Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân hàng công thương Đống Đa

28 373 0
Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân hàng công thơng Đống Đa I. Vài nét về hoạt động của NHCT Đống Đa. 1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Đống Đa Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa đợc thành lập từ tháng 7 năm 1988 theo Nghị định 53/ HĐBT chuyển từ ngân hàng nhà nớc quận Đống Đa thành NHCT Đống Đa trực thuộc NHCTĐống Đa thành phố hà nội. Từ tháng 4 năm 1993 thực hiện một bớc chuyển đổi mơi trong công tác tổ chức, NHCT Đống Đa đã chuyển thành chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa trc thuộc NHCT Việt Nam- một trong bốn NHTM quốc doanh lớn nhất trong cả nớc có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ theo pháp lệnh ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh NHCTĐống Đa đã mở rộng địa bàn hoạt động, mở thêm các phòng giao dịch nhằm chiếm lĩnh thị trờng và thuận tiện việc giao dịch với khách hàng. Hiện nay NHCTĐống Đa có 283 cán bộ công nhân viên đợc bố trí vào các phòng ban thích hợp. Tổ chức bộ máy kinh doanh bao gồm trụ sở chính tại 187 Tây Sơn và hai phòng giao dịch Cát Linh và Kim Liên cùng với 14 quĩ tiết kiệm nằm rải rác trong khu vực chịu sự điều hành tập trung của NHCTĐống Đa. Sơ đồ bộ máy tổ chức của CNNHCTĐĐ Qua sơ đồ trên đã thể hiện đầy đủ cơ cấu tổ chức bộ máy của NHCT Đống Đa Hà Nội. Hiện tại NHCTĐống Đa đã đợc trang bị hệ thống máy tính hiện đại nối mạng với các chi nhánh của NHCTViệt Nam trên toàn quốc tiệnlợi cho việc giao dịch và hạch toán trong toàn ngành, ngoài ra tại trụ sở chính của NHCTĐống Đa còn bố trí máy rút tiền tự động( ATM) để phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng. Với đội ngũ cán bộ, Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc PGD Cát Linh P.Nguồn vốn P. Kinh doanh P.Tổ chức P.Kiểm soát P. Giao dịch PGD Cát Linh P. KD- ĐN P. KT- TC Tổ bảo hiểm P.Tiền tệ- kho quĩ P.TT-ĐT một phần lớn là cán bộ lâu năm có kinh nghiệm trong nghề, một phần là những nhân viên trẻ năng động sáng tạo trong cung cách làm việc đều giúp cho NHCTĐống Đa có những bớc phát triển đáng kể vào sự phát triển kinh tế , văn hoá xã hội trong địa bàn Hà Nội và tạo sự phát triển chung cho toàn ngành ngân hàng. 2. Hoạt động của NHCT Đống Đa trong những năm qua. NHCT Đống Đa một trong số 98 chi nhánh của toàn hệ thống Công thơng Việt Nam, đặt tại số 187 phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội. Quận Đống Đa với 26 ph- ờng đợc xếp vào một trong những quận rộng nhất, là nơi đông dân c, các thành phần kinh tế hoạt động sôi động tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy độngvốn và sử dụng vốn. Tuy vậy, song ngân hàng không bó hẹp hoạt động ở khu vực này mà hoạt động của nó còn vơn ra các khu vực khác của thành phố. Đây không chỉ là tất yếu của nền kinh tế mang tính cạnh tranh mà còn do uy tín tốt của ngân hàng trong nhiều năm đã tạo mối quan hệ thờng xuyên lâu dài với các khách hàng trong và ngoài quận. 2.1. Huy động vốn Vốn ngân hàng đợc hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi khác. Tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 70% tổng vốn huy động, đây là nguồn vốn rất dồi dào, tuy nhiên trong những lúc tín dụng bị thu hẹp nó lại trở thành gánh nặng cho ngân hàng vì vẫn phải trả lãi suất tiền gửi, bên cạnh mục tiêu lợi nhuận và để thực hiện mục tiêu chính trị là tạo nguồn tin và phục vụ lợi ích của doanh nghiệp do Ngân hàng Nhà nớc giao. NHCT Đống Đa vẫn tiếp tuc nhận tiền gửi đều đặn, vốn không sử dụng hết đợc đều chuyển về NHCT Việt Nam từ đó phân phát cho nơi thiếu vốn. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 30% trên tổng số vốn huy động, do đặc điểm của hoạt động kinh doanh vốn lu động quayvòng nhanh nên số d tiền gửi thờng xuyên biến động ở mức thấp. Trong trờng hợp thiếu vốn chi nhánh có thể nhận vốn điều chuyển từ NHCTViệt Nam hoặc đợc sự chấp thuận của NHCTViệt Nam phát hành kỳ phiếu có mục đích huy động vốn ngoại tệ, VNĐ với số lợng nhất định Tình hình huy động vốn Bảng 1: Cơ cấu vốn huy động (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu năm nay Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Doanh số Tỷ trọng% Doanh số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % 1. TGTK 1180 83% 1200 65% 1230 61% + Không kỳ hạn 14 1% 20 1% 25 1% + Có kỳ hạn 1166 82% 1180 64% 1025 60% 2- TGT chức KT 245 17% 650 35% 750 37% 3. Kỳ phiếu 4,5 0,3 0 0% 30 2% Tổng 1425 1850 2010 Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCT Đống Đa Nguồn vốn của ngân hàng tăng trởng liên tục qua những năm gần đây. Tính đến cuối năm 1999, tổng vốn huy động đạt 1425 tỉ đồng. Cuối năm 2000, tổng vốn huy động đạt 1850 tỷ đồng, tăng 425 tỷ so với tỷ lệ tăng là 29,8% so với năm 1999. Trong đó tiền gửi của dân c đạt 650 tỷ đồng tăng 405 tỷ chiếm tỷ trọng 35% tổng nguồn vốn tăng trong dân c đạt 1200 tỷ bằng 101,6%so với cuối năm 1999 tăng 20 tỷ chiếm tỷ trọng 65% tổng nguồn vốn. Đạt đợc kết quả này là do ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c, và do ảnh hởng của cuộckhủng khoảng tiền tệ khu vực Châu á đã không ảnh hởng mạnh dến Việt Nam nên các doanh nghiệp lại yên tâm gửi tiền tại ngân hàng . Đến ngày 31/12/2001 tổng vốn huy động đạt 2010 tỉ đã giảm xuống còn 8,65% so với năm 2000. Nhng nhìn chung chỉ tiêu các loại cơ cấu nguồn vốn năm 2001 đều tăng chỉ riêng tỷ lệ tăng trửơng tiền gửi của doanh nghiệp giảm mạnh từ 165% năm 2000 xuống còn 15,4 % tính đến cuối năm 2001. Nguyên nhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực. NHCTĐống Đa cũng không tránh khỏi những khó khăn chung đó của nền kinh tế, cũng chịu sự tác động do tốc độ tăng trởng của nền kinh tế chững lại, sức mua của thị trờng giảm sút. Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đã tác động không nhỏ đến tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Mặt khác khu vực kinh tế nhà nớc đang trong quá trình tổ chức sắp xếp lại, việc áp dụng những luật thuế mới cũng ảnh hởng đến nhu cầu và điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động của NHCTĐống Đa , tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng vốn huy động và có xu hớng thu hẹp dần qua từng năm . Ngay bản thân cơ cấu tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi có kỳ hạn cũng chiếm đại bộ phận ( 95,5%). Còn tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế so với tổng vốn huy động có xu hớng mở rộng qua từng năm nhng tỷ lệ tăng trởng tiền gửi của các tổ chức kinh tế lại biến động nmạnh qua các năm. Nó tăng mạnh 16,5% từ năm 2000 so với năm 199, nhng sau đó lại giảm xuống còn 15,4% năm 2001 so với năm 2000. Về vốn huy động từ kỳ phiếu: NHCT Đống Đa chỉ huy động vốn bằng kì phiếu theo quyết định và hớng dẫn của NHCT Việt Nam để tài trợ cho những mục đích nhất định. Do vậy, lợng vốn này biến động không đều qua các năm chỉ là do nhu cầu vốn này là khác nhau qua các năm. Cũng nh vậy, nguồn vốn từ kì phiếu và tiền gửi khác chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của NHCT Đống Đa, chúng không giữ vai trò quan trọng và không phải là mục tiêu chú ý của nhà quản lí ngân hàng. Với một nguồn vốn huy động đa vào sử dụng có khối lợng lớn ( NHCT Đống Đa đ- ợc đánh giá là một trong những ngân hàng điển hình về công tác huy động vốn- đứng thứ hai chỉ sau sở giao dịch I Hà Nội trong toàn bộ hệ thống NHCT Việt Nam) và tiền gửi tiết kiệm dân c chiếm 70% tổng nguồnvốn huy động. Điều này có nghĩa là NHCT Đống Đa đang có trong tay một nguồn vốn rất ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng, đa dạng các hình thức hoạt động kinh doanh và rất thuận lợi cho việc thực hiện cho vay trung dài hạn. Nhng trái ngợc của thuận lợi này là ở chỗ : chính vì nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm nên lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn rất nhiều so với các loại tiền khác. Do vậy, nguồn đầu vào của ngân hàng là nguồn vốn có chi phí cao, ngân hàng sẽ phải gánh chịu một lợng tiền lãi trả hàng năm rất lớn. Bài toán đặt ra cho cán bộ quản lí và cán bộ ngân hàng là: nếu nh ngân hàng không sử dụng vốn tối đa và sử dụng vốn có hiệu quả thì số tiền ngân hàng đang nắm giữ sẽ không phải là điều kiện phát triển cho ngân hàngmà trở thành gánh nặng to lớn của ngân hàng và nh thế ngân hàng không những không có lãi mà còn lỗ và gặp rất nhiều khó khăn. Ngợc lại, lợng vốn dồi dào sẽ giúp ngân hàng lôi kéo thêm khách hàng, mở rộng thị trờng tăng cờng sức cạnh tranh, mở rộng qui mô và phát triển theo chiều sâu. Những yếu tố này sẽ dẫn tới một kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ gia tăng. Tất cả các lập luận trên đây là để nhấn mạnh và chỉ rằng tại sao ở NHCT Đống Đa việc tìm ra giải pháp và phơng pháp thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệtlà cho vay,nâng cao chất lợngtín dụng lại quan trọng đến nh vậy. 2.2. Về sử dụng vốn. Thực hiện phơng châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn lợi nhuận hợp lý, NHCTĐống Đa đã và đang nỗ lực vơn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dich vụ trên địa bàn . Vốn tín dụng đợc chú ý cả đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều lĩnh vực kinh doanh đợc mở rộng: mua bán vàng bạc, dịch vụ chế tác, sửa chữa t trang chiết khấu chứng từ, bảo lãnh xuất nhập khẩu, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nớc và quốc tế. Đối với kinh tế quốc doanh, NHCTĐống Đa tập chung cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp có vị trí trọng điểm nh xí nghiệp giầy da Thợng Đình, các xí nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh nh công ty phích nớc bóng đèn Rạng Đông. Đối với KTNQD , ngân hàng chú ý đầu t vào các ngành nghề truyền thống ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khâủ qua đó đã giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động . Xem xét tình hình cho vay vốn theo thành phần kinh tế qua những năm gần đâycủa NHCT Đống Đa ta thấy nh sau. Bảng 2: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2001/2000 Doanh số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Số tiền +/- % Số tiền +/- % 1. Cho vay 1120 1410 1740 290 25,9 330 23,4 + Quốc doanh 1010 90,2 1250 88,7 1555 89,4 240 23,4 305 24,4 + Ngoài quốc doanh 110 9,8 160 11,3 185 10,6 50 45,5 25 31,3 2. Thu nợ 1230 1160 1100 170 -5,7 -60 -5,7 + Quốc doanh 1100 89,4 1020 96,2 935 85,6 -80 -7,3 -85 -8,3 + Ngoài quốc doanh 130 10,6 140 3,8 165 15,0 10 7,7 25 17,9 3. D nợ 700 950 1490 15 250 35,7 540 56,8 + Quốc doanh 570 81,4 800 84,2 1320 88,6 230 40,4 520 65 + Ngoài quốc doanh 130 18,6 150 15,8 170 11,4 20 15,4 20 13,3 Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCTĐống Đa Trong hai năm 2000, 2001, doanh số cho vay của NHCT Đống Đa đạt mức tăng cao tăng trởng liên tục. Tính đến cuối năm 1999, tổng doanh số cho vay là 1120 tỷ đồng, sang năm 2000 doanh số cho vay đạt 1410 tỷ đồng, tăng 290 tỷ với tốc độ tăng là 25,9% so với năm 2000 nhng lợng vay vẫn tăng 330 tỷ. Tơng ứng với nó là tình hình thu nợ qua các năm, năm 2000 giảm 70 tỷ đồng. Nh thế, nếu so sánh tình hình cho vay với tình hình thu nợ từ năm 1999 đến năm 2001, ta thấy doanh số cho vay tăng trởng liên tục, còn doanh số thu nợ lại tiếp tục giảm, do đó d nợ càng tăng nhanh. Điều này chứng tỏ NHCT Đống Đa đang gặp khó khăn trong khâu thu nợ. D nợ ở đây bao gồm nợ quá hạn, nợ đến hạn cha thu hồi và nợ cha đến hạn trả. Xem xét riêng cho từng thành phần kinh tế ta thấy: thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (thấp nhất là 88,7%) năm 2000 và cao nhất là 90.2% năm 1999. Và đồng thời d nợ của thành phần này ngày càng tăng mạnh. Trong khi đó, vốn vay thành phần KTNQD lại giảm mạnh, thu nợ tăng và do đó dự nợ cũng có xu hớng giảm. Điều này cũng dễ giải thích. Thứ nhất các doanh nghiệp quốc doanh thờng có nhu cầu vốn lớn để phục vụ sản xuất và đổi mới công nghệ, lại đợc vay theo hình thức tín chấp. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ lại bị hạn chế vay do các điều kiện nh thế chấp. Mặt khác do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, các loại hàng nhập khẩu trở nên tơng đối rẻ, tình hình nhập lậu trở nên khó kiểm soát làm cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất khó thực hiện sản xuất kinh doanh tiêu thụ hàng hoá trong tình trạng ngoại nhập tràn lan, giá cả rẻ trên thị tr- ờng. Nếu xem xét riêng cho từng loại cho vay theo thời gian ta có bảng sau: Bảng 3: Cho vay vốn theo thời gian Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 Chênh lệch 2000/1999 Chênh lệch 2001/2000 Chỉ tiêu Doan h số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Số tiền +/-% Số tiền +/-% 1. Cho vay 1120 1401 0 1740 290 25,9 330 23,4 + Ngắn hạn 1070 95,5 1160 82,3 1374,6 79 90 8,4 214,6 18,5 + Trung hạn 50 4,5 250 17,7 365,4 21 200 400 115,4 46,2 2. Thu nợ 1230 1060 1100 -170 -13,8 40 3,8 + Ngắn hạn 1211 98,5 1036 97,7 1050 95,5 -175 -14,5 14 1,4 + Trung hạn 19 1,5 24 2,3 50 4,5 5 26,3 26 108,3 3. D nợ 700 950 1490 250 35,7 540 56,8 + Ngắn hạn 574 82,0 550 57,9 834,4 56 -24 4,2 284,4 51,7 + Trung hạn 126 18,0 400 42,1 655,6 44 274 217,5 255,6 63,9 Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCT Đống Đa Các số liệu ở bảng 3 cho thấy, NHCT Đống Đa đang dần dần thoát khỏi tình trạng chung của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay. Đó là tỷ trọng vốn vay phục vụ cho nhu cầu vay vốn ngắn hạn để mua vật liệu, bổ sung vốn lu động có xu hớng ngày càng thu hẹp mặc dù loại vốn vay ngắn hạn này vẫn tiếp tục tăng lên về lợng và tốc độ. Đồng thời vốn vay phục vụ cho nhu cầu trung dài hạn ngày càng tăng lên về lợng cũng nh tỷ trọng, đây là một dấu hiệu khả quan nhng nếu ta so sánh tỷ lệ tăng về lợng cũng nh về tốc độ tăng qua từng năm cho ta thấy, năm 2000 tăng 200 tỷ với tốc độ tăng 400% so với năm 1999, thì năm 2001 tăng 115,4tỷ với tốc độ tăng 46,2% so với năm 2000. Nh vậy, cho vay trung dài hạn đã giảm đi về lợng cũng nh tốc độ. Năm 2001 tăng 115,4 tỷ so với năm 2000 thì con số này vẫn cha có ý nghĩa gì, nó mới chỉ tơng đơng với một vài sự án lớn. Nếu con số này chia ra làm nhiều món vay thì có nghĩa là số vay của mỗi món không cao. Với lợi thế có một nguồn vốn dồi dào, ổn định, NHCTĐống Đa rất mong muốn mở rộng cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn. Ngân hàng đã đặt mục tiêu phấn đấu cho mình là đạt tỉ trọng thu nợ trung dài hạn chiếm 20 - 22% trong vài năm tới. Nhng tỷ trọng thu nợ trung dài hạn của NHCTĐống Đa hiện nay còn rất thấp, tuy đã có sự tăng dần về tỷ trọng thu nợ qua các năm tính đến cuối năm 2001 thì tỷ trọng thu nợ trung - dài hạn mới đạt 4,5%, nó còn quá thấp so với mục tiêu đặt ra. Đồng thời d nợ trung dài hạn của ngân hàng qua ba năm đã tăng lên rất nhanh về tỷ trọng cũng nh về lợng, tuy tốc độ tăng có giảm xuống. Vậy đây là bài toán rất nan giải đặt ra cho ngân hàng. Bởi vì trong thực tế, các doanh nghiệp đều có nhu cầu đổi mới công nghệ hiện đại để tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm nhng vốn tự có của doanh nghiệp lại quá thấp, việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gần nh dựa 100% vào vốn tính dụng ngân hàng làm cho giá thành sản phẩm ngoài các yếu tố khác nh chi phí khấu hao tài sản cố định, nguyên vật liệu, nhân công . nó còn chứa đựng thêm yếu tố lãi suất vay sẽ dội giá thành sản phẩm lên cao. Bên cạnh đó là lợng hàng ngoại nhập đã tràn vào trong nớc với chất lợng cao hơn, giá rẻ hơn. Lúc đó doanh nghiệp lại trở thành nạn nhân của thị trờng, sản phẩm không xuất khẩu đợc, không tiêu thụ đợc, dẫn đến thua lỗ, công nhân thất nghiệp. Đấy là cha kể đến các doanh nghiệp có đầy đủ các điều kiện để đợc vay vốn ngân hàng. Nhng thực tế, trong nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đang trong tình trạng bế tắc, công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lợng kém, không tiêu thụ sản phẩm đợc. Thế nhng muốn vay vốn ngân hàng lại không đợc do không đủ điều kiện về thể lệ tín dụng, không có tài sản thế chấp. Đây chính là nguyên nhân tại sao xảy ra tình trạng "Ngân hàng thì thừa vốn mà doanh nghiệp lại thiếu vốn". Nh vậy , khó khăn lớn nhất hiện nay của NHCTĐống Đa trong hoạt động tín dụng trung dài hạn hiện nay là tìm kiếm khách hàng đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu đổi mới công nghệ , có dự án khả thi , có hiệu quả. Thế nhng đây không phải là khó khăn duy nhất. Một khó khăn nữa lại thuộc về yếu tố nội tại của ngân hàng, đó là trình độ thẩm định dự án đầu t trung dài hạn của cán bộ tín dụng rất yếu. Đây là tình trạng chung của các NHTM Việt Nam. Vì phần lớn cán bộ tín dụng cha đợc đào tạo chuyên [...]... chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng đối với cho vay thành phần kinh tế này II Thực trạng và nguyên nhân Rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại NHCTĐống Đa 1 Tình hình cho vay KTNQD Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác nhau trong lĩnh vực KTNQD đang thiếu vốn sản xuất kinh doanh, NHCTĐống Đa đã thực hiện việc cho vay đối với thành phần... ra cho mình giải pháp phù hợp , kịp thời nâng cao hiệu quả cho vay đối với KTNQD 2.3 Nguyên nhân của nợ quá hạn dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan có thể tập trung ở một số nguyên nhân chính sau: - Nguyên nhân đầu tiên là các thủ tục, thể chế làm cho công tác cho vay KTNQD của NHCTĐống Đa gặp nhiều khó khăn + Trong thực tế khách hàng KTNQD. .. vay các ngân hàng khác nhau, nếu ngân hàng không điều tra cặn kẽ trớc khi cho vay thì khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ dẫn ngân hàng tới rủi ro tín dụng của ngân hàng Do sự cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay rất gay gắt Sự tồn tại và pt của một NHTM phụ thuộc vào ngân hàng đó có nhiều khách hàng hay không, cho nên nhiều ngân hàng đã sử dụng mọi biện pháp nhằm thu hút lôi kéo khách hàng về... làm cho các doanh nghiệp rất khó thực hiện sản xuất kinh doanh Qua bảng 5 ta thấy, tổng doanh số vay KTNQD chủ yếu vẫn cũng chỉ là cho vay ngắn hạn, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cho vay KTNQD, năm 1999 cho vay ngắn hạn KTNQD đạt 109, 5 tỷ chiếm 99% còn cho vay trung và dài hạn là 0,5 tỷ chiếm 1% Sang năm 2000 thì cho vay trung và dài hạn đối với khu vực này bằng không và ngân hàng chỉ có cho vay. .. thu hồi Thực trạng này chứng tỏ hiệu quả đồng vốn mà NHCTĐống Đa đã đầu t cho khu vực KTNQD cha thực sự có hiệu quả và đồng thời cũng nói lên rằng là khả năng sản xuất kinh doanh của khu vực KTNQD trong thời gian vừa qua cha hiệu quả Đây không phải là mối quan tâm của riêng NHCTĐống Đa mà là của toàn ngành Ngân hàng nói chung Qua sự phân tích ở trên ta chỉ mới thấy thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đối... đủ để thực hiện kinh doanh sản xuất kinh doanh Qua số liệu phân tích ở trên, dễ dàng nhận thấy doanh số cho vay ngoài quốc doanh tại chi nhành NHCT Đống Đa trong ba năm gần đây đã tăng mạnh Điều này chứng tỏ rằng hoạt động tín dụng và phong cách phục vụ tận tình của các cán bộ tín dụng của NHCTĐống Đa đang tạo ra sự kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao trong công tác cho vay đối với khu vực KTNQD *... chứng tỏ là KTNQD đang gặp khó khăn, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn là không có còn nếu có thì các dự án lập ra để xin vay vốn của ngân hàng cũng không khả thi vì nó sẽ gặp rất nhiều rủi ro Đến năm 2001 thì cho vay trung và dài hạn đối với khu vực này tăng mạnh bằng 15 tỷ, chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng vốn cho vay của ngân hàng, chứng tỏ rằng các dự án trung và dài hạn để vay vốn ngân hàng trong năm... 2001 nợ quá hạn là 1 tỷ chiếm 100% Sỡ dĩ nợ quá hạn ngắn hạn KTNQD chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dự nợ quá hạn KTNQD là vì có rất nhiều lý do Thứ nhất là cho vay của NHCT Đống Đa chủ yếu là cho vay ngắn hạn, chính vì cho vay ngắn hạn nhiều cho nên rủi ro tín dụng đối với KTNQD cũng cao hơn Thứ hai là những năm gần đây lĩnh vực KTNQD trên địa bàn quận hoạt động có hiệu quả trở lại nhng chủ... quá hạn của Ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng Nghị định của Chính phủ số 178/1999/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm vay của các tổ chức tín dụng đã quy định cho vay phải có cầm cố, thê chấp hoặc bão lãnh là một đòi hỏi bắt buộc đối với việc vay vốn ngân hàng Việc cho vay bằng thế chấp tài sản bằng tài sản không đủ tiêu chuẩn, thiếu tính hợp pháp hoặc khó tiêu thụ Vì vậy khi khách hàng mất khả... vấn đề nợ quá hạn của KTNQD nh thế nào? 2 Thực trạng nợ ngắn hạn của KTNQD dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD Bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có thể là từ phía khách hàng, từ phía Nhà nớc, từ bản thân ngân hàng nó đang là vấn đề đợc quan tâm, ở NHCTĐống Đa, nó đợc thể hiện qua một số liệu ở bảng sau: Bảng 9: Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn Đơn vị tính: Tỷ đồng 1999 Năm 2000 So 2001 Doanh . thấp nhất rủi ro tín dụng đối với cho vay thành phần kinh tế này. II. Thực trạng và nguyên nhân Rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại NHCTĐống Đa. 1. Tình. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân hàng công thơng Đống Đa I. Vài nét về hoạt động của NHCT Đống Đa. 1. Quá trình

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu vốn huy động - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 1.

Cơ cấu vốn huy động Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 2.

Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế Xem tại trang 7 của tài liệu.
Các số liệu ở bảng 3 cho thấy, NHCTĐống Đa đang dần dần thoát khỏi tình trạng chung của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

c.

số liệu ở bảng 3 cho thấy, NHCTĐống Đa đang dần dần thoát khỏi tình trạng chung của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn của NHCTĐống Đa trong thời gian qua. Bảng 4: Nợ quá hạn - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

nh.

hình nợ quá hạn của NHCTĐống Đa trong thời gian qua. Bảng 4: Nợ quá hạn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua số liệu bảng trên ta thấy tổng d nợ quá hạn của các năm luôn ở dới mức cho phép <3% và có xu hớng thu hẹp dần qua các năm.Năm 2000 tổng d nợ quá hạn là  16 tỷ  chiếm 1,68%  tổng d nợ, giảm 20% so với năm 1999, năm 2001 tổng d quá hạn  là 14 tỷ chiế - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

ua.

số liệu bảng trên ta thấy tổng d nợ quá hạn của các năm luôn ở dới mức cho phép <3% và có xu hớng thu hẹp dần qua các năm.Năm 2000 tổng d nợ quá hạn là 16 tỷ chiếm 1,68% tổng d nợ, giảm 20% so với năm 1999, năm 2001 tổng d quá hạn là 14 tỷ chiế Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Tình hình cho vay KTNQD. - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

1..

Tình hình cho vay KTNQD Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 5 ta thấy cho vay KTNQD chủ yếu là cho vay ngắn hạn số còn lại là cho vay  trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

h.

ìn vào bảng 5 ta thấy cho vay KTNQD chủ yếu là cho vay ngắn hạn số còn lại là cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp Xem tại trang 14 của tài liệu.
giai đoạn thuận lợi, để chi tiết thêm nữa ta xem bảng cho vay ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế. - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

giai.

đoạn thuận lợi, để chi tiết thêm nữa ta xem bảng cho vay ngoài quốc doanh theo thành phần kinh tế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình thu nợ KTNQD theo kỳ hạn - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 7.

Tình hình thu nợ KTNQD theo kỳ hạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình d nợ KTNQD theo kỳ hạn (Đơn vị:tỉ đông) - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 8.

Tình hình d nợ KTNQD theo kỳ hạn (Đơn vị:tỉ đông) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 9: Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 9.

Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 10: Nợ quá hạn KTNQD theo thời gian (Đơn vị : Tỉ đồng) - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 10.

Nợ quá hạn KTNQD theo thời gian (Đơn vị : Tỉ đồng) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng d nợ theo thời kỳ.                 Năm - Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại ngân   hàng công thương Đống Đa

Bảng 11.

Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng d nợ theo thời kỳ. Năm Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan