cách trầm trọng như Việt nam. Bất kỳ một nước nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần đến một điều kiện không thể thiếu, đó là vốn. Đối với các nước nghèo, để phát triển kinh tế và từ đó để thoát ra cảnh nghèo thì một vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt và từ đó dẫn đến thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự phát triển như: Công nghệ, sở hạ tầng . Và Việt nam cũng nằm trong quy luật đó. Nhưng hiện nay chúnh ta đang đứng trước hai mâu thuẫn: Nhu cầu vốn đầu rất lớn nhưng khả năng đáp ứng chưa tương xứng do tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn quá thấp. Hơn thế nữa trong khi đó việc quản và sử dụng vốn còn rất kém hiệu quả nên càng làm cho nhu cầu vốn trở nên lớn hơn. Đặc biệt tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu đã lên tới mức báo động trong lĩnh vực xây dựng bản. Mặc dù các quan Nhà nước thẩm quyền đã đưa ra một số biện pháp nhưng dòng tiền chảy từ ngân sách Nhà nước chảy về túi nhân vẫn không hề giảm mà thậm chí còn gia tăng. Việc chống thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong đầu xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước đang được đặt ra một cách bức xúc và vô cùng cấp thiết. . MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN I - MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 1 / Đầu tư _Đầu tư phát triển và vai trò của đầu tư. xây lắp, vốn đầu tư mua sắm máy móc , thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản khác 6/ Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Vốn đầu tư xây dựng cơ bản được hình thành

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan