THI HK1 2010-2011 -LỚP12-MÃĐỀ 24

3 238 0
THI HK1 2010-2011 -LỚP12-MÃĐỀ 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HẢI THIÊN Moân: Vaät lí - Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề. ---------- Đề gồm 30 câu --------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1. Phát biểu nào sao đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. a) Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. b) Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. c) Khi qua vị trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. d) Cả b và c đều đúng. Câu 2. Phát biểu nào sao đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. a) Li độ dao động biến thiên điều hoà theo quy luật dạng sin hoặc cosin thời gian. b) Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. c) ĐN và TN có sự chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng bảo toàn. d) Cả a và c đều đúng. Câu 3. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng ) 2 π tAsin(ωx += . Gốc thời gian được chọn là lúc nào? a) Lúc chất điểm có li độ x = +A. b) Lúc chất điểm có li độ x = - A. c) Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương. d) Lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm. Câu 4. Phương trình vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà có dạng t)Acos(ωωv = . Kết luận nào sau đây sai? a) Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A. b) Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = - A. c) Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua VTCB theo chiều dương. d) Cả a và b sai. Câu 5. Một vật dao động theo phương trình ) 2 π tAsin(ωx += . Kết luận nào sau đây sai: a) Động năng của vật ) 2 π t (cosAωm 2 1 E 222 d += ω . c) Phương trình vận tốc t)Acos(ωv ω = . b) Thế năng của vật ) 2 π t(sinAωm 2 1 E 222 t += ω . d) Cơ năng constAωm 2 1 E 22 == . Câu 6. Xét hai dao động có phương trình: )tsin(ωAx 111 ϕ += ; ) tsin(ωAx 222 ϕ += . Kết luận nào sau đây là ? a) Khi 0 12 =− ϕϕ hoặc 2kπ thì hai dao động cùng pha. b) Khi πϕϕ =− 12 hoặc 1)π(2k + thì hai dao động ngược pha. c) Khi πϕϕ =− 12 hoặc 2 π 1)(2k + thì hai dao động ngược pha. d) Cả a và b đều đúng. Câu 7. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là sai: a) Phương trình dao động là ) tsin(ωSs 10 ϕ += . b) Phương trình dao động là ) tsin(ωαα 10 ϕ += . c) Chu kì dao động g l 2πT = . d) Dao động điều hoà với mọi góc lệch α. Câu 8. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định đúng bằng công thức nào sau đây? Đề số 124 a) g l 2πT = . b) g l 2πT = . c) g l 2πT = . d) l g 2πT = . Câu 9. Một con lắc đơn thả không vận tốc từ vị trí có li độ góc α 0 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc α thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào sau đây? a) )cosα2gl(cosαv 0 −= . b) )cosα(cosα l 2g v 0 −= . c) )cosα2gl(cosαv 0 += . d) )cosα(cosα 2l g v 0 −= . Câu 10. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực căng dây ở vị trí có góc lệch α? a) )2cosαmg(3cosαT 0 −= . b) )2cosαmg(3cosαT 0 += c) )2cosα3mg(cosαT 0 −= . d) mgcosαT = . Câu 11. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong những giá trị được nêu dưới đây? a) Thế năng của nó ở vị trí biên. b) Động năng của nó khi đi qua VTCB. c) Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kì. d) Cả a, b và c. Câu 12. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo? a) Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. b) Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. c) Có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng. d) Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động. Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là sai: a) Tại VTCB: Động năng bằng E. b) Tại vị trí biên: Thế năng bằng E. c) Tại vị trí bất kì: Động năng lớn hơn E. d) Tại vị trí bất kì: Động năng nhỏ hơn E. Câu 14. Một chất điểm khối lượng m = 0,01kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4N/m, dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc bằng a) 0,624s. b) 0,314s. c) 0,19s. d) 0,157s. e) 0,098s. Câu 15. Một con lắc có độ dài l = 120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. a) 148,148cm. b) 133,33cm. c) 108cm. d) 97,2cm. e) 74,07cm. Câu 16. Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số f = 5Hz. Lúc t = 0, chất ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian. a) (cm) t2sin10πx = . b) (cm) π) t2sin(10πx += . c) (cm) ) 2 π t2sin(10πx += . c) (cm) π) t4sin(10πx += . e) (cm) ) 2 π t4sin(5πx += . Câu 17. Cho một quả cầu khối lượng M = 1kg gắn vào đầu một lò có độ cứng k = 100N/m. Hệ nằm ngang theo trục ox, khối lượng của lò xo và lực ma sát không đáng kể. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng x 0 = 0,1m rồi thả cho quả cầu chuyển động với vận tốc ban đầu v 0 = -2,4m. Tìm biên độ dao động của quả cầu. a) 0,1m. b) 0,13m. c) 0,2m. d) 0,26m. e) 0,39m. Câu 18. Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao dộng điều hoà với biên độ 3cm dọc theo trục ox, với chu kì 0,5s. Vào thời điểm t = 0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có li độ x = + 1,5cm vào thời điểm nào? a) t = 0,042s. b) t = 0,167s. c) t = 0,542s. d) a và b đều đúng. e) a và c đều đúng. Câu 19. Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động: ) 4 π t2sin(πx −= trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây(s). Tìm thời điểm lúc vật qua vị trí cm 2x −= theo chiều dương. a) t = 2s. b) t = 3,5s. c) t = 4s. d) a và b đều đúng. e) a và c đều đúng. Câu 20. Tính biên độ dao động A và pha ban đầu ϕ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: tsin2x 1 = và t2,4cos2x 2 = . a) A = 2,6; cosϕ = 0,385. b) A = 2,6; tgϕ = 0,385. c) A = 2,4; tgϕ = 2,4. c) A = 2,2; cosϕ = 0,385. e) A = 1,7; tgϕ = 2,4. Câu 21.Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm nó dãn ra 0,8cm. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm chu kì dao động của hệ. a) 1,8s. b) 0,8s. c) 0,5s. d) 0,36s. e) 0,18s. Câu 22. Một đầu của một lò xo được treo vào một điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kì dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kì dao động bằng T 2 = 1,6s.Tính chu kì dao động khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo. a) 2,8s. b) 2,4s. c) 2,0s. d) 1,8s. e) 1,4s. Câu 23. Một vật M treo vào một lò xo làm nó dãn ra 10cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1N, tính độ cứng của lò xo. a) 200N/m. b) 10N/m. c) -10N/m. d)1N/ms. e) 0,1N/m. Câu24.Một vật có khối lượng m = 10kg được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hoà của vật. a) ω = 2rad/s; f = 0,32Hz. b) ω = 2rad/s; f = 2Hz. c) ω =0,32rad/s; f = 2Hz. d) ω = 2rad/s; f = 12,6Hz. e) ω = 12,6rad/s; f = 2Hz. Câu25. Biểu thức nào sau đây không phải là dạng tổng quát của toạ độ một vật dao động điều hoà? a) ) tAsin(ωx ϕ += . b) ) tAcos(ωx ϕ += . c) t).Asin(ωx = d) t)Bcos(ω t)Asin(ωx += . e) ) tAsin(ωx ϕ −= . Câu 27. Một vật khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. a) 1m/s . b) 4,5m/s . c) 6,3m/s . d) 10m/s . e) 20m/s . Câu28. Cho một vật nặng M, khối lượng m = 1kg treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 400N/m. Gọi Ox là trục toạ độ có phương trùng với phương dao động của M, và có chiều hướng lên trên, điểm O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên độ 5cm, tính động năng E đ1 và E đ2 của con quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí có x 1 = 3cm và x 2 = -3cm. a) E đ1 = 0,18J và E đ2 = -0,18J. b) E đ1 = 0,18J và E đ2 = 0,18J. c) E đ1 = 0,32J và E đ2 = -0,32J. d) E đ1 = 0,32J và E đ2 = 0,32J. e) E đ1 = 0,64J và E đ2 = -0,64J. Câu29. Một vật M dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình 2)(m) t5cos(2πx += . Tính độ dời cực đại của M so với vị trí cân bằng. a) 2m. b) 5m. d) 10m. d) 12m. e) 5πm. Câu30. Một vật M dao động điều hoà có phương trình dao động theo thời gian là 2)(m) t5cos(10x += . Tìm vận tốc của vật vào thời điểm t. a) 2)(m/s) t5sin(10v += . b) 2)(m/s) t5cos(10v += . c) 2)(m/s) t10sin(10v +−= . d) 2)(m/s) t50sin(10v +−= . e) 2)(m/s) t50sin(10v += . . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HẢI THI N Moân: Vaät lí - Lớp 12 Thời gian làm bài: 60 phút,. đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm. a) Li độ dao động biến thi n điều hoà theo quy luật dạng sin hoặc cosin thời gian. b) Khi đi từ vị

Ngày đăng: 05/11/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan