SỐT VE mò (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

33 66 0
SỐT VE mò (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐT VE MỊ Sốt ve mị gì? Thuật ngữ: Sốt ve mò, Scrub typhus, Typhus des broussailles Bệnh sốt ve mị (hay sốt bờ bụi): • là bệnh sớt phát ban Orientia tsutsugamushi (ex Rickettsia orientalis) gây • lây truyền từ chuột sang người • côn trùng trung gian là ấu trùng mò (Trombicula, hiện gọi là Leptotrombidium) Nếu không điều trị kháng sinh, tỷ lệ tử vong bệnh 10% đến 20% Orientia tsutsugamushi • Orient tsutsugamushi tḥc họ Rickettsiaceae, tác giả Hayashi tìm thấy lần Nhật Bn ã kớch thc 600 ì 300nm, nh hn vi khuẩn thường • ký sinh bắt ḅc tế bào và ni cấy tế bào • Mầm bệnh là phân nhóm tác nhân nằm loại bệnh siêu vi và vi khuẩn, tức là mầm bệnh phát triển các tế bào (siêu vi) bị khớng chế th́c kháng sinh • Có sức đề kháng yếu, dễ bị tiêu diệt các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt độ cao Cấu trúc kháng nguyên có loại: [1] kháng nguyên đặc hiệu cho từng type riêng biệt Có nhiều type kháng nguyên khác đại diện cho một vùng địa lý định Giữa các type khơng có miễn dịch chéo, điều này làm cho chẩn đoán và phòng bệnh vaccine gặp khó khăn [2] kháng nguyên khơng đặc hiệu: Orient tsutsugamushi có mợt loại kháng ngun polysaccharide giống kháng nguyên oxk trực khuẩn đường ruột Proteus mirabilis Phản ứng huyết sử dụng kháng nguyên oxk P mirabilis để phát hiện kháng thể bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng Weil-Felix (phản ứng không đặc hiệu) Dịch tễ học Châu Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, các nước vùng Đơng Nam Á, Ấn Đợ Phía bắc châu Úc đảo khu vực Tây Thái Bình Dương Leptotrombidium akamushi Leptotrombidium deliense Ổ chứa Nguồn bệnh trung gian truyền bệnh Trung gian truyền bệnh Trung gian truyền bệnh là ấu trùng mò Leptotrombidium (hay Trombicula) • Ấu trùng mò bị nhiễm O tsutsugamushi hút máu vật chủ có mang mầm bệnh Sau ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻ trứng Trứng nở thành ấu trùng mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu (mò truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3) Những ấu trùng đời sau này làm lây nhiễm cho các vật khác và người đốt và hút máu Như mò vừa là vật chủ, vừa là trung gian truyền bệnh Quá trình nhiễm trùng trì tự nhiên mò và các loài gậm nhấm và mò truyền mầm bệnh qua các đời sau; việc mò đốt và hút máu người, truyền O tsutsugamushi sang người là tình cờ Sốt ve mị Nhật Bản Sốt ve mị Việt Nam • 1915, sốt mò phát hiện lần (theo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng, Côn trùng Trung ương) • 1945 – 1954: bệnh nhanh chóng lan phạm vi nước và trở thành dịch với 6.000 người mắc bệnh và 158 trường hợp tử vong • Sốt mò ghi nhận là bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe quân đợi chiến tranh • 1980 – 1990: bệnh sớt mò lắng x́ng Nhưng năm gần lại có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là các tỉnh miền núi phía Bắc (trong năm từ 1998-2000, tỉnh Bắc Giang có 71 trường hợp sớt mò) Bệnh viện Bạch Mai trung bình năm tiếp nhận 100 - 200 ca (3) Ban dát sẩn: Mọc vào ngày thứ đến ngày thứ 6, có 82% các trường hợp đường kính hạt kê đến cm, màu mận chín, sờ cứng Ban mọc toàn thân không theo thứ tự, mọc mặt, ngực, bụng, tồn 4-5 ngày Chẩn đoán Chẩn đoán xác định: dựa vào các yếu tố sau đây: - Dịch tễ: có sớng qua vùng dịch có du lịch vào các vùng du lịch sinh thái, rừng rậm, tiếp xúc các bãi cỏ rậm rạp,… - Triệu chứng lâm sàng (hội chứng sốt và loét - hạch - ban) - Xét nghiệm: a Xét nghiệm máu thường qui b Phản ứng Weil-Felix c Phản ứng kết hợp bổ thể d Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp gián tiếp a Test chẩn đoán nhanh b Phân lập mầm bệnh - Công thức máu thường qui hỗ trợ cho chẩn đoán bạch cầu cao thấp bất thường từ 4.000-12.000 có xu hướng thấp tuần đầu và cao vào ngày cuối đợt sốt Nếu bạch cầu quá cao phải nghĩ tới bội nhiễm; bạch cầu ưa acide giai đoạn đầu sốt, xuất hiện lại hết sốt - Tốc độ lắng máu tăng sốt, cao hồi phục sau dần trở lại bình thường, các phản ứng huyết - Phản ứng Weil-Felix O tsutsugamushi có kháng ngun giớng kháng ngun oxk Proteus mirabilis, nên người ta sử dụng kháng nguyên oxk Proteus để làm kháng nguyên phản ứng Weil-Felix để chẩn đoán bệnh sốt mò Kháng thể xuất hiện vào cuối tuần và cao vào tuần 3, bệnh sau giảm dần và hết vào tuần 5, tuần Hiệu giá ngưng kết coi là (+) ≥ 1/160 Nếu làm lần (lần 1: lấy máu trước ngày thứ 10 bệnh; lần 2: lấy vào tuần bệnh), hiệu giá ngưng kết lần tăng gấp - lần gọi là dương tính Phản ứng Weil-Felix là xét nghiệm không đặc hiệu, nên có nhiều trường hợp có biểu hiện lâm sàng đầy đủ mà phản ứng Weil-Felix (-) hiệu giá ngưng kết không cao Ngược lại, một số bệnh thương hàn, nhiễm xoắn khuẩn Leptospira (leptospirosis) có có Weil-Felix (+) Tuy Weil-Felix khơng đặc hiệu, song dễ thực hiện nên hay sử dụng thực tế - Phản ứng kết hợp bổ thể: đặc hiệu tồn nhiều năm, song không thông dụng lâm sàng phức tạp, chưa có đủ kháng nguyên chuẩn các chủng nên kết (-) chưa loại trừ bệnh sốt mò, tuỳ phương pháp, hiệu giá ngưng kết (+) từ 1/32 - 1/12 - Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp gián tiếp: ngoài các phản ứng làm các phản ứng huyết ngưng kết hồng cầu thụ đợng, vi ngưng kết - Test chẩn đốn nhanh bệnh sốt mị giúp củng cớ chẩn đoán và phát hiện bệnh nhanh Test nhanh tìm kháng thể - SD Bioline tsutsugamushi có đợ nhạy 99% và đợ đặc hiệu 96% - Phân lập mầm bệnh: chẩn đoán xác loài gây bệnh Chẩn đoán phân biệt: - Bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira (leptospirosis) Thương hàn Sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue Sốt rét SARS Sốt chuột cắn Sốt ban chấy rận Sốt mò thể (bệnh Schichitonetsu) Đánh giá mức độ bệnh biến chứng quan           Cần thiết phải thực hiện các xét nghiệm chung và chun sâu như: • cơng thức máu toàn phần, Hct, tiểu cầu và Hb • phân tích nước tiểu toàn phần, • men gan ALAT, ASAT, GGT, alkaline phosphate, • điện tâm đồ, • chụp X-quang phổi thẳng xem có tràn dịch màng phổi hay viêm phổi kẽ • ure, creatinine, độ lọc cầu thận, … Điều trị Kháng sinh Doxycycline và Chloramphenicol là hai loại kháng sinh ưu tiên sử dụng - Doxycycline 100mg × lần/ngày vòng 7-15 ngày - Chloramphenicol: 500mg × lần/ngày, uống hay tiêm mạch bệnh nặng Th́c thay dùng: - Tetracycline, Rifampicine: 600-900mg/ngày - Azithromycine: N1: 500mg, N2 và các ngày tiếp theo: 250mg - Ciprofloxacin hiệu Điều trị nâng đỡ Cân nước điện giải Săn sóc điều dưỡng tích cực, dinh dưỡng đầy đủ Phịng ngừa Xử lý ổ dịch thiên nhiên - Phát quang khu vực xung quanh nhà ở, dọn cỏ dại - Diệt chuột và các loài gặm nhấm Bảo vệ cá nhân tránh bị ấu trùng mò đốt - Khi vào rừng, ý tránh nghỉ nơi có cới rậm rạp, có nhiều cỏ dại, đất mùn; mặc quần áo kín, mang giày cao cổ - Khi ngủ nhớ treo võng cao từ mặt đất từ 50cm trở lên - Không nằm bãi cỏ vùng đất ẩm, không phơi quần áo bãi cỏ - Có thể sử dụng th́c xua đuổi trùng Phịng bệnh thuốc Trong vùng bệnh lưu hành, sử dụng Chloramphenicol và Tetracycline dùng, nhiên hiệu còn hạn chế Cas lâm sàng Bệnh viện 87 Bệnh nhân: Nguyễn Văn Kính, 38 tuổi Nghề nghiệp: trồng trọt và lái xe ôm Nơi ở: Tổ - Phú Vinh - Vĩnh Thạch - Nha Trang Bệnh sử: N1: Ngày 31-10-2008, xuất hiện sốt, có rét run BN tự mua th́c điều trị nhà không đỡ Sau ngày BN tình cờ phát hiện thấy vết loét bìu, (hạch bẹn sưng lên), không quan tâm N7: Ngày 06-11-2008, xuất hiện ban bụng, ngực, tay chân sau 3-4 ngày tự Đã nhờ y tá điều trị nhà, bệnh không đỡ mà nặng thêm với các biểu hiện: sớt kèm rét run, bụng chướng khó tiêu, ăn ́ng kém, tiểu ít, nặng chân tay và mặt N8: Sáng ngày 07-11-2008 BN nhập Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa (không rõ chẩn đoán và điều trị), bệnh không thuyên giảm N10: Do vậy, ngày 09-11 BN tự trốn viện, đến phòng khám tư nhân Tín Đức, dùng thuốc kháng sinh, truyền dịch, hạ sốt Bệnh càng nặng thêm, lúc 19 giờ 20 ngày xin nhập Bệnh viện 87 điều trị tình trạng tỉnh, mệt nhiều, sớt nóng và khó thở nhẹ Khám: (N10) Tỉnh, tiếp xúc Mạch 120 l/p; To = 38,5oC; huyết áp 110/70 mmHg; thở nhanh nông tần số thở 32 l/p; SpO2: 90% Mơi và đầu chi tím nhẹ Da niêm mạc sung huyết, không thấy ban Phù toàn thân, hạch ngoại vi không sưng đau, Tiếng tim nghe mờ, nhịp tim nhanh đều, khơng có ngoại tâm thu Thở co rút các hô hấp phụ, nghe nhiều rales ẩm rải rác hai phổi Bụng mềm, chướng vừa, khơng có dấu hiệu bụng ngoại khoa, gan lách không to Các điểm niệu quản và ấn khơng đau, rung thận (-), chạm thận (-) Khơng có hội chứng màng não và dấu hiệu thần kinh khu trú Các quan khác chưa phát hiện dấu hiệu bệnh lý Kết xét nghiệm: - CTM: BC: 11.300/mm3 (N: 80%, L: 12,9%), các số hồng cầu, tiểu cầu giới hạn bình thường - Ký sinh trùng sốt rét: âm tính - Điện tim: Nhịp xoang tần số 125 l/p; block nhánh (P) hoàn toàn, thiếu máu tim, điện ngoại vi giảm - Sinh hóa: SGOT/SGPT: 405/129 UI/l; Creatinin: 133 µmol/l; Ure: 11,9 mmol/l Các sớ khác giới hạn bình thường - Test huyết chẩn đoán sốt Dengue (IgG, IgM) âm tính - Cho cấy máu - Nước tiểu: HC: 2+, BC: 2+, Protein: 3+, Trụ hạt: 2+ Chẩn đoán, xử trí diễn biến Chẩn đốn: nhiễm trùng huyết Điều trị: cho thở O2, truyền dịch, kháng sinh (Cefotaxime), Lasix, Eganil, Fortec, vitamin Diễn biến: Bệnh có xu hướng nặng dần lên, biểu hiện vã hôi, da và niêm mạc xung huyết Tim nhanh đều 125 l/p, tiếng tim nghe mờ, huyết áp 95/40 mmHg Thở nhanh nông 30-35 l/p, mơi và đầu chi tím, cách mũi phập phồng, co rút các hô hấp phụ, nhiều rales ẩm và rales nổ hai nề và đáy phổi, SpO2: 75% Xử trí cấp cứu: Đặt nợi khí quản thở máy tác dụng thuốc an thần (mode thở: BiPAP, FiO2: 50%, Pinsp: 25mmHg, PEEP: 9mmHg, f: 14l/p, I:E: 1:1,7) Nâng huyết áp HEAS %, thuốc vận mạch Dopamin Kháng sinh: Cefotaxime (2g/24h) kết hợp Peflacin (0,8g/24h) Lasix 20mg  ống/24h Solucortef 100mg  lọ/24h Pacimol 450mg  ống/24h Vitamin Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch kết hợp qua sonde dày N11: Sáng ngày 10-11-2008 (ngày thứ 11 bệnh); hội chẩn Giám đốc Bệnh viện Phát hiện vết lt bìu vùng cạnh gớc dương vật, màu đỏ, có gờ, kích thước 0,5  1cm Làm test huyết chẩn đoán sốt mò, đồng thời kết test nhanh chẩn đoán sốt mò dương tính Tiến hành điều trị theo hướng sớt mò Chlorocid gam/24h hai ngày đầu, các ngày sau ngày gam Tổng liều gam Các xét nghiệm bổ sung: Kết cấy máu (10-11-2008) âm tính Xquang tim phổi thẳng: bóng tim to, phế quản tăng đậm Siêu âm tim Doppler: giãn nhĩ trái, thất trái, chức tâm thu thất trái giảm (EF: 52%), tràn dịch màng tim lượng Siêu âm tổng quát: gan to, dịch ổ bụng và màng phổi hai bên lượng Albumim máu giảm (19,4 g/L), amylase tăng cao (657 UI/L) N13: Ngày 12-11-2008, BN tăng tiết nhiều đờm dãi, mở khí quản, tiếp tục thở máy, hút đờm dãi đảm bảo thơng khí N14: Ngày 13-11-2008 (ngày thứ sau dùng Chlorocid), hạ sốt nhiệt đợ 370C vòng 27 giờ, sau xuất hiện sốt nhẹ từ 37,5 - 38 độ C ngày N17: Ngày 16-11-2008 (sau ngày thở máy) cắt thuốc vận mạch và cai máy thở cho BN Hơm sau, rút ớng Sjoberg, băng kín lỗ mở khí quản, BN thở tốt qua đường mũi với O2 hỗ trợ l/p và hết sốt hoàn toàn Các ngày tiếp theo, BN nói rõ tiếng, ăn ngủ được, vết loét lành; lỗ mở khí quản liền sẹo hoàn toàn, BN hồi phục nhanh chóng, lại sinh hoạt bình thường và viện trạng thái ổn định ngày 25 tháng 11 năm 2008 .. .Sốt ve mị gì? Thuật ngữ: Sốt ve mị, Scrub typhus, Typhus des broussailles Bệnh sốt ve mò (hay sốt bờ bụi): • là bệnh sớt phát ban Orientia... việc mò đốt và hút máu người, truyền O tsutsugamushi sang người là tình cờ Sốt ve mò Nhật Bản Sốt ve mò Việt Nam • 1915, sốt mò phát hiện lần (theo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng,... làm việc nơi này, là bộ đội hành quân, người săn, phát rẫy làm nương qua các vùng ven suối, ven sông vào các hang đá v.v Sức thụ cảm miễn dịch: Người có sức cảm thụ bệnh cao với

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan