Công tác khảo sát và Một số vấn đề chung về đề tài

13 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác khảo sát và Một số vấn đề chung về đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác khảo sát và Một số vấn đề chung về đề tài. I. hệ thống Ngân hàng việt nam hiện nay. 1. Giới thiệu chung. Ngân hàng nhà nớc Việt Nam thành lập từ năm 1951, từ đó đến giữa năm 1990 hoạt động của nó theo mô hình Ngân hàng một cấp, vừa đóng vai trò quản lý nhà nớc vừa làm nhiệm vụ kinh doanh. Do vậy, hoạt động Ngân hàng mang nặng tính cấp phát hơn là tín dụng với đúng nghĩa của nó. Là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, trải qua 2 năm thử nghiệm, với những thành công bớc đầu vấp váp, tháng 5 năm 1990 lần đầu tiên nhà nớc ta đã ban hành pháp lệnh về Ngân hàng, đánh dấu cho một giai đoạn quan trọng, giai đoạn mới toàn diện, căn bản của hoạt động Ngân hàng. Cũng trong pháp lệnh này đã chính thức chuyển đổi sang mô hình Ngân hàng 2 cấp. Tiếp theo vào tháng 10 năm 1998 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức đa bộ luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Luật các tổ chức tín dụng vào thi hành. Mô hình Ngân hàng 2 cấp : Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò là Ngân hàng TW làm nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về tiền tệ quản lý về mọi mặt hoạt động của các Ngân hàng thơng mại cũng nh các tổ chức tín dụng các cấp. Thống đốc Ngân hàng là ngời lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng TW. Hệ thống các Ngân hàng thơng mại nhiều thành phần làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng. Từ đó đến nay chỉ sau một số năm, từ một Ngân hàng duy nhất nay đã có 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh; 44 Ngân hàng thơng mại cổ phần; 14 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài; 7 Ngân hàng liên doanh; 2 công ty tài chính hàng ngàn tổ chức tín dụng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Ngân hàng Nhà nớc các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng quan hệ với rất nhiều Ngân hàng trên thế giới thông qua việc mở tài khoản thanh toán mậu dịch các dịch vụ đa dạng khác. Cùng với chính sách quản lý đổi mới toàn diện từ Ngân hàng TW đến địa ph- ơng thì Ngân hàng TW cũng thành lập ra các bộ phận tác nghiệp riêng, đợc thành lập theo yêu cầu của Thống đốc để thực hiện các chức năng nhiệm vụ do Thống đốc giao. Đó là các Vụ, Viện, Ban, Cục . 2. Cục công nghệ tin học Ngân hàng. Cục Công nghệ tin học Ngân hàng là bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng TW có chức năng tham mu cho Thống đốc về lĩnh vực tin học hóa ngành Ngân hàng có nhiệm vụ chính là ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực Ngân hàng nói chung cho Ngân hàng TW nói riêng. Địa điểm phòng thực tập: Phòng kỹ thuật phần mềm. Có chức năng tham mu nhiệm vụ thực hiện các chỉ thị của cục trởng về lĩnh vực xây dựng phát triển các phần mềm tin học ứng dụng trong ngành Ngân hàng. Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc 1 Phó Tổng Giám đốc 2 PhòngKế toán.Phòng ngân quỹ. Phòng kiểm soát.Phòng kế hoạch nguồn vốn.Phòng tín dụng.Phòng quan hệ quốc tế quản lý dự án.Văn phòng chính. Bàn huy động vốn số 1 Bàn huy động vốn số 2 Bàn huy động vốn số 3 . Bộ phận hành chính.Bộ phận hành chính. Hình 2.1: Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh. Trong quá trình thực tập ở đây em đã nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực ứng dụng tin học trong công tác quản lý để xây dựng các phần mềm về quản lý cho hệ thống Ngân hàng nói chung cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng. Cũng tại đây em đã tìm hiểu về hoạt động ứng dụng tin học vào công tác quản lý các tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh đã đợc các anh chị tại phòng kỹ thuật phần mềm hớng dẫn để em hoàn thành công tác nghiên cứu chọn đề tài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hệ thống Ngân hàng Việt nam . 3. Hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh ở nớc ta hiện nay. 3.1. Loại hình doanh nghiệp. Ngân hàng Thơng mại quốc doanh là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập hoạt động với mục đích chính là lợi nhuận, ngoài ra còn có tác dụng điều tiết vĩ mô nhà nớc về tiền tệ. 3.2. Lĩnh vực hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh doanh tiền tệ. Huy động vốn trong nớc nớc ngoài. Cho các tổ chức cá nhân vay vốn một số nghiệp vụ kinh doanh khác. Ngoài ra, Ngân hàng thơng mại quốc doanh hoạt động nhằm điều tiết vĩ mô nhà nớc tuân theo các quy định của Nhà nớc nói chung các quy định của Ngân hàng TW nói riêng. 3.3. Cơ cấu tổ chức trong các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh. Mô hình tổ chức: 3.4. Mô hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại quốc doanh. Theo quyết định số 200/QĐ-NH5 của Ngân hàng nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại đợc phép thực hiện các nghiệp vụ sau: Huy động vốn. - Nhận tiền gửi của các Ngân hàng hoặc các tổ chức kinh doanh tiền tệ thành viên để cân đối, điều hoà trong toàn hệ thống theo cơ chế để cho vay. - Huy động vốn trong nớc vay vốn nớc ngoài bằng đồng Việt nam bằng ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn dài hạn. - Tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t của Nhà Nớc, các tổ chức quốc tế, cá nhân trong ngoài nớc cho các chơng trình, dự án đầu t phát triển kinh tế. Cho vay vốn. - Cho vay các Ngân hàng hoặc các tổ chức kinh doanh tiền tệ thành viên (Cho vay trong hệ thống). - Cho vay các doanh nghiệp, hộ gia đình, .(Cho vay ngoài hệ thống). Các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nhận chiết khấu các giấy tờ có giá. Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần đầu t chứng khoán. Mua bán làm đại lý mua bán tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, các tổ chức doanh nghiệp trong nớc nớc ngoài. Tham gia thị trờng liên Ngân hàng, thị trờng tiền tệ ngắn hạn thị trờng chứng khoán quốc gia . Hiện tại, hoạt động nghiệp vụ đợc phản ánh đầy đủ qua bảng tổng kết tài sản sau: Nguồn vốn Sử dụng vốn 1/ Vốn điều lệ. 2/ Các Quỹ: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. - Quỹ dự trữ đặc biệt. - Các loại quỹ khác. 3/ Vốn huy động. 4/ Vốn điều hoà. 5/ Vốn vay. 6/ Các nguồn vốn khác. 1/ Cho vay: - Cho vay trong hệ thống. - Cho vay ngoài hệ thống. 2/ Quỹ an toàn. 3/ Hùn vốn cổ phần. 4/ Mua chứng khoán. 5/ Tài sản cố định. 6/ Sử dụng vốn khác Nguồn vốn: Vốn điều lệ các quỹ: - Vốn điều lệ là vốn cần có để thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp có thể trích lợi nhuận, phát hành trái phiếu để tăng thêm vốn điều lệ, mở rộng quy mô kinh doanh. - Các quỹ cũng đợc coi là nguồn vốn kinh doanh, các quỹ đều đợc trích ra từ lợi nhuận thu đợc trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Vốn huy động: - Loại vốn có nguồn gốc từ các khoản tiết kiệm của các tổ chức dân c, kinh tế xã hội. Loại vốn này đợc huy động tại các bàn huy động vốn của các Ngân hàng. Vốn điều hoà: - Vốn này do các Ngân hàng cơ sở các tổ chức kinh doanh tiền tệ khác gửi lên để điều hoà, phân phối cho các Ngân hàng cơ sở các tổ chức tín dụng khác đang cần vốn. Vốn vay: Chủ yếu là vay của các tổ chức tài chính (Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng thơng mại, quỹ tín dụng khu vực, quỹ tín dụng cơ sở, .) vay nớc ngoài. Các nguồn vốn khác: Nh lãi cha phân phối, vốn uỷ thác đầu t . Các nguồn vốn trên đ ợc sử dụng trong các lĩnh vực sau: - Cho vay các tổ chức trong ngoài hệ thống theo nguyên tắc u đãi các tổ chức trong hệ thống về mặt lãi suất. - Lập quỹ an toàn để bù đắp rủi ro trong kinh doanh. - Hùn vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp, mua chứng khoán sinh lợi. - Mua mới, sửa chữa, bảo dỡng tài sản cố định, hiện đại hoá công cụ lao động . nhằm làm tăng hiệu quả công việc. - Các sử dụng vốn khác: Chi phí giao dịch, đi lại 4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện nay. Trong thời gian thực tập tại Cục Công ngệ tin học Ngân hàng - Đơn vị thuộc Ngân hàng TW. Khi nghiên cứu về tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của ngành Ngân hàng nói chung của các Ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng, tình hình ứng dụng của các bộ phận này nh sau: Để phục vụ công việc kinh doanh quản lý của các cơ quan này chủ yếu sử dụng một số mạng máy tính. Hệ điều hành mạng chủ yếu ở đây là Novel Netware cho các máy trạm máy chủ. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu của các cơ quan chủ yếu là hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro 2.6 for DOS cùng với bộ chơng trình quản lý chạy trên môi trờng này bao gồm: + Phân hệ huy động vốn (bao gồm các chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm, quản lý trái phiếu, kỳ phiếu, quản lý tín dụng .) + Chơng trình kế toán giao dịch Ngân hàng. + Chơng trình thanh toán tiền điện tử . + Chơng trình thanh toán bù trừ qua mạng máy tính. + Chơng trình quản lý vốn cổ phần. + Chơng trình quản lý vốn trung, dài hạn. + Chơng trình quản lý nhân sự. Tuy nhiên, do một số nhợc điểm tồn tại của hệ quản trị cơ sở dữ liệu này đồng thời với việc những chơng trình này đã có những lạc hậu, do đó hớng phát triển chung của các Ngân hàng này là bảo trì, cải tiến, bổ sung, nâng cấp thay đổi sao cho khắc phục đợc các nhợc điểm của bộ chơng trình này. Cụ thể, với chơng trình cải tiến hệ thống này đang xây dựng lại một số ch- ơng trình nh: Chơng trình quản lý nhân sự (đang đợc viết lại bằng HQTCSDL Microsoft Access 97 ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 tại phòng kỹ thuật phần mềm Cục Công nghệ tin học Ngân hàng) họ đang có xu hớng thay đổi một số chơng trình nh phân hệ huy động vốn, chơng trình quản lý vốn cổ phần . Do vậy, em đã nghiên cứu, với tính chất học hỏi nhằm thiết kế chơng trình tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm mới với tính chất kế thừa chơng trình cũ để phát huy đợc những mặt u điểm khắc phục những nhợc điểm của chơng trình cũ. II. Nghiệp vụ quản lý tiền gửi tiết kiệm tại các Ngân hàng thơng mại quốc doanh. 1. Vai trò của huy động vốn tiết kiệm trong dân. Vốn huy động tiết kiệm là một bộ phận của huy động vốn, nó góp phần tận dụng số tiền nhàn rỗi trong dân c các tổ chức kinh tế, xã hội khác để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh. Tuy không chiếm tỉ trọng cao trong trong tổng nguồn vốn nhng nó là một bộ phận không thể thiếu ddợc trong hệ thống huy động vốn. Ngoài ý nghĩa kinh tế nó còn góp phần làm thay đổi thói quen của của đa bộ phận dân c đó là thích tích luỹ hơn là góp phần đầu t xây dựng đất nớc. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì số tiền nhàn rỗi trong dân c rất lớn (theo con số thống kê năm 1999 thì khoảng hơn 1,2 tỷ USD) trong khi đất nớc lại rất cần có vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội. 2. Quy trình kế toán gửi của hệ thống quản lý tiền gửi tiết kiệm. 2.1. Tại bàn gửi tiết kiệm. 2.1.1. Quy trình nghiệp vụ kế toán giao dịch. Xử lý đầu ngày: Dự kiến doanh số thu, chi hàng ngày, đầu giờ giao dịch thủ quỹ viết giấy tạm ứng (tiền mặt, ngân phiếu thanh toán) có ý kiến của trởng phòng kế toán duyệt của Tổng giám đốc. Với tiền gửi không kỳ hạn. - Nhận tiền gửi lần đầu: + Kế toán hớng dẫn khách hàng lập giấy gửi tiền. + Căn cứ vào giấy gửi tiền khách hàng nộp, viết sổ tiết kiệm, phiếu lu yêu cầu ký chữ ký mẫu. Sau đó ký tên, chuyển sang bộ phận kiểm soát trớc quỹ. + Bộ phận kiểm soát trớc quỹ kiểm soát chứng từ, ghi nhật ký quỹ chuyển chứng từ sang thủ quỹ. + Thủ quỹ kiểm soát lại, ký tên chuyển cho ngời kiểm soát ký, đóng dấu vào sổ tiết kiệm, sau đó trả sổ khách hàng, chuyển chứng từ cho kế toán viên. + Kế toán nhận chứng từ, xuất sổ in quan trọng hàng ngày, giấy gửi tiền, đóng nhật ký ngày. + Định khoản: Nợ TK: Tiền mặt tại quỹ. Có TK: Tiền gửi khách hàng. - Nhận tiền gửi tiếp: + Khách hàng phải nộp sổ tiết kiệm cũ trình tự xử lý hạch toán tơng tự nh gửi tiền lần đầu. Điểm khác: Không viết sổ tiết kiệm. Khách hàng không phải đăng ký chữ ký mẫu. Kế toán ghi tiếp số tiền gửi trên sổ tiết kiệm, phiếu lu rút số d mới. - Trả một phần số d trên sổ: + Khách hàng nộp sổ tiết kiệm cho kế toán yêu cầu rút tiền. + Kế toán viết giấy lĩnh tiền yêu cầu khách hàng ký chữ ký mẫu. + Kế toán rút phiếu lu kiểm soát, đối chiếu chứng minh th chữ ký mẫu, ghi sổ tiền lấy ra, rút số d trên sổ tiết kiệm, phiếu lu giấy lĩnh tiền, ký tên vào nhật ký quỹ sau đó chuyển sang kiểm soát trớc quỹ ( Giấy lĩnh tiền, sổ tiết kiệm, phiếu lu). Bộ phận này kiểm soát lại, sau đó chuyển sang thủ quỹ giấy lĩnh tiền, sổ tiết kiệm còn phiếu lu trả cho kế toán để lu. + Thủ quỹ đối chiếu lại giấy lĩnh tiền sổ tiết kiệm, chi tiền cho khách hàng, đóng dấu đã chi tiền vào giấy lĩnh tiền, vào sổ quỹ, ký tên chuyển trả chứng từ cho bộ phận kiểm soát. + Bộ phận kiểm soát kiểm soát lại chứng từ, trả sổ tiết kiệm cho khách hàng chuyển chứng từ cho kế toán. + Kế toán nhận lại giấy lĩnh tiền, cuối ngày đóng vào tập nhật ký chứng từ. + Định khoản: Nợ TK : Tiền gửi khách hàng. Có TK : Tiền mặt ( Ngân phiếu thanh toán) tại quỹ. - Trả hết số d trên sổ: + Trình tự xử lý tơng tự nh trả một phần số d trên sổ. + Điểm khác: Kế toán tính lãi từ ngày khách hàng gửi đến ngày khách hàng rút hoặc số lãi còn đợc lĩnh ( nếu khách hàng tính lãi hàng tháng ) thông báo lãi cho khách hàng. Căn cứ số lãi tính đợc, lập phiếu chi lãi tính toán sổ tiết kiệm. Số tiền gửi sau khi tính toán đợc đính kèm giấy lĩnh tiền đóng vào tập chứng từ trong ngày. Định khoản: Trả gốc: Nợ TK: Tiền gửi không kỳ hạn. Có TK: Tiền mặt ( NPTT) tại quỹ. Trả lãi: Nợ TK: Trả lãi tiền gửi Có TK: Tiền mặt ( NPTT) tại quỹ. Trờng hợp khách hàng rút lãi hàng tháng, phải nộp sổ tiết kiệm vào Quỹ tín dụng, kế toán sau khi tính lãi thông báo cho khách hàng, lập phiếu chi, ghi vò sổ tiết kiệm ( ngày thang trả lãi, trả đến thời gian nào, số lãi đã trả). Trên sổ tiết kiệm, khi trả lãi kế toán thủ quỹ ký tên. Định khoản: Nợ TK: Trả lãi tiền gửi. Có TK: Tiền mặt tại quỹ: Với tiền gửi có kỳ hạn. - Nhận tiền gửi có kỳ hạn: + Trình tự xử lý giống nh nhận tièn gửi không kỳ hạn. + Định khoản : Nợ TK : Tiền mặt (Ngân phiếu thanh toán) tại quỹ. Có TK: Tiền gửi có kỳ hạn. - Trả tiền gửi có kỳ hạn: + Trình tự xử lý giống nh trả tiền gửi không kỳ hạn. + Điểm khác : Đến cuối kỳ hạn khách hàng không đến lĩnh tiền, kế toán tính lãi nhập gốc coi nh gửi kỳ hạn mới ( Ngày hôm sau tính lãi cho ngày hôm trớc). + Định khoản: Trả gốc: Nợ TK: Tiền gửi có kỳ hạn ( Gốc cũ + Lãi nhập gốc) Có TK: Tiền mặt ( Ngân phiếu thanh toán ) tại quỹ. Trả lãi: Nợ TK: Trả lãi tiền gửi Có TK: Tiền mặt ( Ngân phiếu thanh toán ) tại quỹ. 2.1.2. Quy trình nghiệp vụ kế toán cuối ngày. Kế toán thủ quỹ tiến hành đối chiếu giữa nhật ký quỹ sổ quỹ, ký xác nhận sau khi đã tiến hành kiểm quỹ. Kế toán tiến hành lập báo cáo: Báo cáo tình hình huy động vốn tổng hợp sau khi phát sinh gửi tiền rút gốc, rút lãi. Các báo cáo lập thành 2 liên, một liên đóng vào tập chứng từ huy động vốn của bàn, một liên giấy nộp tiền gửi về trung tâm điều hành cùng lợng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cuối ngày. Hàng ngày các bàn huy động vốn tiến hành khảo sát sổ vào lúc 15 giờ giao nộp tiền, các chứng từ về trung tâm trớc 16 giờ 30 cùng ngày. Tại bàn huy động vốn sắp xếp chứng từ đóng thành từng tập theo thứ tự: + Nhật ký quỹ + Bản kê phát sinh gửi tiền + Các chứng từ gửi tiền . Bảng kê phát sinh rút tiền. . Bảng kê phát sinh rút lãi. + Bản kê phát sinh lãi nhập gốc. + Các chứng từ lĩnh tiền gốc lãi. Ngoài ra còn lu trữ báo cáo tổng hợp tình hình huy động vốn ngày theo tập riêng mở sổ theo rõi ấn chỉ quan trọng nhập xuất hàng ngày. 2.1.3. Một số vấn đề cần lu ý. - Tại các bàn huy động vốn mở sổ quỹ nhật ký quỹ. - Các chứng từ của bàn huy động vốn lập, nộp về trung tâm phải đợc ghi rõ của bàn tiết kiệm nào. - Căn cứ lợng tiền mặt (Ngân phiếu thanh toán) tồn quỹ, bàn tiết kiệm phải viết giấy nộp tiền hoàn ứng ngay trong ngày. - Căn cứ số doanh thu, chi cho khách hàng, bàn huy động vốn có thể tạm ứng hoặc nộp tiền nhiều lần trong ngày. 2.2. Tại phòng kế toán. - Quy trình nghiệp vụ kế toán đầu ngày: Khi bàn huy động vốn tạm ứng tiền, phòng kế toán mở tài khoản thanh toán với bàn huy động vốn , tiểu khoản mở theo từng bàn huy động. Căn cứ giấy tạm ứng tiền, kế toán hạch toán: Nợ TK : Thanh toán với bàn huy động vốn Có TK : Tiền mặt ( Ngân phiếu thanh toán) tại quỹ - Quy trình nghiệp vụ kế toán cuối ngày. Phòng ngân quỹ trung tâm nhận đợc giấy nộp tiền kèm theo tiền mặt, ngân phiếu thanh toán sẽ tiến hành kiểm soát kiểm đếm ký tên trên các chứng từ, sau đó chuyển sang phòng kế toán. Phòng kế toán căn cứ vào các bản sao kê gửi tiền, rút gốc, rút lãi của các bàn gửi tiết kiệm, sau khi kiểm soát kế toán lập phiếu chuyển khoản tổng hợp hạch toán: + Nếu là giấy nộp tiền tạm ứng: Nợ TK: Tiền mặt (Ngân phiếu thanh toán) tại quỹ. Có TK: Thanh toán với bàn huy động vốn . + Nếu là phiếu chuyển khoản tổng hợp tiền gửi: Nợ TK: Thanh toán với bàn huy động vốn . Có TK: Tiền gửi (Theo các kỳ hạn gửi tiền). + Nếu là phiếu chuyển khoản tổng hợp trả tiền khách hàng: Nợ TK: Tiền gửi (Theo các kỳ hạn gửi tiền). (Hoặc Nợ TK: Trả lãi tiền gửi). Có TK: Thanh toán với bàn huy động vốn . - Công việc cuối tháng: + In báo cáo tổng hợp tình hình huy động vốn tháng. + Sao kê số d tiền gửi huy động vốn cho từng kỳ hạn gửi. + Lập báo cáo kiểm kê ấn chỉ quan trọng. + Công việc cuối năm. + Nhập lãi vào gốc cho các sổ tiết kiệm không kỳ hạn. + In báo cáo tổng hợp tình hình huy động gửi tiết kiệm. + Lập báo cáo kiểm kê ấn chỉ quan trọng. III. phơng hớng phát triển chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm. 1. Nhận xét chung về chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm mà các Ngân hàng thơng mại quốc doanh sử dụng. 1.1. Đặc điểm chung. - Chơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ Foxpro 2.0 for DOS chạy với hệ điều hành mạng Novell Netware cho các Server hệ điều hành cho các Client là MS.DOS. Chơng trình đợc cài đặt với Admin là phòng kế toán còn các Users là các bàn huy động vốn nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng. Do đó mọi thông tin diễn ra tại các bàn huy động vốn thì tại phòng kế toán họ đều có thể nắm bắt đợc hoàn toàn. 1.2.Ưu điểm. - Chơng trình có hệ thống giao diện đơn giản, thuận tiện cho ngời sử dụng. - Chơng trình chiếm dụng bộ nhớ khá ít (gần 700KB). - Tại mọi form giao diện ngời dùng đều có thể truy cập đợc những thông tin cần thiết về các bản ghi hiện hành tìm kiếm các bản ghi cũng nh thêm, sửa, cập nhật. - Hệ thống báo cáo đầy đủ rõ ràng, ngắn gọn. 1.3. Nhợc điểm. - Hệ thống có tính bảo mật cha cao vì cha dịch ra đợc ngôn ngữ máy. - Hệ thống cha phát huy đợc những tính năng u việt mới của hệ điều hành Window 9X (giao diện đẹp, truynhập mạng đễ dàng) - Hệ thống chỉ đáp ứng tiền gửi là tiền Việt nam, một số ngoại tệ không cho phép khai báo thêm ngoại tệ sử dụng. - Hệ thống đang còn phải sử dụng một số hàm để tính lãi trớc hạn muốn sử dụng đợc phải có các nhân viên kiêm về hệ thống mới có thể sử dụng đợc do đó nó cha linh hoạt trong giao diện. [...]... giới thiệu bộ quá trình quản lý tiền gửi tiết kiệm một số vấn đề cơ bản về chơng trình cũ mà cơ quan đang sử dụng Qua đây ta có thể thấy đợc những mặt đợc cha đợc của hệ thống chơng trình cũ, từ đây ta có thể phát huy đợc những mặt mạnh khắc phục đợc những điểm yếu của chơng trình cũ Chơng III sẽ nêu chi tiết cách phân tích, thiết kế cài đặt chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm này... Hệ thống cha đa ra đợc những thông tin liên quan đến cùng một khách hàng(ví dụ: một khách hàng có thể có nhiều sổ tiết kiệm, do đó cần căn cứ vào số CM của khách để tổng hợp những thông tin về khách hàng) 2 Phơng hớng phát triển chơng trình quản lý tiền gửi tiết kiệm 2.1.Phơng hớng chung - Đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt trong phần giao dịch truy cập cho ngời sử dụng Đảm bảo những thông tin mang... khách hàng, quản lý tổng số tiền gửi, rút của khách hàng - Theo dõi tổng hợp đợc tình hình hoạt động gửi, rút tiền hàng ngày, định kỳ tháng, năm để lập báo cáo cần thiết cho bộ phận lãnh đạo Dữ liệu vào - Thông tin về tình hình gửi, rút tiền hàng ngày của khách hàng - Thông tin thị trờng: Tỉ giá các loại ngoại tệ - Các tham số hệ thống phục vụ quản lý nh: + Các loại kỳ hạn hình thức rút lãi (trớc... ngoại tệ đợc phép kinh doanh + - Thông tin về bàn sử dụng, ngời sử dụng hệ thống Thông tin đầu ra của hệ thống + Tính lãi gửi tiền của khách hàng, tổng số tiền khách hàng đợc nhận + Sao kê chi tiết tình hình phát sinh ngày, tổng hợp kết quả giao dịch trong ngày (Số tiền gửi, số tiền rút) + Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động tháng, năm + Các thông tin khác về sổ tiết kiệm, khách hàng Trên đây, mới... quản trị cơ sở dữ liệu & ngôn ngữ lập trình về giao diện cũng nh để nối mạng - Trao đúng quyền hạn cho từng ngời sử dụng - Bổ sung những chức năng mà chơng tình cũ còn thiếu nh các chức năng : + Cho phép truy nhập thêm loại tiền sử dụng + Cho phép ngời sử dụng truy cập thông tin về các loại gửi cũng nh lãi suất một cách dễ dàng + Nhập trực tiếp lãi trớc hạn vào phần lãi suất của từng loại tiền gửi . Công tác khảo sát và Một số vấn đề chung về đề tài. I. hệ thống Ngân hàng việt nam hiện nay. 1. Giới thiệu chung. Ngân hàng nhà nớc. nghiên cứu và chọn đề tài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tin học hoá công tác quản lý tiền gửi tiết kiệm cho các Ngân hàng thơng mại quốc doanh và hệ

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh. - Công tác khảo sát và Một số vấn đề chung về đề tài

Hình 2.1.

Mô hình tổ chức trong một Ngân hàng thương mại quốc doanh Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan