NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS) (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

50 9 0
NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS) (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS) Đại cương ❚ Nhiễm Leptospira bệnh động vật, chủ yếu chuột gia súc, ngẫu nhiên truyền cho người ❚ Bệnh thường gặp nước chăn nuôi, nông nghiệp ❚ Đặc điểm lâm sàng: triệu chứng đa dạng, tổn thương nhiều quan (gan, thận, màng não) … dễ nhầm với sốt rét nặng thể vàng da, viêm gan siêu vi… ❚ Bệnh có liên quan chặt chẽ Lịch sử ❚ Năm 1886, BS Adolf Weil (người Đức) phát bệnh Leptospirosis người lần ❚ 1915, GS Ryokichi Inada (Kyushu University, Japan) nhà khoa học Pháp tìm thấy xoắn khuẩn L interrogans ❚ Ở Việt Nam:  1936, Viện Pasteur Sài gòn phát bệnh nhiễm Leptospira miền Nam (Farinaud, Brugoo)  Viện Vệ sinh Dịch tễ Hà nội phân lập nhiều chủng Leptospira vụ dịch lớn người Công trường Thủy Điện Thác Bà năm 1960 -1962 Tác nhân gây bệnh Leptospira •A microscopic view of LeptospiraI bacteria stained apple green with a fluorescent dye (from the CDC’s Public Health Image Library) Hình thể: Rất mảnh, đường kính 0,1- 0,2µm; dài 5- 25 µm Quan sát kính vi khuẩn đen thấy vi khuẩn di động mạnh Phương pháp nhuộm thấm bạc FontanaTribondeau phát vi khuẩn Phân loại: Leptospira thuộc • giới Monera, • ngành Spirochaetes, • họ Leptospiraceae, • giống Leptospira (Noguchi., 1917) Các loài gây bệnh Leptospira interrogans Leptospira kirschneri Leptospira noguchii Leptospira alexanderi Leptospira weilii Leptospira genomospecies Leptospira borgpetersenii Leptospira santarosai Leptospira kmetyi Các loài trung gian Leptospira inadai Leptospira fainei Leptospira broomii Leptospira licerasiae Leptospira wolffii Các lồi khơng gây bệnh Leptospira biflexa Leptospira meyeri Leptospira wolbachii Leptospira genomospecies Leptospira genomospecies Leptospira genomospecies Đau cơ: -Đau nhiều bụng chân, lưng, bụng -Đau nhiều xoa bóp, đau nhiều khiến cho bệnh nhân không lại -Đôi kèm theo đau khớp Sung huyết kết mạc -Thường xuất từ ngày 3-4 bệnh Có thể kèm theo sợ ánh sáng Tổn thương thận Suy thận cấp xảy nhóm bệnh nhân vàng da thường xuất vào đầu tuần thứ bệnh Suy thận cấp thiểu niệu vô niệu chiếm tỉ lệ 10% Suy thận cấp vô niệu có tiên lượng xấu Xuất huyết Xuất huyết da: xuất huyết dạng chấm (petechiae) hay ban xuất huyết (purpura) Xuất huyết niêm mạc: chảy máu mũi; xuất huyết dày-ruột (hiếm gặp) Viêm màng não Có triệu chứng hội chứng kích thích màng não Vàng da Triệu chứng vàng da có khơng Người ta thường phân biệt thể bệnh nhiễm Leptospira dựa triệu chứng vàng da: Bệnh nhiễm Leptospira thể có vàng da (bệnh Weil) Bệnh nhiễm Leptospira thể không vàng da XÉT NGHIỆM ❚ Microbiologic identification : Blood or CSF  first 10 days Urine  second week (Fletcher’s, EMJH Medium) ❚ Serology: screeningMicroscopic Slide Agglutination (MST), titration & serogroup identification  Microscopic Agglutination (MAT), detection of IgM (ELISA) Giai đoạn I: lấy máu bệnh nhân lúc cịn sốt cao, đem ni cấy / tiêm truyền vào chuột lang, sau xác định định danh vi khuẩn; Giai đoạn II: Có thể lấy nước tiểu bệnh nhân, ly tâm, tiêm vào phúc mạc chuột lang non lấy máu tim chuột nuôi cấy tìm vi khuẩn; -Phản ứng ngưng kết “tan” Martin- Pettit: tìm kháng thể Kháng nguyên Leptospira sống huyết pha loãng thành nhiều nồng độ khác Giếng có tỷ lệ kháng ngun-kháng thể thích hợp có tượng “ngưng kết sao”, nghĩa phản ứng (+) Vì Leptospira có nhiều kháng ngun chéo nên hiệu giá kháng thể lần đầu phải cao 1/800 nghi ngờ làm phản ứng lần để xác định động lực kháng thể (sự gia tăng hiệu giá kháng thể lần thứ so với lần 1, gấp hai lần) CHẨN ĐỐN A = Điểm yếu tố lâm sàng B = Điểm yếu tố dịch tễ C = Điểm yếu tố xét nghiệm NẾU cấy phân lập Leptospira DƯƠNG TÍNH = chẩn đốn xác định nhiễm Leptospira Trường hợp cấy không phân lập Leptospira: Điểm Leptospira A ≥ 26 Gợi ý chẩn đốn nhiễm Rất A + B ≥ 26 Rất A + B + C ≥ 25 Rất Các điểm 20 – 25 Có thể Điểm < 20 Khơng Chẩn đoán phân biệt EH fever (epidemic hemorrhagic fever) Rickettsial disease : Scrub typhus, murine typhus Acute viral hepatitis Sepsis Influenza Aseptic Meningitis Điều trị ❚ Early anti-microbial therapy is important shorten the course and prevent carrier state ❚ Choice : Penicillin G, Ampicillin ❚ May cause “ Jarish-Huxheimer type reaction” ❚ Mild cases oral Doxycycline or Amoxicillin Phòng ngừa Vaccination of domestic animals Rodent control Protective gloves and boots Avoid swimming in contaminated waters Vaccination in endemic region ... noguchii Leptospira alexanderi Leptospira weilii Leptospira genomospecies Leptospira borgpetersenii Leptospira santarosai Leptospira kmetyi Các loài trung gian Leptospira inadai Leptospira fainei Leptospira. .. Leptospira broomii Leptospira licerasiae Leptospira wolffii Các loài không gây bệnh Leptospira biflexa Leptospira meyeri Leptospira wolbachii Leptospira genomospecies Leptospira genomospecies Leptospira. .. có khơng Người ta thường phân biệt thể bệnh nhiễm Leptospira dựa triệu chứng vàng da: Bệnh nhiễm Leptospira thể có vàng da (bệnh Weil) Bệnh nhiễm Leptospira thể không vàng da XÉT NGHIỆM ❚ Microbiologic

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỄM LEPTOSPIRA (LEPTOSPIROSIS)

  • Đại cương

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tác nhân gây bệnh

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan