Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN

24 151 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN I/ Mục tiêu, phơng hớng hoạt động tín dụng tại SDG 1.Môi trờng hoạt động tại SDG Là một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế, do vậy mọi sự biến động trong nền kinh tế đều tác động đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng của SGD 1.1Thuận lợi -Năm 2002 nền kinh tế tiếp tục tăng trởng ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) khoảng 7%, chỉ số giá hàng tiêu dùng tăng trong mức kiểm soát đợc. Nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế lớn, nhiều dự án đầu t đợc triển khai và thực hiện tạo điều kiện cho SGD mở rộng hoạt động kinh doanh. - Chính phủ có nhiều văn bản chỉ đạo về lĩnh vực tài chính ngân hàng : Quyết định 149/TTg của thủ tớng chính phủ thực hiện lộ trình cơ cấu lại nợ, lành mạnh tình hình tài chính của các NHTM; nghị định 85/2002/NĐ-CP điều chỉnh về cơ chế bảo đảm tiền vay đã tháo gỡ những vớng mắc về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng - NHNNVN đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách mới tạo hành lang pháp lý và tự chủ cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh : quy chế cho vay theo quyết định 1627/2002/NHNN . theo đó, đối tợng cho vay đợc mở rộng, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thông thoáng để NHNNo&PTNTVN nói chung và SDG nói riêng mở rộng hoạt động tín dụng. - Ngay từ đầu năm 2002, Ban lãnh đạo NHNo&PTNTVN đã xác định rõ mục tiêu chiến lợc kinh doanh, phê duyệt đề án mở rộng kinh doanh giai đoạn 2002 2005 của các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội đã thúc đẩy hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần của các chi nhánh trong hệ thống NHNNo&PTNTVN 1.2. Khó khăn. - Cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn Hà Nội ngày càng găy gắt, công tác tìm kiếm khách hàng mới và duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng tín nhiệm không phải dễ dàng thực hiện đợc,đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về thị phần cho vay đối với khách hàng có uy tín. Lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hớng liên tục tăng, trong khi lãi suất cho vay tăng chậm, chênh lệch lãi suất hai đầu ngày càng co hẹp. - Tình trạng thiếu vốn VNĐ diến ra phổ biến trong hệ thống NHNNo nói chung và SGDnói riêng luôn là cản trở đối với hoạt động cho vay ngoại tệ 2. Định hớng Với xu hớng phát triển và hiện đại hoá Ngân hàng, các ngân hàng đều vạch ra hớng đi cho mình nhằm nâng cao vị thế lên một tầm cao mới, cùng tồn tại và cạnh tranh lành mạnh. Đặc biệt trong thời gian tới môi trờng hoạt động kinh doanh có thêm những nhân tố mới khiến mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Với việc kí kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ, tham gia AFTA và chuẩn bị tham gia WTO, trong vòng 8 10 năm nữa, các ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nh ngân hàng Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam. Vì vậy, các ngân hàng đã xác định những kế hoạch kinh doanh mang tính chiến lợc và giải pháp cụ thể, sốc lại sức mình, nạp thêm những nguồn năng lợng mới từ những hoạt động kinh doanh hiện tại để tạo cho mình một sinh khí mới, sẵn sàng bớc vào cuộc đua đầy cam go Hoà nhịp chung trong xu thế đó, định hớng kinh doanh của Sở giao dịch vấn đề trớc mắt là thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng giám đốc giao : Quản trị điều hành mạng SWIFT, làm đầu mối thanh toán quốc tế; đại diện NHNNo&PTNTVN tham gia kinh doanh trên thị trờng mở, thị trờng tiền tệ liên ngân hàng trong nớc và quốc tế; Thực hiện quản lý, điều hoà vốn nội và ngoại tệ trong hệ thống; hạch toán các loại vốn, quỹ của NHNNo&PTNTVN và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NHNNo&PTNTVN giao. Định hớng tiếp theo là tập trung vào huy động vốn và sử dụng vốn nhằm tăng trởng thị phần nguồn vốn và tín dụng trên địa bàn Hà Nội. - Huy động vốn : Sở tập trung vào khai thác nguồn tiền gửi thông qua việc thực hiện tốt cơ chế u đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị tiền gửi lớn thờng xuyên để duy trì và mở rộng nguồn vốn : Kho bạc nhà nớc, quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm tiền gửi . Bên cạnh đó thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động tiền gửi nội tệ, ngoại tệ từ dân c nh điều chỉnh kì hạn ( thêm kì hạn tuần, kì hạn tháng, mở rộng kì hạn trên một năm), áp dụng lãi suất kinh doanh theo thời hạn, mở rộng đa dạng cắc loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng đến với SGD nhiều hơn - Sử dụng vốn : Hiện nay, hiệu suất sử dụng vốn vào đầu t, tín dụng của Sở vẫn ở mức khiêm tốn. Sở vẫn thờng xuyên tham gia giao dịch trên thị trờng mở, đấu thầu tín phiếu kho bạc để duy trì cơ cấu tài sản có hợp lí. Mục đích của Sở trong thời gian tới là nâng cao hiệu suất đó lên mức cao hơn bằng cách tích cực tìm kiếm thị trờng tốt để đầu t vốn tạm thời nhàn rỗi, tập trung mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng + Đối với khách hàng tín dụng : Thực hiện tốt chất lợng khách hàng đối với Tổng công ty 90,91; tiếp cận các dự án lớn, phối hợp với các NHTM khác tham gia đồng tài trợ, mở rộng khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả để đa dạng hoá các thành phần kinh tế. Bám sát các khoản vay để cùng khách hàng phát hiện và xử lý kịp thời vớng mắc, khó khăn trong tín dụng làm cho mối quan hệ với khách hàng trở nên bình đẳng, hợp tác đôi bên cùng có lợi. + Đối với vấn đề nợ quá hạn Giảm tỷ lệ nợ quá hạn trên cơ sở nâng cao hiệu quả thực sự. Chỉ gia hạn đối với những dự án bị quá hạn do những điều kiện kĩ thuật khách quan, có khả năng trả đủ nợ trong thời gian ngắn sau khi gia hạn. Kiên quyết xử lý đối với khoản vay có chất lợng kém. ->T tởng chủ đạo chi phối mọi hoạt động của SDG là Phát huy nội lực, phát huy tính chủ động sáng tạo bên cạnh việcm tuân thủ đúng đắn nghiêm túc quy định pháp luật *Mục tiêu trớc mắt, SGD phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong năm 2003 nh sau : - Nguồn vốn đạt 3874 tỷ đồng, tăng trởng 19% so với 31/12/2002 Trong đó loại trừ 420 tỷ nguồn vốn do công ty CK NHNNo&PTNT VN làm đại lý phát hành, thì tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2003 của SDG là 37% - D nợ đạt 1330 tỷ đồng, tăng trởng 47% so với 31/12/2002 Trong đó : tỷ trọng d nợ trung dài hạn đạt trên77% trong tổng d nợ. - Tỷ lệ nợ quá hạn dới 1% tổng d nợ - Kết quả tài chính : đảm bảo kinh doanh có lãi, chênh lệch quỹ thu nhập 946 A đạt 150 tỷ đồng ( tăng 15% so năm 2002); đảm bảo quỹ tiền lơng theo quy định - Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào : 0,3%/tháng - Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu chiếm 25% II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn. Hoạt động tín dụng tại SDG còn chứa đựng nhiều tồn tại, vớng mắc gây tác động tiêu cực tới chất lợng tín dụng. Nhng chính từ những tồn tại, vớng mắc đó, sẽ có những biện pháp cụ thể khắc phục, loại trừ chúng để hoạt động tín đạt đợc tiêu chuẩn về chất lợng. Có quan điểm cho rằng, nói nh vậy có nghĩa là những tồn tại trong kinh doanh là nguồn gốc của sự sáng tạo và phát triển, triệt tiêu nó nghĩa là lấp nguồn phát triển. Đây là quan điểm hết sức tiêu cực, không tiến bộ. Những khó khăn tồn tại nh là một mặt của vấn đề, cần có giải pháp hữu hiệu loại trừ chúng, chuyển sang bớc phát triển mới. Bằng không những khó khăn đan chéo vào nhau khiến ta không xác định đợc đâu là đầu mối tháo gỡ, đành bó tay nhìn thất bại. Đó là một kết quả tất yếu của sự yếu kém Sau đây, em xin đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn hiện tại, ngăn ngừa phát sinh tiêu cực mới, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch NHNNo&PTNTVN. 1.Khai thác nguồn vốn lớn, chi phí thấp và xây dựng cơ cấu vốn hợp lý Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội thông qua nhiều kênh khác nhau và dùng nguồn vốn đó tài trợ cho các hoạt động kinh tế của xã hội. Giữa hai hoạt động đó có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Qui mô, cơ cấu, chi phí nguồn vốn tác động tới qui mô, cơ cấu, lãi suất tín dụng. Vì vậy hoạt động cho vay muốn đợc mở rộng về quy mô, nâng cao chất lợng thì phải có nguồn vốn vừa rẻ, vừa phong phú, vừa đa dạng Theo phân tích ở chơng II, hiện nay hiệu suất sử dụng vốn của SDG cha cao, vốn thừa chủ yếu nằm yên tại các giấy tờ có giá. Một câu hỏi đợc đặt ra là khi nguồn vốn sử dụng cha hết, vậy có nên huy động thêm nguồn vốn hay không? Việc ngừng huy động vốn là hành động không thể chấp nhận đợc. Bởi mục đích của ngời gửi tiền không chỉ vì thu nhập, mà còn phục vụ cho hoạt động thanh toán. Việc ngừng huy động vốn sẽ gây ra những rối loạn trong hoạt động thanh toán. Mặt khác, uy tín của ngân hàng sẽ bị ảnh hởng khi giao dịch nhận gửi bị từ chối. Việc tiếp tục huy động vốn đặc biệt là tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong cạnh tranh tín dụng. Bởi ngân hàng có thể sử dụng chiêu bài lãi suất nhằm hấp dẫn và lôi kéo khách hàng. Hơn nữa, với nguồn huy động đa dạng sẽ tạo ra cơ cấu vốn , thời gian, loại tiền hợp lý hơn, từ đó tạo ra tính linh hoạt trong hoạt động tín dụng. Cụ thể SDG cần thực hiện một số biện pháp sau : -Thứ nhất : Tập trung khai thác các nguồn vốn lớn giá rẻ SDG cần giữ mối quan hệ tốt với các khách hàng là tổ chức kinh tế, có nguồn tiền lớn trong tổng nguồn vốn của Sở và tìm thêm khách hàng mới. Với nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, ngoài mục đích kiếm lời và bảo đảm an toàn thì mục đích chính của họ là sử dụng dịch vụ thanh toán của SDG. Vì vậy, để có đợc hợp đồng tiền gửi của những khách hàng này, công tác thanh toán phải đảm bảo nhanh chóng, kịp thời chính xác, tạo nên sự tin tởng của khách hàng đối với SGD. Sở nên tăng cờng áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình thanh toán, hệ thống chi trả tự động, chuyển tiền theo yêu cầu, t vấn cho khách hàng. Mặt khác, SDG cần chăm sóc tâm lý khách hàng thông qua hoạt động tiếp thị quảng cáo để các dịch vụ của Sở đến đợc với khách hàng ít nhất là trong khái niệm của họ, tham gia bảo hiểm tiền gửi tạo tâm lý an toàn cho ngời gửi, thực hiện chính sách u đãi với khách hàng lớn nh tặng quà cho những khách hàng có số d lớn, ổn định trên tài khoản, với các khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thờng xuyên thì áp dụng mức lãi suất mềm mỏng hơn hấp dẫn hơn . - Thứ hai : Thu hút vốn trong dân c Mối quan hệ với khách hàng có khối lợng tiền gửi vào SDG lớn sẽ là cơ sở quan trọng hoàn thành mục tiêu tăng trởng vốn. Nhng nếu nh khách hàng này đột ngột rút vốn sẽ gây ra xáo trộn, bất ổn định trong nguồn vốn. Vì vậy, để không bị động về vấn đề vốn trong trờng hợp đó, SDG cần tăng cờng huy động vốn trong dân c. Đồng thời đây là kênh quan trọng thu hút ngoại tệ cho SDG, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trong hoạt động thanh toán và tín dụng. -Thứ ba : Chính sách lãi suất hợp lý Lãi suất là công cụ quan trọng trong điều chỉnh quy mô nguồn vốn huy động. Vừa qua, lãi suất tiền gửi của SDG đã nhích lên đôi chút nhng vẫn cha đủ sức hấp dẫn thực sự. Vì vậy, lãi suất hợp lý vừa phải có sức hấp dẫn khách hàng, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng, vừa phù hợp với quy định chung và lãi suất huy động của tổ chức khác. SDG đa ra nhiều kì hạn với mức lãi suất khác nhau để thu hút nguồn tiền gửi. Trong quá trình thanh toán tiền lãi cần có chính sách lãi suất linh hoạt, đảm bảo giá trị tiền gửi theo thời gian. Ví dụ : khách hàng gửi tiền gửi 3 tháng nhng sau hơn 1 tháng đã rút tiền thì nên áp dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kì hạn. Hoặc nếu khách hàng gửi tiền với kì hạn sáu tháng mà hơn ba tháng đã rút tiền gửi thì mức lãi suất khách hàng đợc hởng là kì hạn 3 tháng chứ không phải lãi suất tiền gửi không kì hạn. 2. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án vốn vay Để nâng cao chất lợng ổn định trong quá trình thẩm định dự án đầu t nhằm chọn lọc các dự án đầu t phù hợp với điều kiện và khả năng của mình SGD NHNoVN cần chú ý đến các biện pháp sau : *Nâng cao chất lợng thẩm định thông tin tín dụng : Đây là biện pháp mang tính chiến lợc, có ý nghĩa thiết thực đối với công tác thẩm định tín dụng, có tác động trực tiếp đến quan hệ cho vay, quyết định đầu t tín dụng, giúp cho cán bộ ngân hàng trả lời đúng là cho vay hay không cho vay. Nh chúng ta đã biết, quá trình thẩm định để quyết định cho vay là quá trình chọn mặt gửi vàng; quá trình thu thập xử lý thông tin về phía khách hàng, đối tợng vay vốn trên cơ sở phân tích, để có quyết định cho vay đúng đắn. Trên thực tế, hiện nay việc thu thập thông tin còn nhiều hạn chế thông tin cha đợc khai thác và sử dụng đúng mức dẫn đến cho vay không thu đợc d nợ do thiếu thông tin về khách hàng. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế phát triển với số lợng ngày càng nhiều thì nhu cầu về thông tin khách hàng ngày càng quan trọng và có ý nghĩa thiết thực hơn bao giờ hết. Đáp ứng yêu cầu đó, Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN đợc hình thành theo quyết định số 68/1999 QD-NH của thống đốc ngân hàng Nhà Nớc Việt nam trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm thông tin tín dụng có chức năng làm đầu mối và chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ thông tin tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng với mục đích thu thập và cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Theo đó, các thông tin về tình hình d nợ, số d tiền gửi, quan hệ tín dụng, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản thế chấp của khách hàng là cơ sở cho việc Chọn đúng mặt để gửi vàng cán bộ tín dụng, góp phần nâng cao chất lợng tín dụng, chất l- ợng từng món vay. Tuy nhiên, trên thực tế, tình hình thông tin tín dụng hiện nay còn nhiều hạn chế, lợng thông tin vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho hoạt động tín dụng cả về số lợng và chất lợng nh : -Thông tin thiếu tính cập nhật. Nh ta đã biết, tổng d nợ của các khách hàng, tổng d nợ của các tổ chức tín dụng là quan hệ vay trả diễn ra thờng xuyên. Trong đó việc cung cấp thông tin của các tổ chức thành viên lại không thờng xuyên, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. -Tính đầy đủ và đa dạng của thông tin bị hạn chế do tiêu chí hoạt động của trung tâm là ngăn ngừ, phân tán rủi ro, bảo đảm an toàn trong hệ thống với các chỉ tiêu cung cấp chỉ là tình hình d nợ ( tiền gửi tiền vay), tình hình tài chính tài sản thế chấp tình hình hoạt động kinh doanh quan hệ thanh toán của khách hàng. - Để khắc phục tình hình trên không ngừng nâng cao chất lợng của thông tin tín dụng phù hợp với yêu cầu của thực tế đòi hỏi, với nhịp độ phát triển ngày càng cao của công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng, phù hợp với yêu cầu của thực tế đòi hỏi, với nhịp độ phát triển ngày càng cao của công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng cần thực hiện các biện pháp sau : Các TCTD thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia vào TTTTTD và NHNN theo đúng quy chế, nội dung quyết định 120/QĐ-NH14 theo đó : + Cung cấp đầy đủ số liệu, số d ( tiền gửi, tiền vay) của khách hàng, đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ. + Cung cấp thờng xuyên, kịp thời biến động d nợ của khách hàng về trung tâm, đáp ứng yêu cầu về thông tin cập nhật chính xác. + Cung cấp hồ sơ kinh tế doanh nghiệp đầy đủ thờng xuyên và định kì quý, 6 tháng , năm với các chỉ tiêu đầy đủ đảm bảo cho phép có thể phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, đánh giá năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. + Mở rộng thành viên của trung tâm, bao gồm cả các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn, từ đó có đợc các thông tin kinh tế thơng mại, hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc Marketing ngân hàng, mở rộng tín dụng có hiệu quả + Từng bớc hoàn thiện mô hình hoạt động của TTTTTD, có quy chế hoạt động phù hợp, thống nhất đảm bảo thực hiện có hiệu quả vái trò chức năng và nhiệm vụ của trung tâm. + Sử dụng đòn bẩy kinh tế trong việc trao đổi thông tin, đánh giá đúng mức vai trò thông tin trong thjời đại hiện nay. Cùng các biện pháp đó, biện pháp mang tính nghiệp vụ kĩ thuật để thu thập lu trữ, xử lý thông tin cần đặc biệt chú trọng, không ngừng cải tiến công nghệ, đổi mới và nâng cao chất lợng chơng trình, các phần mềm ứn dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin tín dụng hiện nay. *Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, đánh giá dự án cho vay trung dài hạn. Việc xác lập một hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá dự án là điều hết sức quan trọng và cần thiết để ra quyết định đầu t. Vì vậy, việc phân tích đánh giá khả thi của dự án đợc thực hiện thông qua các chỉ tiêu đó. Hoạt động đầu t ảnh hởng đến nhiều mặt của nền kinh tế, do vậy việc đo lờng hiệu quả và cách phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính của các dự án đầu t rất đa dạng. Thực tế cho thấy, không thể và không cần thiết phải xác định tất cả các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá mà chỉ cần xác định các chỉ tiêu nhất định đối với các dự án cụ thể. Hiện nay, việc xác định các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá dự án đầu t đôi khi còn khá tuỳ tiện và không thống nhất. Để khắc phục tình trạng này cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá dự án đầu t. Dự án đầu t phải xuất phát từ quyền lợi của các bên đầu t và đáp ứng yêu cầu quản lý dự án. Đồng thời, hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá dự án phải gắn bó với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thu hút và giao lu đối với các chính sách kinh tế mở cửa trong thời kì đổi mới hiện nay. Chỉ tiêu phân tích đánh giá đầu t phân thành 2 loại : -Chỉ tiêu cơ bản : Là chỉ tiêu có tính chất bắt buộc phải phân tích khi ra quyết định đầu t. Xác định chỉ tiêu cơ bản phải xuất phát từ các đặc điểm của hoạt động đầu t và mục tiêu chính của dự án đầu t. Do quá trình đầu t diễn ra trong một thời gian dài, do vậy phải lợng hoá khoảng thời gian đó bằng chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t. Đối với dự án đầu t bằng vốn vay, cần xác định chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn vay, đó là các chỉ tiêu cơ bản mà ngân hàng quyết định cho vay. Hoạt động đầu t là việc đánh đổi lợi ích hiện tại lấy lợi ích trong tơng lai, do đó phải tính đến mức sinh lời của dự án. Mức sinh lời của dự án là chỉ tiêu quan trọng, bắt buộc phải tính đến đối với mọi dự án đầu t. Hoạt động đầu t diễn ra tơng ra tơng đối dài, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng tất yếu chứa đựng các yếu tố rủi ro nh giá cả, lạm phát cạnh tranh . Vì vậy trong các dự án đầu t nhất thiết phải có chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro của dự án. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thời gian thu hồi vốn và mức sinh lời của dự án, nếu giá thành không chính xác thì sẽ dẫn đến việc tính toán chỉ số thu hồi vốn và chỉ tiêu sinh lời của dự án không đủ độ tin cậy để quyết định đầu t. Do đó chỉ tiêu phản ánh giá thành là chỉ tiêu quan trọng, có tính chất bắt buộc và đòi hỏi độ chính xác cao, làm cơ sở để tính toán các chỉ tiêu quan trọng khác. - Chỉ tiêu bổ sung : Đợc xác định cho từng dự án cụ thể, tuỳ theo mục tiêu của từng dự án cụ thể. Ví dụ : nếu mục tiêu của dự án là chiếm lĩnh thị trờng hoặc là đạt đ- ợc lợng hàng hoá bán ra lớn nhất thì các chỉ tiêu bổ sung bao gồm nh : giá bán sản phẩm, hoặc giá trị sản xuất ra hàng năm của dự án. 3. Tăng cờng hơn nữa công tác giám sát tiền vay Giám sát quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng là một biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro đạo đức. Việc giám sát sẽ giúp ngân hàng kiểm soát đ- ợc hành vi của ngời vay vốn, đảm bảo đồng vốn đợc sử dụng đúng hiệu quả, mục đích. Nếu việc giám sát không đợc thực hiện chặt chẽ tạo ra những lỗ hổng cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, làm phát sinh rủi ro tín dụng. Trong việc giám sát tiền vay tạ SGD các cán bộ tín dụng đã xem xét đến các báo cáo tài chính mới nhất, một số giấy tờ, hoá đơn liên quan. Ngoài ra định kì mỗi quý một lần, các cán bộ tín dụng đến cơ sở kiểm tra. Tuy nhiên thực hiện việc giám sát nh vậy sẽ không kịp thời phát hiện ra những biến cố rủi ro xảy ra nhất là các báo cáo tài chính đa đến ngân hàng thờng không phản ánh đúng kết quả kinh doanh của đơn vị. Hơn nữa, việc xuỗng cơ sở kiểm tra không thờng xuyên và không mang tính đột xuất có thể khiến cho khách hàng lợi dụng những sơ hở để thực hiện những hành vi trái với những điều đã thoả thuận. Do vậy, cán bộ ngân hàng cần có những cuộc khảo sát không báo trớc và tránh gây tâm lý khó chịu. Cán bộ tín dụng cần nắm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc thanh toán cho đơn vị qua ngân hàng, thờng xuyên kiểm tra tài khoản cuả khách hàng là một phơng thức để đánh giá tình trạng tài chính của họ. Nếu trong thời gian nhất định, ở giai đoạn dự án đi vào hoạt động mà khách hàng không có một khoản thu đáng kể nào để chứng tỏ họ có tiêu thụ đ- ợc hàng hoá dịch vụ thì cần xem xét kỹ hơn về tình hình tiêu thụ và sản xuất của khách hàng. Nếu phát hiện tình hình có thể xấu đi, ngay lập tức cán bộ tín dụng phải bàn với khách hàng thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc phải tìm biện pháp để thu hồi nợ. 4.Phát huy vai trò t vấn của ngân hàng với chủ đầu t Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các chủ đầu t t gặp không ít khó khăn không phải là nhỏ, làm thế nào để lập đợc một dự án đầu t một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của thị trờng dựa trên phơng pháp tính toán tiên tiến hiện đại. Do đó, vai trò t vấn của ngân hàng và các tổ chức tài chính có vai trò rất quan trọng. Vai trò t vấn của ngân hàng thể hiện trong việc giúp khách hàng lập ra các dự án của chính mình, lựa chọn sản phẩm nào nên sản xuất, cung cấp các thông tin về sản phẩm đó cho thị trờng nh thế nào, các phơng án kỹ thuật ra sao, nhập các thiết bị công nghệ, tính toán nguồn tài trợ nh thế nào, nguồn vay thế nào, lãi suất thế nào cho có lợi nhất. T vấn phải trở thành dịch vụ của ngân hàng, nhất là t vấn trong lĩnh vực đầu t. Thời kì ngân hàng ngồi chờ dự án của chủ đầu t mang đến thẩm định xét duyệt đã qua. Trong bối cảnh hiện nay, dựa trên cơ sở những thông tin và hiểu biết của mình, ngân hàng cần phát hiện ra các chủ đầu t và giúp họ lập các dự án cho họ. Có nh vậy các ngân hàng sẽ giảm đợc rủi ro và tăng lợi nhuận. 5. Cải tiến việc trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro. Hiện nay, đã có quy định về việc trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng nó từ chi phí nghiệp vụ ngân hàng nh sau : Phạm vi sử dụng [...]... hàng, song vấn đề chất lợng tín dụng mới có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển thực chất của ngân hàng.Nếu chỉ quan tâm tới việc mở rộng tín dụng trung dài hạn mà coi nhẹ việc nâng cao chất lợng tín dụng thì chẳng khác gì việc xây lâu đài trên cát Vì vậy, trong hoạt động kinh doanh,NH cần chú trọng công tác nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung dài hạn nói riêng để... trình thực tập tại SDG, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy cô và các anh chị công tác tại phòng kinh doanh của Sở, em đã hoàn thành việc nghiên cứu đề tài : Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại SDG NHNo&PTNTVN Trong bài chuyên đề của mình, từ việc phân tích lý luận chung gắn liền với thực tế tại SDG, có thể thấy chất lợng tín dụng tại Sở tơng đối cao : D nợ tăng, nự quá hạn giảm dần... tình trạng huy động vốn trong thời hạn ngắn để đầu t cho các dự án khả thi dài hạn, điều đó sẽ gây tâm lý nặng nề cho các NHTM trong việc tính toán vòng quay chu chuyển vốn Kết luận Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, trong đó tín dụng trung dài hạn góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng đất nớc trên con đờng CNH HĐH Quy mô tín dụng thể hiện sự tăng trởng trong... trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trong hiện tại và tơng lai 9 Chuyên môn hoá cánbộ tín dụng Trong mọi lĩnh vực con ngời là yếu tố quyết định Và trong hoạt động tín dụng, việc đảm bảo chất lợng tín dụng trớc hết phải do chính những ngời trực tiếp thực hiện quy định Hàng ngày, cán bộ tín dụng phải xử lý nghiệp vụ có tính biến động liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, tiếp xúc... 5955 Tổng TD 2001 2002 T Tổng Dụng TD trungdài hạn T Tổng T Dụng TD Dụng trungtrungdài dài hạn hạn - - 124804 1717 6890 6890 - - khách hàng của ngân hàng Do kinh 130702 5955 doanh thua lỗ Do sử dụng vốn không đúng mục đích Do khách 2804 hàng vay có chủ ý lừa đảo Do khách hàng vay bị phá sản 3 Nguyên 871 493 nhân khác 124804 1717 132116 1717 115204 534 8322 (Nguồn : Số liệu tại phòng kinh doanh) 212 -... thông tin một cách hiệu quả nhất Do tính chất phức tạp của công tác tín dụng, nên cần sớm nghiên cứu ban hành cơ chế về chính sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ, quỳên lợi của đội ngũ cán bộ tín dụng, có chính sách u đãi đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, phơng tiện đi lại, bảo đảm an toàn Thờng xuyên quan tâm đến việc động viên, khen thởng cho đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi để có cơ sở đề nghị xét... bảo đợc chất lợng tín dụng trong kinh doanh - đầu t phát triển đạt đợc hiệu quả cao Việc điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội là cần thiết nhng không nên quá nhiều lần trong năm ảnh hởng đến tâm lý ngời gửi tiền, đặc biệt không huy động đợc vốn dài hạn, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng Hiện nay, nền kịnh tế đang trong thờikì phát triển nên nhu cầu đầu t vốn dài hạn tăng... nhằm nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng, SDG cần thực hiện một số biện pháp sau : - Cán bộ tín dụng phải đợc tuyển chọn cẩn trọng, nghiêm túc Qua cac kì thi tuyển Sở phải thu hút đợc những ngời thực sự có trình độ năng lực Muốn vậy, cần có chính sách đối xử công bằng với các đối tợng thi tuyển, thu hẹp tỷ lệ phần mềm dành cho các đối tợng thuộc diện u tiên -Trong quá trình làm việc cán bộ tín dụng. .. hàng sử dụng biện pháp thanh lý để xử lý khoản đi vay khó đòi *Thanh lý là việc ép ngời vay tuân thủ theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện các biện pháp pháp lý để đạt đợc mục tiêu thu nợ Khi áp dụng phơng pháp này, ngân hàng cần xác định rõ khối lợng, chất lợng tài sản hiện có thuộc sở hữu của doanh nghiệp, xác định mức giá có thể đợc thị trờng chấp nhận Từ đó, tìm biện pháp. .. tín dụng tại Sở tơng đối cao : D nợ tăng, nự quá hạn giảm dần qua từng năm Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sở đã đạt đợc những kết quả khả quan một cách tuyệt đối, bên cạnh những yếu tố tích cực vẫn tồn tại những yếu tố tiêu cực cần có biện pháp khắc phục Qua bài viết này, em hy vọng sẽ đóng góp một phần nào đó vào sự nghiệp đổi mới, hiện đại hoá hoạt động . Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN I/ Mục tiêu, phơng hớng hoạt động tín dụng tại SDG 1.Môi trờng hoạt động tại. II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn. Hoạt động tín dụng tại SDG còn chứa đựng nhiều tồn tại, vớng mắc gây tác động tiêu cực tới chất

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Cơ cấu vốn qua các năm - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN

Bảng 2..

Cơ cấu vốn qua các năm Xem tại trang 20 của tài liệu.
3..2 Tình hình Cho vay qua các năm - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung- dài hạn tại SGD NHNo&PTNTVN

3..2.

Tình hình Cho vay qua các năm Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan