Download Kiểm tra sử khối 12- thi HKI

6 14 0
Download Kiểm tra sử khối 12- thi HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Hội nghị đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp và tầng lớp.. -[r]

(1)

onthionline.net

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ AN NHƠN

KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2011 - 2012 MƠN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Cơ bản)

I.MỤC ĐÍCH

- Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam học kì I lớp 12 so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập

- Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá, điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên

1-Về kiến thức : Học sinh nắm được:

- Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản nguyên nhân nó. - Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ -Tĩnh

- Chủ trương Đảng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

- Hoàn cảnh diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

2-Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh, đánh giá kiện

3-Về thái độ:

- Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ làm không dựa dẫm vào người khác II.HÌNH THỨC KIỂM TRA

Hình thức : Tự luận

III THIẾT LẬP MA TRẬN

TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG

1-Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu (1945-2000)

Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản Biểu phát triển “thần kì”

Số câu Số điểm

Số câu :1 Số điểm :3.0

Số câu: Số điểm:

(2)

Tỉ lệ %

2 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930)

Nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đựợc đề Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1/4 Số điểm: 0.75

Số câu:1/4 Số điểm : 0,75

Số câu: 2/4 1.5điểm=15 %

3-Phong trào cách mạng 1930-1935

Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: Số điểm:

Số câu:1/4 Số điểm:0.75

Số câu 1/4 Số điểm:0.75

Số câu: 2/4 1.5 điểm=15 %

4-Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời.

Hồn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:7/8 Số điểm:3.5

Số câu: Số điểm:

Số câu 1/8 Số điểm:0.5

Số câu: 1 4.0 điểm=40%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1+7/8 Số điểm: 6.5

65 %

Số câu:2/4 Số điểm: 1.5

15 %

Số câu: 2/4 +1/8

Số điểm: 2 20 %

Số câu :3 Số điểm :10 IV ĐỀ BÀI

(3)

TRƯỜNG THPT SỐ AN NHƠN

KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Cơ bản)

Thời gian làm 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (3.0 điểm)

Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản ? Biểu phát triển “thần kì” ?

Câu 2: (3,0 điểm)

Trình bày nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Câu 3: (4,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Xác định mốc thời gian thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

-SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ AN NHƠN

KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Cơ bản)

Thời gian làm 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (3.0 điểm)

Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản ? Biểu phát triển “thần kì” ?

Câu 2: (3,0 điểm)

Trình bày nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Câu 3: (4,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Xác định mốc thời gian thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

-SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ AN NHƠN

KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2011 - 2012 MƠN LỊCH SỬ - LỚP 12 (Cơ bản)

Thời gian làm 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (3.0 điểm)

Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản ? Biểu phát triển “thần kì” ?

Câu 2: (3,0 điểm)

Trình bày nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Câu 3: (4,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Xác định mốc thời gian thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

(4)

-V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM( Sử 12-HK I – 2011-2012)

Câu Nội dung Điểm

1 (3đ)

Những nhân tố thúc đẩy phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản? Biểu phát triển “thần kì” ?

*Những nhân tố:

Con người Nhật đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỉ luật, trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù tiết kiệm, ý thức cộng đồng Con người xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu

0,5

Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu Nhà nước công ti Nhật (như thông tin dự báo tình hình kinh tế giới; áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất sức cạnh tranh hàng hóa, tín dụng ).

0,5

Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài, nguồn viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (1950 1953) Việt Nam (1954 -1975) để làm giàu; chi phí quốc phịng thấp

0,5 *Biểu hiện:

Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ phát triển cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai số (1960 – 1969 10,8%)

0,5 Tới năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên cường quốc kinh tế tư

bản, đứng thứ hai sau Mĩ, trở thành ba trung tâm kinh tế -tài lớn giới (cùng với Mĩ EU)

0.5

Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học - kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng hàng hóa tiêu dùng tiếng giới (ti vi, tủ lạnh, tơ, xe máy), tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu Sicôcư,

0.5

2

(3đ)

Trình bày nhận xét chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng đề ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1-1930) thơng qua Cương lĩnh trị xác định:

Lực lượng cách mạng: Công nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức. Cịn phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư sản lợi dụng trung lập

0.75

Nhận xét:

-Hội nghị thấy rõ thái độ trị khả cách mạng giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam thuộc địa, xác định vai trị, vị trí giai cấp tầng lớp

-Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa lập kẻ thù để thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc

0.5

0.25 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng

Cộng sản Việt Nam (10-1930) thông qua Luận cương trị xác định:

(5)

Xác định động lực cách mạng công nhân nông dân, không đánh giá khả cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ

0.75

3 (4đ)

Nêu hoàn cảnh lịch sử diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Xác định mốc thời gian thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

*Hoàn cảnh:

- Ngày 9-8-1945, Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật - Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đông Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ, điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đến

0.5

- Ngày 13-8-1945, Trung ương Đảng Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước

0.5 - Các ngày 14 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp

Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động Tổng khởi nghĩa nước, thông qua vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành quyền

0.5

- Từ ngày 16 đến 17-8-1945, Đại hội Quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sách Việt Minh, cử Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

0.5

*Diễn biến:

- Chiều 16-8, đơn vị đội Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy, tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên

0.25

- Ngày 18-8, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sớm nước

0.25 - Tại Hà Nội, ngày 19-8, hàng vạn nhân dân đánh chiếm

quan đầu não địch Phủ Khâm sai, Tịa Thị , khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội

0.5

- Tiếp đó, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (23-8), Sài Gòn (25-8)

0.25 - Ở nơi khác, nhân dân dậy giành quyền Tổng khởi

nghĩa thắng lợi nước (28-8)

0.25 * Thời “ ngàn năm có một” Tổng khởi nghĩa tháng

Tám năm 1945 tồn thời gian sau Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước quân Đồng minh kéo vào nước ta giải giáp quân Nhật

(6)

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan