kế hoạch hoạt động cá nhân ngữ văn 7

5 604 0
kế hoạch hoạt động cá nhân ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHòNG GD&ĐT VĂN QUAN CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Độc lập - tự do - hạnh phúc TRƯờNG THCS xã ĐạI AN o O o . Kế HOạCH HOạT ĐộNG NHÂN Năm học 2010 - 2011 Môn: Ngữ Văn 7. Họ và tên giáo viên: LụC THị THU Đơn Vị Công Tác: TR ờNG THCS ĐạI ANƯ I.Những căn cứ để xây d ng kế hoạch: -- Căn cứ vào kế hoạch của phòng giáo dục Huyện Văn Quan trong năm học 2010-2011. - Căn cứ vào kế hoạch của nhà trờng , của tổ xã hội -Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng của nhà trờng. IX. Đánh giá khái quát năm học 2009 2010 và tình hình đầu năm 2010- 2011 MÔN: NGữ VĂN 7 1.Thuận lợi: - Có ban giám hiệu chỉ đáo sát sao, có đội ngũ giáo viên nhiệt tình. Đa số học sinh có ý thức học tập luôn phấn đấu vơn lên, học sinh có đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập, học sinh có khả năng tiếp thu môn học. - Nhiều phụ huynh học sinh đã quan tam đến việc học tập của con em mình. 2. Khó khăn: - Bản thân giáo viên đã áp dụng phơng pháp dạy học tích cực, song đôi khi còn lúng túng. - Học sinh sống ở nông thôn gia đình bận rộn phải phụ giúp gia đình. Do vậy thời gian học tập còn hạn chế. - Một số em cha chịu khó học tập 1 - Trang thiết bị dạy học còn thiếu, phòng học cha ổn định - Giao thông đi lại khó khăn ảnh hởng tới trờng của học sinh - Một số phụ huynh cha thực sự quân tâm tới việc học tập của con em mình. X. Kết qủa khảo sát chất lợng đầu năm Trong thời gian nghi hè học sinh ở vùng nông thôn năng về việc đồng áng, do vậy, thời gian ôn quá ít nên kết quả cha cao. Cụ thể: TSHS Môn Giỏi Khá TB Yếu kém sl % sl % sl % sl % sl % 37 Ngữ văn 1 2.7 5 13.5 18 48.7 13 35.1 0 0 XI. Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1. chỉ tiêu phấ đấu TSHS Môn Giỏi Khá TB Yếu kém sl % sl % sl % sl % sl % 37 Ngữ văn 1 2.7 6 12.6 25 67.6 5 13.5 0 0 *Học sinh giỏi: 1.Nông Thị Thanh 1. Biện pháp thực hiện: a, Đối với giáo viên: Thân thiện với học sinh - Soạn bài đầy đủ theo đúng phân phối chơng trình giảng dạy đúng đặc trng bộ môn - Nắm vững và phân loại học sinh - thờng xuyên theo dõi tình hình học tập của học sinh - giáo viên chuẩn bị bài chu đáo, nắm vững nội dung từng bài từng phần. - Kiểm tra học sinh với nhiều hình thức, câu hỏi phù hợp với các đối tợng học sinh - Bản thân luôn học hỏi đồng nghiệp trong giảng dạy - Thực hiện tốt giờ trả bài đặc biệt giờ trả bài tập làm văn. - Sau từng bài từng phần có tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá u khuyết điểm cho từng học sinh, tuyên dơng cho học sinh cố gắng, uốn nắn kịp thời những học sinh cha cố gắng. b, Đối với học sinh: - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh 2 - Trong lớp chú ý nghe giảng, xung phong phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, viết sạch sẽ trình bày rõ ràng sáng sủa, yêu cầu vở sạch chữ đẹp - Học bài làm bài trớc khi đến lớp. Lập thời gian biểu ở nhà, tự giác tích cực học tập theo thời gian quy định. - Có đủ sách giáo khoa, và đồ dùng học tạp. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trờng lớp - Thờng xuyên trao đổi học tập những kinh nghiệm gơng học tốt ở trờng, lớp để có ý thức vơn lên trong học tập. c, Đối với phụ huynh : Chuẩn bị đồ dùng cho con em ngay từ đầu năm học - Giáo viên kết hợp với phụ huynh để giáo dục các em có ý thức trong học tập để đạt đợc kết quả tốt - Cần quan tâm đến việc học của con em minh để con chú tâm vào việc học tập, và cân có góc học tập riêng - Chủ động liên lạc với nhà khi có việc cần thiết liên quan đến việc giáo dục con. - Qua sổ liên lạc, đóng góp ý kiến với nhà trờng trong việc giáo dục học sinh. d, Đối với BGH, tổ chuyên môn + BGH: Chỉ đạo sát sao thông tin kịp thời những yêu cầu của cấp trên để giáo viên có thời gian chuẩn bị - Mua sắm tài liệu khi giáo viên cần. + Tổ chuyên môn: Sinh hoạt đầy đủ các buổi theo quy định, nội dung sinh hoạt rõ ràng, có chất lợng. XII. Mục tiêu chung của môn học Môn ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS, góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn phổ thông cơ sở chuẩn bị cho họ hoặc ra đời hoặc tiếp tục học ở bậc cao hơn đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng biết thơng yêu, quý trọng gia đình, bè bạn , có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng tình cảm cao đẹp, nh lòng nhân ái, tinh thần tự trọng lẽ phải, sự công bằng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời rèn luyện để có tính độc lập t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị thân thiện mĩ trong nghệ thuật trớc hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Đó là những con ngời ham muốn đem tài trí cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. XIII. Mục tiêu riêng của từng chơng (phần) A. phần văn học: 1. Kiến thức: - Công cấp cho học sinh các tác phẩm, thơ trữ tình, ca giao, dân ca trữ tình trung đại hiện đại của Việt Nam. - Bớc đầu hiểu đợc thơ thất ngông tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật nh bài sông núi nớc nam, phò giá về kinh . 3 - Hiểu đợc song thất lục bát là thể thơ do ngời việt sáng tạo .Những bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động . 2. Kỹ năng: Học sinh biết đánh giá phân tích một số tác phẩm văn học trữ tình, thơ chữ tình trong và ngoài nớc, thơ ca trung đại và hiện đại Việt Nam. Có kĩ năng phân tích, đánh giá các truyện ngắn, các bài văn nghị luận . - Kỹ năng (thói quen) tìm hiểu tác phẩm trớc khi đến lớp. B. Phần tiếng việt: 1. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh một số kiến thức và rèn luyện một số kỹ năng về cấu tạo từ vựng, từ loại và tu từ - Bớc đầu tìm hiểu các yếu tố Hán việt, trong đó có một số yếu tố Hán việt đợc dùng trong nguyên văn và các văn bản chữ Hán việt và sử dụng đúng từ Hán việt. 2. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng sử dụng từ, câu, biến đổi trong nghe, nói, đọc, viết. Rèn luyện cách đọc diễn cảm, viết đúng chính tả. C. Phần tập làm văn: 1. Kiến thức: - Học sinh sẽ đợc học các kiểu văn bản. - Văn bản biểu cảm - Văn bản nghị luận (chứng minh- giải Thich) - Văn bản hành chính (báo cáo) 2. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng làm bài văn hoàn chỉnh, có bố cục ba phần - Rèn luyện kỹ năng trình bày văn bản, chữ viết sạch đẹp viết đúng chính tả. 3. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. _ Bảng phụ _ phiếu học tập - Tranh ảnh minh ảnh minh họa hiện có, su tầm . XIV. Phơng pháp: - Giáo viên sử dụng các phơng pháp dạy học theo hớng tích cực và tích hợp, yêu cầu học sinh thực hiện theo các phơng pháp: + Phơng pháp đọc sáng tạo. + Phơng pháp gợi tìm + Phơng pháp tái hiện + Phơng pháp thảo luận nhóm, lớp + Phơng pháp đóng vai + phơng pháp quy nạp + Phơng pháp nêu vấn đề (Kiểm tra ) đánh giá, kích thích t duy. XV.Những bài học rút ra sau mỗi chơng (phần ) 4 * Đăng ký: - Giáo án tốt : Ngữ văn 7 - Số tiết đợc dự 6 tiết / năm - Số tiết đi dự 12 tiết / nam - Đồ dùng dạy học: 01 ý kiến của tổ Đại An ngày 10tháng 9 năm 2010 Ngời lập kế hoạch LụC THị THU 5 . GD&ĐT VĂN QUAN CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Độc lập - tự do - hạnh phúc TRƯờNG THCS xã ĐạI AN o O o . Kế HOạCH HOạT ĐộNG Cá NHÂN Năm. 2011 Môn: Ngữ Văn 7. Họ và tên giáo viên: LụC THị THU Đơn Vị Công Tác: TR ờNG THCS ĐạI ANƯ I.Những căn cứ để xây d ng kế hoạch: -- Căn cứ vào kế hoạch của

Ngày đăng: 05/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

- thờng xuyên theo dõi tình hình học tập của học sinh - kế hoạch hoạt động cá nhân ngữ văn 7

th.

ờng xuyên theo dõi tình hình học tập của học sinh Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Kiểm tra học sinh với nhiều hình thức, câu hỏi phù hợp với các đối tợng học sinh - Bản thân luôn học hỏi đồng nghiệp trong giảng dạy - kế hoạch hoạt động cá nhân ngữ văn 7

i.

ểm tra học sinh với nhiều hình thức, câu hỏi phù hợp với các đối tợng học sinh - Bản thân luôn học hỏi đồng nghiệp trong giảng dạy Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan