Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

30 435 4
Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản chất lợng công ty Dệt 19. 5 Nội. I. Lịch sử hình thành và phát triển của của công ty. 1. Giới thiệu khái quát về công ty. Công ty Dệt 19. 5 Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Công Nghiệp Nội quản lý. Công ty đợc thành lập năm 1959. Hiện nay nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất sợi vải bạt các loại phục vụ ngành giầy vải, giầy quân đội, ngành may mặc, ngành công nghiệp thực phẩm thuỷ tinh sành sứ và các ngành công nghiệp khác. Với đội ngũ kỹ s đầy kinh nghiệm, công nhân giỏi, coi trọng chất lợng sản phẩm công ty đã dành đợc 15 huy trơng vàng tại các hội trợ triển lãm hàng công nghiệp. Năm 1999 công ty đạt giải thởng bạc Giải thởng chất lợng Việt Nam. Hiện nay công ty đang đầu t phòng thí nghiệm hoàn chỉnh, kiểm soát qúa trình chặt chẽ để thoả mãn yêu cầu khách hàng. Với năng lực sản xuất 2,5 triệu mét vải và 250 tấn sợi một năm từ năm 1959 đến nay công ty đạt tốc độ tăng tr- ởng 10-15% mỗi năm. Do làm tốt công tác Maketing không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm công ty Dệt 19. 5 Nội đang từng bớc vợt qua những khó khăn, khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế. 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Đợc thành lập từ năm 1959 đến nay công ty đã trải qua 41 năm tồn tại và phát triển. Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1(1959-1973): Tiền thân của công ty là một số cơ sở sản xuất t nhân nh Dệt Việt Thắng, Dệt Hoà Bình, Dệt Tây Hồ. . . Sau khi hợp danh một số cơ sở sản xuất t nhân công ty đợc chính thức thành lập vào tháng 10/1959 lấy tên là Xí nghiệp Dệt 8/5 (ngày bầu cử quốc hội). Ngày đầu thành lập xí ngiệp có một cơ sở sản xuất tại Ngõ1 Hàng Chuối Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty lúc bấy giờ là làm gia công cho nhà nớc thực hiện xây dựng xã hội chủ nghĩa. Sản phẩm chủ yếu là bít tất, các loại vải kaky, khăn mặt. . . sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc. Các sản phẩm này chủ yếu cung cấp cho quốc phòng và may các quần áo bảo hộ lao động. Số lợng công nhân của xí nghiệp trong thời gian này khoảng 250 lao động. Dây truyền sản suất chủ yếu là máy dệt Trung Quốc, máy dệt phổ thông năng suất thấp, quy mô nhỏ. Năm 1964 Mỹ ném bom phá hoại miền Bắc, theo kế hoạch của thành phố xí nghiệp đi vào sản xuất thời chiến, một bộ phận chuyển xuống xã Thanh Liệt để sản xuất sợi. Nhà nớc đã cho nhập 50 máy dệt Trung Quốc từ nhà máy dệt Nam Định về. Năm 1967 Thành Phố quyết định tách nhà máy dệt bít tất để thành lập nhà máy dệt kim (Nhà máy Dệt Kim Nội ngày nay) cho nên nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp lúc này chỉ là dệt vải bạt các loại. Giai đoạn 2(1973-1983) : Do nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp lúc này là sản xuất vải bạt, cho nên Thành Phố quyết định đổi tên xí nghiệp thành Xí Nghiệp Dệt Bạt. Xí nghiệp vẫn nằm trong sự bao cấp của nhà nớc, sản xuất và tiêu thụ ổn định, cung cấp vải bạt cho quốc phòng. Năm 1980 xí nghiệp đợc duyệt luận chứng kinh tế lập cơ sở sản xuất mới tại Nhân Chính Thanh Xuân. Khu vực này có diện tích mặt bằng 4,5 ha. Quá trình xây dựng cơ bản bắt đầu từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Cũng trong thời gian này xí nghiệp đầu t 150 máy dệt Tiệp. Nhu cầu sản xuất tăng, tiêu thụ hàng năm của xí ngiệp từ 1. 8 triệu m vải lên 2. 7 triệu m vai. Xí nghiệp đã đào tạo thêm công nhân, đa tổng số cán bộ công nhân viên lên 520 ngời. Để phục vụ nhu cầu sản xuất, hàng năm công ty phải dùng khoảng 600 tấn sợi. Giai đoạn 3 (1983-1989): Năm 1983 xí nghiệp đổi tên thành Nhà Máy Dệt 19. 5. thời kỳ này nhu cầu vải bạt lên cao tốc độ phát triển sản xuất cao, số lợng máy tăng lên 210 máy, cán bộ công nhân viên tăng lên 1250 ngời. đây là thời kỳ thịnh vợng của nhà máy trong thời kỳ bao cấp. Giai đoạn 4 (1989- nay): Đây là thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trờng. Nhà máy thực hiện chế độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính và làm nghĩa vụ ngân sách với nhà nớc. Có thể nó đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bỡ gỡ trớc cơ chế thị trờng, phải tự tìm đầu mối tiêu thụ, bảo đảm các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên dần dần nhà máy đã thích ứng đợc với cơ chế kinh tế mới. Nhu cầu vải bạt giảm chỉ còn 1 triệu m/năm, năm 1990 nhà máy tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến sản xuất đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, sản xuất ra nhiều mặt hàng mới. Trong thời kỳ này theo hiệp định ký kết giữa Liên xô và Việi Nam, phía Liên Xô sẽ cung đầu t viện trợ đa sang Việt Nam một thiết bị dây truyền công nghiệ của Leningrat chế tạo, sản lợng 1500 tấn/năm và Việt Nam sẽ sản xuất các loại quần áo xuân thu trang bị cho quân đội Liên Xô. Dự kiến toàn bộ dây truyền sẽ giao cho nhà máy Dệt 19. 5 lắp đặt tại mặt bằng Nhân Chính Thanh Xuân. Song thực tế khi máy móc chuyển tới Việt Nam bị chia làm hai phần, một phần giao cho nhà máy Dệt 19. 5, một phần giao cho Thành Phố Vinh để thành lập nhà máy Dệt Kim Hoàng Thị Loan. Quá trình đầu t xây dựng cha hoàn thành thì Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã, máy móc cha hoàn chỉnh khâu thừa Nội thì lại thiếu Vinh và Ngợc lại. Để bắt kịp với thời cuộc, sau khi tham khảo các đơn vị đi trớc, công ty quyết định vay 6 tỷ đồng đầu t tiếp cho thiết bị dây truyền công nghệ đang dở dang để dây truyền dệt kim có thể hoạt động. Song song với việc ổn định sản xuất, công ty lao vào tìm kiếm thị trờng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Thực hiện trả lơng khoán từ phân xởng đến ngời lao động, tinh giảm bộ máy quản và lực lợng công nhân (bằng nhiều biện pháp khuyến khích đãi ngộ), sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại sản xuất cho hợp lý, sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên có chất lợng cao. Do đó công ty đã dần ổn định và tiếp tục phát triển, doanh thu tiêu thụ hàng năm tăng dần lên, năm 1990 đạt 7. 41 tỷ đồng. Để tiêu thụ vải bạt nhà máy bắt đầu tìm đến những xí nghiệp sản xuất giầy vải, xí nghiệp may xuất khẩu để thiết lập mối quan hệ bạn hàng. Nhà máy đã dần tạo đợc mối quan hệ bạn hàng và vải bạt đã bớc đầu có thị trờng, doanh thu năm 1991 đạt 6. 42 tỷ đồng, năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng. Nhà máy đã có những bạn hàng tiêu thụ lớn nh công ty Dầy Hiệp Hng, Dầy An Lạc. Năm 1993 nhà máy đổi tên thành công ty Dệt 19. 5, đây là một thuận lợi để công ty mở rộng mối quan hệ đối ngoại trong nớc và quốc tế. Cũng trong năm 1993, với sản phẩm dệt thoi công ty đã đầu t dây truyền máy se nặng mới và đa vào hoạt động sản xuất ra loại vải bạt nặng, tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân. Cán bộ công nhân viên của công ty lúc nay khoảng hơn 1000 ngời, nên rất khó khăn về công ăn việc làm. Công ty đã đầu t liên doanh với Xigapo, góp 20% vốn cổ phần bằng quyền sử dụng đất và chuyển toàn bộ dây truyền dệt kim và hơn 50% cán bộ công nhân viên sang sản xuất tại liên doanh. Đây là một bớc chuyển biến tích cực tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Năm 1998 công ty đầu t thêm dây truyền kéo sợi, thêm thiết bị dệt Utat, doanh thu đạt trên 50 tỷ đồng. Cùng với quá trình ổn định mở rộng mặt hàng kinh doanh, công ty đã sắp xếp lại bộ máy quản lý, tinh giảm biên chế, tăng tỷ lệ lao động trực tiếp công ty đã dần từng bớc ổn định và đứng vững trên thị trờng. Thánh 6/2000 công ty đã đợc nhận chứng chỉ quốc tế ISO 9002 do tổ chức QMS cấp. Đây là một nỗ lực, cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Hiện nay công ty đang trên đà phát triển tốt và cố khả năng mở rộng thêm nữa hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến chất l- ợng sản phẩm và quản chất lợng của công ty. 1. Cơ cấu sản xuất và và đặc điểm sản phẩm của công ty. Hiện nay công ty có ba bộ phận sản xuất chính phân xởng dệt A, phân xởng dệt B và phân xởng sợi. Sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm hàng đặc chủng: Vải bạt các loại cho ngành giầy, sản xuất trang thiết bị bảo hộ lao động, các loại vải lọc công nghiệp dùng trong sản xấu thuỷ tinh, sành sứ lọc bia, lọc đ- ờng. . . và các loại vải phục vụ cho quốc phòng. Đặc điểm của sản phẩm của công ty là là phục vụ cho ngành công nghiệp, làm nguyên liệu đầu vào. Do đó khách hàng thờng tiêu thụ với khối lợng lớn, sản phẩm phải đạt chất lợng cao và có độ tin cậy lâu dài. Một số loại vải chủ yếu mà công đang sản xuất trong mấy năm gần đây nh sau: Bảng 1: Bảng sản lợng vải của công ty Loại vải Khối lợng vải sản xuất (m) Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Vải bạt 2,3 1. 300. 000 1. 300. 000 1. 400. 000 Vải bạt 8 600. 000 620. 000 450. 000 Vải bạt 10 350. 000 370. 000 650. 000 Tổng cộng 2. 250. 000 2. 300. 000 2. 500. 000 Hàng năm công ty sản xuất khoảng 250 tấn sợi, lợng sợi này chủ yếu cung cấp cho nhu cầu dệt vải của công ty nhng chỉ đáp ứng đợc khoảng 25-30% nhu cầu. Lợng sợi còn lại công ty phải mua ngoài để phục vụ sản xuất. Hiện nay công ty đang đầu t xây dựng thêm dây truyền kéo sợi hoàn chỉnh để sản xuất sợi. Dự kiến cuối năm nay dây truyền này sẽ đi vào hoạt động và cung cấp sợi cho nhu cầu dệt vải của công ty. 2. Đặt điểm về vốn. Là một doanh nghiệp nhà nớc cho nên nguồn vốn của công ty chủ yếu là do ngân sách cấp. Ngoài ra còn có nguồn vốn tự có do tiết kiệm trong chi tiêu và sử dụng hợp kết quả kinh doanh cũng chiếm một phần đáng kể. Nhng nguồn vốn do ngân sách cấp thì hạn chế, công ty phải huy động thêm vốn vay bên ngoài. Hiện nay tốc độ phát triển của sản xuất nhanh hơn tốc độ tăng của vốn cho nên công ty vẫn hoạt động trong tình trạng thiếu vốn. Sản phẩm của công ty chủ yếu tiêu thụ trên thị trờng t liệu sản xuất nên thời gian khách hàng nợ đọng vốn dài và khối lợng lớn là không thể tránh khỏi. Hiện nay vốn chủ sở hữu của công ty khoảng 24 tỷ đồng trong đó: Vốn lu động: 5,2 tỷ. Vốn cố định : 18. 8 tỷ. Do đặc điểm là đơn vị sản xuất cho nên vốn cố định chiếm một tỷ lệ lớn, đó là một cơ cấu hợp lý. Nhng với nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty (doanh thu hàng năm lên đến 40-50 tỷ đồng) thì công ty cần có kế hoạch huy động thêm nguồn vốn lu động cho phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay. 3. Đặc điểm về nguyên vất liệu: Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đầu ra. Do đó đòi hỏi nguyên vật liệu cụng ứng phải đúng với yêu cầu kỹ thuật, kịp thời đúng chủng loại để đảm bảo chất lợng của vải thành phẩm. Sản phẩm của công ty là vải công nghiệp cho nên nguyên liệu đầu vào chủ yếu là sợi, bông. Lợng sợi mà công ty sản sất hàng năm chỉ đáp ứng đợc khoảng 25-30% nhu cầu. Do đó công ty phải nhập sợi từ bên ngoài. Nguồn cung ứng sợi của công ty là các nhà cung ứng trong nớc nh: Sợi Huế, Sợi 8/3, Sợi Nội. . . Nguồn sợi đợc dùng sản xuất đây chủ yếu là sợi Cottong 100% (bông 100%), ngoài ra còn dùng cả sợi Pêcô (bông pha Polyeste), sợi tổng hợp, sợi đay, trong đó: Sợi Cotton chiếm 70-75%; Sợi các loại chiếm 25-30%; Nguồn bông do thị trờng trong nớc cung cấp hầu nh không đáng kể nên chủ yếu phải nhập ngoại, gồm có: bông Tây Phi, bông Liên Xô, bông Mỹ, bông ấn Độ cho nên giá cả và chất lợng không ổn định. Mặt khác sợi của công ty phải nhập từ bên ngoài nhiều, do đó công ty cần có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất sợi để cung cấp làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất vải. Nh vậy chất lợng sản phẩm sẽ đợc đảm bảo hơn, tạo lòng tin với khác hàng. 4. Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị. a. Quy trình công nghệ. Là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sản xuất có tính chất hàng loạt với khối lợng lớn, dây truyền sản xuất của công ty đợc bố trí theo kiểu nớc chảy. Quy trình sản xuất đợc chia thành nhiều bớc công việc và rất phức tạp. Theo dõi sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ tổng quát của công ty (Đờng nét đứt ( ) thể hiện công đoạn ra công ngoài) Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ dệt vải của công ty Hiện nay trên thị trờng nhu cầu vải mộc là lớn nhng nhu cầu vải mầu cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ. Để sản xuất vải mầu thì công đoạn nhuộm công ty phải thuê ngoài, nh vậy chi phí lớn, làm tăng gía thành sản phẩm, chất lợng không đợc đảm bảo, ổn định. Để sản xuất đợc khép kín, tạo thêm công ăn việc làm cho công SợiBông Dệt Vải mộc Dệt Vải màu Nhuộm Sợi dọc Dệt KCS ống ống Se Se Suốt Mắc Đậu ĐậuSợi ngang Sử đóng kiện Đo gấp Đóng kiện Khách hàng Kho thành phẩm Nhập kho bán thành phẩm nhân, công ty cần có kế hoạch xây dựng dây truyền nhuộm vải để đảm bảo chất l- ợng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất. Đặc điểm về quy trình công nghệ phức tạp nh trên có ảnh hởng lớn đến quản chất lợng của công ty. Để đảm bảo chất lợng sản phẩm đầu ra thì từng công đoạn phải đợc quản một cách chặt chẽ, việc xây dựng một mô hình quản chất lợng toàn diện công ty là rất cần thiết trong điều kiện hiện nay. b. Máy móc thiết bị. Xuất thân là một doanh nghiệp cũ, lâu đợi lại ít đợc đầu t đổi mới nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng gia tài của công ty hầu hết là máy móc thiết bị lạc hậu đợc sản xuất từ những năm 1960. Theo gõi bảng sau: Bảng 2: Tình máy móc thiết bị của công ty. Stt Tên máy SL Năm đầu t Nguyên gía Giá trị còn lại 1 Máy đậu TQ 2 1996 5. 147. 000 2. 000. 000 2 Máy đậu ba lan 2 1994 19. 307. 000 5. 000. 000 3 Máy se TQA813 2 1993 449. 098. 000 30. 000. 000 4 Máy se TQ R814 2 1993 583. 080. 000 70. 000. 000 5 Máy se TQ A631 17 1996 25. 000. 000 0 6 Máy ống TQ 2 1996 5. 800. 000 0 7 Máy ống Ba Lan 2 1990 8. 000. 000 0 8 Máy Suốt tự động 4 1998 30. 000. 000 0 9 Máy mắc Pháp 1 1966 15. 00. 000 0 10 Máy mắc TQ 2 1996 205. 030. 000 50. 000. 000 11 Máy dệt TQ 44 1966 1.467.277.000 0 12 Máy dệt Utat 24 1999 2.657.000.000 1.900. 000. 000 13 Máy chải 3 1998 650. 000. 000 370. 000. 000 14 Máy ghép 1 1998 340. 000. 000 200. 000. 000 15 Máy thô 1 1998 129. 700. 000 500. 000. 000 16 Máy sợi con 4 1998 1.600.000.000 1.400. 000. 000 Qua biểu trên ta thấy máy dệt của công ty hầu hết là máy dệt thoi, cũ kỹ lạc hậu, sửa chữa, thay thế thiếu đồng bộ, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm vải. Các máy sản suất sợi tuy mới đầu t lắp đặt nhng công suất nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu. Công ty cần có kế hoạch mua sắm, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị để tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. 5. Đặc điểm về lao động. Cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, lao động của công ty chủ yếu là nữ (chiếm khoảng 80%tổng số lao động toàn công ty). Trong các khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung các bộ phận sửa chữa, dịch vụ, bảo vệ, hành chính. Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty có lúc lên đến 1250 ngời. Hiện nay do nhu cầu tinh giảm lao động giám tiếp, tăng lao động trực tiếp, cùng với quá trình tổ chức sắp xếp lại lao động các phân xởng sản xuất,tổng số lao động hiện nay của công ty là 385 ngời. Theo dõi tình hình sử dụng lao động qua bảng sau: Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của công ty Cơ cấu lao động Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 KH TH KH TH KH TH Tổng số CBCNV 330 330 360 350 400 385 Theo tính chất LĐ + Lao động trực tiếp + Lao động gián tiếp 300 30 300 30 329 31 319 31 365 35 350 35 Theo ngành nghề + Ban giám đốc + Kỹ thuật viên, kỹ s +Kế toán viên + Bảo vệ +Thủ kho +Văn th + Phục vụ + Bác sỹ + Thủ quỹ + Công nhân + Lái xe 4 10 5 11 4 1 1 1 1 298 3 4 10 5 11 4 1 1 1 1 298 3 4 10 5 11 4 1 1 1 1 319 3 4 10 5 11 4 1 1 1 1 309 3 4 10 5 11 4 1 1 1 1 354 3 4 10 5 11 4 1 1 1 1 341 3 Qua bảng ta thấy lao động trực tiếp của công ty chiếm một tỷ lệ lớn (hơn 90% tổng số cán bộ công nhân viên). Là một công ty dệt cho nên lao động của công ty yêu cầu phải có trình độ tay nghề cao, khéo léo nhanh nhẹn. Hiện nay lao động của công ty có cấp bậc tay nghề từ 3-5 chiếm tỷ lệ khá lớn, riêng công nhân dệt đòi hỏi thấp nhất phải là bậc 4. Hàng năm công ty tổ chức các lớp đào tạo để nâng cao tay nghề cho công nhân, tổ chức thi khéo tay, thi thợ giỏi để kích thích tinh thần học hỏi, nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Bên cạnh đó công ty có chính sách thởng phạt một cách rõ ràng. Hàng tháng các tổ sản xuất bình bầu biểu dơng những ngời làm việc tích cực, có sản phẩm tốt và có hình thức khen thởng kịp thời. Các công nhân sản xuất ra sản phẩm có chất lợng kém thờng xuyên đợc nhắc nhở, nếu tiếp tục vi phạm sẽ bị phạt theo quy định của công ty. Nhờ những biện pháp khuyến khích ngời lao động mà chất lợng sản phẩm của công ty luôn đợc bảo đảm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. 6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý. Bộ máy quản của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động. Theo dõi sơ đồ sau: Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất trong công ty chịu trách nhiêm về mọi hoạt động của công ty. Giám đóc quả trực tiếp các phòng: Phòng lao động tiền lơng, phòng kế hoạch thị trờng, phòng tài vụ, phòng kiểm toán. Giúp việc cho giấm đốc có 3 phó giám đốc: Phó giám đốc nội chính: Phụ trách công tác hành chính, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty, ngoài ra còn phu trách hoạt động Maketing tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm. giám đốc nội chính trực tiếp chỉ đạo các phòng: Phòng hành chính, phòng bảo vệ, phòng Y tế đời sống. Phó giám đốc phụ trách sản xuất, chất lợng, QMR:Phụ trách vềe hoạt động của công ty, phối hợp với các phòng kế hoạch để lên kế hoạch sản xuất hàng tháng, trực tiếp chỉ đạo các phòng: Phòng KCS, phòng vật t, phân xởng dệt, phân xởng sợi, phân xởng hoàn thành. Phó giám đốc kỹ thuật đầu t, thực hiện chiến lợc của công ty, chỉ đạo các hoạt động khoa học của công ty, chỉ đạo xây dựng tổ chức đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ s kỹ thuật. Phó giám đốc kỹ thuật đầu trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật sản xuất. Ngoài ra công ty còn có các phòng ban chức năng giúp giám đốc quản điều hành mọi hoạt động của công ty Chức năng của các phòng ban: + Phòng kỹ thuật sản xuất có nhiệm vụ: - Xây dựng phơng án đầu t thiết bị công nghệ cho phù hợp với chiến lợc sản phẩm của công ty. - Lập kế hoạch sản xuất theo kế hoạch tác nghiệp hàng tháng, sửa chữa máy móc thiết bị. - Kiểm soát và nghiệm thu sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện kiểm tra và thử nghiệm trong công ty. - Thực hiện thiết kế chế thử sản phẩm mới. - Tổ chức thực hiện đôn đốc thực hiện các đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong công ty. - Thực hiện đào tạo tay nghề cho công nhân sản xuất và kỹ s kỹ thuật. + Phòng tổ chức lao động tiền lơng có nhiệm vụ: - Thực hiện tuyển dụng lao động, tổ chức lao động. Sơ đồ 3: Bộ máy quản của công ty - Thực hiện mọi chế độ chính sách lao động tiền lơng, bảo hiểm xã hội và các biện pháp khuyến khích công nhân viên trong công ty. - Đào tạo an toàn lao động, kỷ luật lao động trong công ty. + Phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ: - Thực hiện xem xét hợp đồng (ký kết hợp đồng và tiêu thụ sản phẩm). - Thực hiện dịch vụ sau bán hàng (bao bì vận chuyển đóng gói). - Xây dựng kế hoạch chiến lợc sản phẩm hàng năm và kế hoạch dài hạn. + Phòng tài vụ có nhiệm vụ: - Cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Hạch toán chi phí cho hoạt động sản xuất doanh và kết quả kinh doanh. Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật đàu t Phó giám đốc phụ trách sản xuất, chất lợng, QMR Phó giám đốc nội chính PX hoàn thành PX Sợi PX Dệt TP Vật t TP KCS TP kiểm toán TP tài vụ TP kế hoạch thị tr- ờng TP lao đông tiền l- ơng Phòng Kỹ thuật đầu t TP y tế đời sống TP bảo vệ nan ninh TP hành chính [...]... công ty là một yêu cầu tất yếu 2 Thực trạng về quản chất lợng của công ty a Mục tiêu phơng hớng về quản chất lợng Ngày nay chất lợng đã trở thành chìa khoá của sự cạnh tranh Cạnh tranh về chất lợng là một cuộc cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm chất lợng kém tất yếu sẽ bị thị trờng đào thải Chính vì do đó công ty Dệt 19 5 Nội luôn coi trọng công tác quản chất lợng,và không ngừng đổi mới công. .. ý thức tự giác cho mỗi thành viên trong công ty hiểu đợc lợi ích lâu dài của hệ thống quản này là một yêu cầu rất cần thiết Đảm bảo thực hiện chính sách chất lợng của công ty c Cơ cấu tổ chức quản chất lợng của công ty Khoa học về quản chất lợng đã phát triển từ rất sớm Trớc đây, quản chất lợng các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung và nớc ta nới riêng đều là quản bằng phơng pháp kiểm... lợng phải quản lý, điều khiển Nó quản chất lợng tồi thì khó mà nâng cao đợc chất lợng sản phẩm Trong một quá trình dài hoạt động của công ty, quản chất lợng khởi đầu từ kiểm tra, tức là đã thực hiện một chức năng của quản trên cơ sở kinh nghiệm của cán bộ công nhân viên, dó đó việc hoàn thiện hệ thống quản chất lợng công ty hiện nay không phải là vấn đề quá khó d Hệ thống tài liệu chất lợng... hạn để đảm bảo sự phát triển vững chắc b Chính sách chất lợng Để thực hiện tốt công tác quản chất lợng, phải có mục tiêu và các chính sách cụ thể Công ty khi áp dụng hệ thống quản chất lợng theo ISO 9002:1994 đã đề ra chính sách chất lợng: Công ty Dệt 19 5 Nội cam kết: + Cung cấp sản phẩm thoả mãn yêu cầu khách hàng + Cải tiến hệ thống quản chất lợng phù hợp với sự phát triển của thị trờng... 15, 5 Kết quả 59 ,92 54 ,38 0,7 15, 92 1 35, 0 620,0 850 ,0 7 ,5 296,0 7,0 15, 0 6,4 800 3 ,5 7,0 119,0 964,0 911,0 8, 75 294,0 7,83 15, 85 6 ,58 823,0 4,39 8,0 (Nguồn phòng kỹ thuật) Tuy nhiên hiện nay khối lợng không đáng kể, vậy nên sắp tới công ty có định hớng mở rộng thêm quy mô sản xuất của phân xởng Sợi để tiến tới đáp ứng hoàn toàn nhu cầu cho sản xuất nội bộ của công ty Mặc dù chất lợng sản phẩm của công. .. kiểm tra) Giống nh nhiều công ty khác công ty Dệt 19 5 cũng thành lâp phòng KCS Đây là bộ phận duy nhất thực hiện công tác kiểm tra chất lợng trong doanh nghiệp Hệ thống quản chất lợng của công ty hiện nay đợc mô hình hoá nh sau, theo dõi sơ đồ dới đây: Sơ đồ : Hệ thống quản chất lợng của công ty Giám đốc PGĐ phụ trách kỹ thuật Phòng KCS Bộ phận KCS chungcho toàn công ty Quan hệ giữa tổ KCS với... Chất lợng Thành Phố Nội Khi dự án này đợc duyệt công ty sẽ bắt tay vào triển khai hệ thống quản chất lợng này Mục tiêu của công ty là xây dợng một hệ thống quản chất lợng tiên tiến, không ngừng đổi mới công tác quản chất lợng, nâng cao hiệu qủa hoạt động quản lý, nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Đó cũng là mục tiêu có tính chất chiến lợc mà công ty đề ra trong ngắn hạn... liệu chất lợng của công ty Công ty đang duy trì hệ thống quản chất lợng theo ISO 9000 để nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả công việc Công ty đã xây dựng, thiết kế văn bản và duy trì hệ thống quản chất lợng làm phơng tiện để đảm bảo rằng mọi hoạt động và sản phẩm của công ty phù hợp với yêu cầu và chính sách chất lợng của công ty Hệ thống chất lợng gồm các tài liệu về sổ tay chất lợng, các quy... sợi Tiêu chuẩn 100 90 8 10 150 0 2000 0,2 0,1 5 6 54 0 54 0 34 34 34 50 0 52 0 12 8 Kết quả 100 91 8 10 1600 2100 0,18 0,09 4,8 5, 3 54 0 54 0 34 34 34 50 0 52 0 12 9 Phân xởng Sợi mới đợc thành lập và đi vào hoạt động ngày 31/1/1998, khối lợng sản xuất ít (chỉ đáp ứng đợc khoảng 25% nhu cầu nội bộ) Sản phẩm sợi của công ty tuy khối lợng nhỏ nhng nó rất quan trọng Nó là cơ sở để công ty tiếp tục xây dựng, hoàn... chất lợng sản phẩm và quản chất lợng của công ty Dệt 19 5 Nội 1 Thực trạng về chất lợng sản phẩm của công ty trong mấy năm gần đây a Sản phẩm vải Hiện nay công ty đang sản xuất nhiều loại sản phẩm, trong đó sản phẩm vải bạt chiếm tỷ lệ lớn Công ty có nhiều mặt hàng truyền thống đợc khách hàng a chuộng nhiều năm nay nh loại vải có ký hiệu 0289 Hiện tại công ty có nhiều mẫu mã vải bạt nh vải bạt 2, . Thực trạng quản lý chất lợng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội. I. Lịch sử hình thành và phát triển của của công ty. 1. Giới thiệu khái quát về công ty. Công. về công ty. Công ty Dệt 19. 5 Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội quản lý. Công ty đợc thành lập năm 1 95 9. Hiện nay nhiệm

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tình máy móc thiết bị của công ty. Stt Tên máy SL  Năm - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 2.

Tình máy móc thiết bị của công ty. Stt Tên máy SL Năm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng lao động của công ty - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 3.

Tình hình sử dụng lao động của công ty Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đơn vị đồng - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 4.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đơn vị đồng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Biểu 4: tình hình chất lợng sản phẩm vải của công ty Đơn vị % Chỉ tiêuNăm 1998Năm 1999Năm 2000 - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

i.

ểu 4: tình hình chất lợng sản phẩm vải của công ty Đơn vị % Chỉ tiêuNăm 1998Năm 1999Năm 2000 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Các dạng lỗi phổ biến của vải thành phẩm hiện nay Stt Tên dạng lỗiTỷ lệ % - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 6.

Các dạng lỗi phổ biến của vải thành phẩm hiện nay Stt Tên dạng lỗiTỷ lệ % Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 7: Chất lợng vải bạt 3 (0289) – Bạt nhẹ. - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 7.

Chất lợng vải bạt 3 (0289) – Bạt nhẹ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8: Chất lợng vải bạt 8 (9212) – Bạt vừa - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 8.

Chất lợng vải bạt 8 (9212) – Bạt vừa Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng10: Bảng đánh giá chất lợng thực tế sợi chải kỹ Ne 60 - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

Bảng 10.

Bảng đánh giá chất lợng thực tế sợi chải kỹ Ne 60 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hệ thống quản lý chất lợng của công ty hiện nay đợc mô hình hoá nh sau, theo dõi sơ đồ dới đây: - Thực trạng quản lý chất lượng ở công ty Dệt 19. 5 Hà Nội

th.

ống quản lý chất lợng của công ty hiện nay đợc mô hình hoá nh sau, theo dõi sơ đồ dới đây: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan