tổng ôn tập hóa hữu cơ 12 cơ bản

69 958 14
tổng ôn tập hóa hữu cơ 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph n 1ầ HÓA HỮU C n Th , n m 2010 – 2011ầ ơ ă L u hành n i bư ộ ộ Ban C b nơ ả HÓA HỮU 2010 CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 1) Số đồng phân ankan Công thức: ( ) 4 2 2 2 1 3 7 n n n C H n − + = + < < 2) Số đồng phân Hiđrocacbon thơm là đồng đẳng benzen Công thức: ( ) ( ) 2 2 6 6 6 10 n n C H n n − = − < < 3) Số đồng phân phenol đơn chức Công thức: ( ) 6 2 6 3 5 9 n n n C H O n − − = < < 4) Số đồng phân ancol đơn chức no C n H 2n+2 O Công thức: 5) Số đồng phân andehit đơn chức no C n H 2n O Công thức: 6) Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no C n H 2n O 2 Công thức: 7) Số đồng phân este đơn chức no C n H 2n O 2 Công thức: 8) Số đồng phân amin đơn chức no C n H 2n+3 N Công thức: 9) Số đồng phân amin bậc 1 đơn chức no C n H 2n+3 N Công thức: 10) Số đồng phân amino axit, no (có 1nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) Công thức: ( ) ( ) 2 1 2 1 ! 5 n n C H O N n n + = − < T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 Số ancol C n H 2n+2 O = 2 n-2 (n<6) Số andehit C n H 2n O = 2 n-3 (n<7) Số axit C n H 2n O 2 = 2 n-3 (n<7) Số este C n H 2n O 2 = 2 n-2 (n<5) Số amin C n H 2n+3 N = 2 n-1 (n<5) Số amin C n H 2n+3 N = 2 n-2 (1<n<5) HÓA HỮU 2010 11) Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo Công thức: 12) Số đồng phân ete đơn chức no C n H 2n+2 O Công thức: 13) Số đồng phân xeton đơn chức no C n H 2n O Công thức: Chương 1 T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 n 2 (n+1) Số trieste = 2 (n-1)(n-2) Số ete C n H 2n+2 O = (2<n<5) 2 (n-2)(n-3) Số Xeton C n H 2n O = (3<n<7) 2 HĨA HỮU 2010 ESTE – LIPIT ESTE I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H 2 SO 4 đ,t o CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O H 2 SO 4 đ,t o RCOOH + H OR ’ RCOOR ’ + H 2 O Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR ’ được este. Tên gốc R + tên gốc axit đuôi at HCOOCH 3 : Metyl focmiat C 2 H 3 COOCH 3 : Metyl acrylat C 2 H 5 COOCH 3 : Metyl propionat II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân: H 2 SO 4 , t o RCOOR ’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều). 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) RCOOR ’ + NaOH t o RCOONa + R ’ OH Bản chất: Pư xảy ra một chiều III. ĐIỀU CHẾ + Phương pháp chung: H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H 2 O + Đ/c Vinyl axetat CH 3 COOH + HC≡CH CH 3 COOCH=CH 2 LIPIT T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 xt, t o HĨA HỮU 2010 I. CHẤT BÉO 1. Khái niệm Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). Công thức cấu tạo chung: R 1 COO CH 2 CH R 2 COO R 3 COO CH 2 R 1 , R 2 , R 3 là các gốc của các axit béo thể giống hoặc khác nhau. Các axit béo tiêu biểu: C 17 H 35 COOH: axit stearic C 17 H 33 COOH: axit oleic C 15 H 31 COOH: axit panmitic 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O t o ,H + 3CH 3 [CH 2 ] 16 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 tristearin axit stearit glixerol b. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH t o 3CH 3 [CH 2 ] 16 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 tristearin natri stearat glixerol c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no) CÂU 1. Ứng với cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 2. Chất X cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y cơng thức C 2 H 2 O 2 Na. Cơng thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 CÂU 3. Thủy phân este X cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu Y và Z trong đó Z tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl fomat CÂU 4. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A. Chất béo khơng tan trong nước. B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ. T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 HÓA HỮU 2010 C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. CÂU 5. Phát biểu không đúng là: A. HCOOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. HCOOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẵng với CH 2 =CHCOOCH 3 D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 thể trùng hợp tạo polime. CÂU 6. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH 3 COOH, CH 3 CHO, CH 3 CH 2 OH B. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, CH 3 CHO C. CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO D. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COOH CÂU 7. Cho các dãy chất CH 3 Cl, C 2 H 5 COOCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COONa, CH 3 COOCH=CH 2 . Số chất trong dãy khi thủy phân sinh ra ancol metylic là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 8. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 3 COOC 2 H 5 CÂU 9. Metyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa: A. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic với ancol metylic C. Axit axetic với ancol etylic D. Axit axetic với etilen CÂU 10. Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ? A. C 6 H 5 COOCH 2 CH=CH 2 . B. CH 2 =CHCH 2 COOC 6 H 5 . C. CH 3 COOCH=CHC 6 H 5 . D. C 6 H 5 CH 2 COOCH=CH 2 . CÂU 11. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 17 H 35 COONa và glixerol. B. C 15 H 31 COOH và glixerol. C. C 17 H 35 COOH và glixerol. D. C 15 H 31 COONa và etanol. CÂU 12. Cho lần lượt các chất: C 6 H 5 OH, CH 3 CH 2 Cl, CH 3 CH 2 OH, CH 3 COCH 3 , CH 3 COOCH 3 , CH 3 COOH tác dụng với dd NaOH, đun nóng. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 13. Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu đều tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. HCOOCH 2 CH=CH 2 .D. HCOOCH=CH-CH 3 . CÂU 14. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Metyl fomat CTPT là C 2 H 4 O 2 . B. Metyl fomat là este của axit etanoic. C. Metyl fomat thể tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic. T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 15. Hợp chất X CTPT C 4 H 6 O 2 . Khi thủy phân X thu được 1 axit Y và 1 anđehit Z. OXH Z thu được Y. Trùng hợp X cho ra 1 polime. CTCT của X là A. HCOOC 3 H 5 . B. C 2 H 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 3 . D. C 3 H 5 COOH. CÂU 16. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 17. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn mạch hở và ancol no đơn mạch hở dạng A. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 2). C. C n H 2n O 2 (n ≥ 2). B. C n H 2n O 2 (n ≥ 3). D. C n H 2n-2 O 2 (n ≥ 4). CÂU 18. Khi nói về este vinyl axetat, mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Xà phòng hóa cho ra 1 muối và 1 anđehit. B. Không thể điều chế trực tiếp từ axit hữu và ancol. C. Vinyl axetat là một este không no. D. Thuỷ phân este trên thu được axit axetic và axetilen. CÂU 19. Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. CÂU 20. Chất giặt rửa tổng hợp gây ô nhiễm môi trường vì A. Chúng không bị các vi sinh vật phân huỷ. B. Chúng tạo kết tủa với ion canxi. C. Dùng được tất cả các loại nước. D. Lâu tan. CÂU 21. Este C 4 H 8 O 2 gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic. CÂU 22. Thủy phân este X CTPT C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu đều khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X là A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. HCOOCH 2 CH=CH 2 . C. HCOOCH=CHCH 3 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 . CÂU 23. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp? A. CH 3 COOH và C 2 H 3 OH. B. C 2 H 3 COOH và CH 3 OH. C. CH 3 COOH và C 2 H 2 . D. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. CÂU 24. Chất giặt rửa tổng hợp ưu điểm: A. Dễ kiếm. B. Rẻ tiền hơn xà phòng. C. thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng. D. khả năng hòa tan tốt trong nước. CÂU 25. Không thể phân biệt HCOOCH 3 và CH 3 COOH bằng: A. Na. B. CaCO 3 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. KCl. CÂU 26. Cho este CH 3 COOC 6 H 5 tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được A. CH 3 COONa và C 6 H 5 OH. B. CH 3 COONa và C 6 H 5 ONa. T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 HÓA HỮU 2010 C. CH 3 COOH và C 6 H 5 OH. D. CH 3 COOH và C 6 H 5 ONa. CÂU 27. Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức mạch cacbon dài, thẳng gọi là A. lipit. B. Protein. C. Gluxit. D. polieste. CÂU 28. Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do A. chất béo bị vữa ra. B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. D. bị vi khuẩn tấn công. CÂU 29. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo? A. C 3 H 5 (OCOC 4 H 9 ) 3 . B. C 3 H 5 (OCOC 13 H 31 ) 3 . C. C 3 H 5 (COOC 17 H 35 ) 3 . D. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 . CÂU 30. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là A. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOCH 3 < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH. C. CH 3 OH < CH 3 CH 2 OH < NH 3 < HCl. D. HCOOH < CH 3 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 F. CÂU 31. Tên gọi của este mạch cacbon thẳng, thể tham gia phản ứng tráng bạc, CTPT C 4 H 8 O 2 là A. n-propyl fomat. B. isopropyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionat. CÂU 32. bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 17 H 31 COOH? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 33. Ứng với CTPT C 4 H 6 O 2 bao nhiêu đồng phân este? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 34. Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (1) C 4 H 9 OH ; (2) C 3 H 7 OH ; (3) CH 3 COOC 2 H 5 ; (4) CH 3 COOCH 3 A. (3) > (4) > (2) > (1) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (1) > (2) > (3) > (4) D. (3) > (4) > (1) > (2) CÂU 35. Hai chất hữu X và Y cùng công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 . Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. HCOOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOH B. CH 3 COOCH 3 và HOCH 2 CH 2 CHO C. CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOH D. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 CÂU 36. Thủy tinh hữu là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây? A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Metyl metacrylat D. Vinyl acrylat CÂU 37. Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với: A. NaOH B. H + , H 2 O C. H 2 ( Ni, t 0 ) D. H 2 SO 4 đậm đặc T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 38. Chất nào sau đây tên gọi là vinyl axetat? A. CH 2 =CH–COOCH 3 B. CH 3 COO–CH=CH 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 2 =C(CH 3 )–COOCH 3 CÂU 39. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Este nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không liên kết hidro. B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hidrocacbon thì được este. C. Dẫn xuất của axit cacboxylic là este. D. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ. CÂU 40. Số đồng phân cấu tạo đơn chức ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 41. bao nhiêu chất CTPT là C 2 H 4 O 2 thể cho phản ứng tráng bạc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 42. Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc? A. CH 2 =CH–COOCH 3 B. CH 3 COO–CH=CH 2 C. HCOOC 2 H 5 D. HCOO–CH=CH 2 CÂU 43. Chọn thuốc thử thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol, etyl acrylat. A. Quì tím B. CaCO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Br 2 CÂU 44. Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 CÂU 45. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dầu ăn là este của glixerol B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo không no C. Dầu ăn là este của axit axetic với glixerol D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo không no CÂU 46. Thủy phân este công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu X và Y. Từ X thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic CÂU 47. 3 lọ mất nhãn chứa ba dung dịch ancol etylic (C 2 H 5 OH), etyl axetat (CH 3 COOC 2 H 5 ) và axit axetic (CH 3 COOH). Bằng cách nào trong các cách sau đây thể nhận biết được ba dung dịch trên (tiến hành theo đúng trình tự) ? A. Dùng Na 2 CO 3 rắn B. Dùng Na 2 CO 3 rắn, dùng H 2 O C. Dùng natri kim loại D. Dùng đồng kim loại, dùng nước CÂU 48. Một chất hữu X công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Với xúc tác axit, X bị thủy phân cho Y và Z. Z thể điều chế từ Y bằng cách oxi hóa hữu hạn. X công thức cấu tạo là: A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. không xác định được T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 49. Trong dầu mỡ động vật, thực vật : A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic. CÂU 50. Axit béo no thường gặp là : A. Axit stearic. B. Axit oleic. C. Axit butiric. D. Axit linoleic. CÂU 51. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được : A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. CÂU 52. Bơ nhân tạo được sản xuất từ : A. lipit. B. gluxit. C. protein. D. đường CÂU 53. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp tính chất : A. Oxi hoá các vết bẩn. B. Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn. C. Hoạt động bề mặt cao. D. Hoạt động hoá học mạnh. CÂU 54. Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch : A. NaCl B. CaCl 2 C. MgCl 2 D. MgSO 4 CÂU 55. Khi hiđro hoá hoàn toàn một mol olein (glixerol trioleat) nhờ Ni xúc tác thu được một mol stearin (glixerol tristearat) phải cần bao nhiêu mol H 2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 56. Cho các chất : nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 57. Mùi ôi của dầu mỡ động, thực vật là mùi của : A. este. B. ancol. C. anđehit. D. hiđrocacbon thơm. CÂU 58. Cho este công thức cấu tạo: CH 2 = C(CH 3 ) – COOCH 3 . Tên gọi của este đó là: A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic CÂU 59. bao nhiêu este của glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH: A.1 B. 2 C. 3 D. 5 CÂU 60. Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức mạch hở, cho kết quả nào sau đây: A. 2 2 CO H O n n= B. 2 2 CO H O n n< C. 2 2 CO H O n n> D. Không đủ dữ kiện để xác định. CÂU 61. Câu nào sau đây là chính xác: A. Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá. B. Chất béo chứa một gốc hidrocacbon no. C. Axit béo là một axit hữu đơn chức. D. Chất béo là este của glixerin với các axit béo. T r ư ờ n g P T T h á i B ì n h D ư ơ n g Page 4 [...]... 50 51 52 53 54 55 56 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176... chuyển hóa glucozơ) 2/Tính chất ancol đa chức +Cu(OH)2 +Cu(OH)2 3/ Phản ứng thủy phân Không 4/ Tính chất khác ĐISACCARIT Saccarozơ C12H22O11 C6H11O5 – O – C6H11O5 - nhiều nhóm OH kề nhau - Hai nhóm C6H12O5 Không POLISACCARIT Tinh bột Xenlunozơ (C6H10O5)n (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n - Mạchxoắn -Nhiềunhóm C6H12O5 -Mạch thẳng - 3 nhóm OH kề nhau - Nhiều nhóm C6H12O5 Không Không +Cu(OH)2 - - Không... Phản ứng lên men C6H12O6 enzim ,30 → 2 C2H5OH + 2CO2  −35  2 Hóa tính của saccarozơ Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2  → dung dịch đồng saccarat màu xanh lam 0 0 Trường PT Thái Bình Dương Page 4 HÓA HỮU 2010 C12H22O11 + H2O  H  → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)  ,t 3 Hóa tính của tinh bột và xenlulozơ + 0 H + ,t 0 (C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + n H2O   → n C6H12O6 ( glucozơ)... Page 4 HÓA HỮU 2010 27 28 29 30 57 58 59 60 87 88 89 90 117 118 119 120 147 148 149 150 177 178 179 180 207 208 209 230 257 258 259 260 Chương 2 CACBOHIĐRAT Hợp chất Cacbohiđrat Công thức phân tử CTCT thu gọn Đặc điểm cấu tạo MONOSACCARIT Glucozơ Fructozơ C6H12O6 C6H12O6 CH2OH(CHOH)4 CHO -Có nhiều nhóm OH kề nhau -Có nhóm CHO CH2OH[CHOH]3 COCH2OH -Có nhiều nhóm OH kề nhau -Không nhóm CHO Hóa tính... cacboxylic CÂU 123 Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A Xà phòng hóa B Hydrat hóa C Crackinh D Sự lên men CÂU 124 Chất nào sau đây không phải là este? A C2H5Cl B CH3 – O – CH3 C CH3COOC2H5 D C2H5ONO2 CÂU 125 Để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A Hiđrô hóa (Ni, t0) B cạn ở nhiệt độ cao C Làm lạnh D Xà phòng hóa CÂU 126 Xà... của glixerol với các axit béo D Lipit là những hợp chất hữu trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu không phân cực Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, CÂU 109 Chất nào nhiệt độ sôi thấp nhất? A C4H9OH B C3H7COOH C CH3COOC2H5 D C6H5OH Trường PT Thái Bình Dương Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 110 Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường... no C chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no D Không xác định được CÂU 92 Hợp chất hữu (X) chỉ chứa một loại nhóm chức công thức phân tử C3H6O2 Công thức cấu tạo thể của (X) là: A Axit cacboxylic hoặc este đều no, đơn chức B Xeton và anđehit hai chức C Ancol hai chức không no một nối đôi D Ancol và xeton no CÂU 93 Lipít là: A Hợp chất hữu chứa C, H, O, N B Trieste của axit béo và glixerol... Dương Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 192 Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cạn dung dịch thu được chất rắn khan khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 8,56 gam B 3,28 gam C 10,4 gam D 8,2 gam CÂU 193 Hợp chất X đơn chức công thức đơn giản nhất là CH 2O X tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Natri Công thức cấu... và axetilen Trường PT Thái Bình Dương Page 4 HÓA HỮU 2010 CÂU 73 Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu và H2O X tên gọi là: A Metyl benzoat B Benzyl fomat C Phenyl fomat D Phenyl axetat CÂU 74 Chất X công thức phân tử C4H8O2 Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y công thức phân tử C2H3O2Na Công thức cấu tạo của X là: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3... chất hữu sau: glucozơ, saccarozơ, etanal, tinh bột, glyxerol bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương? A 1 chất B 2 chất C 3 chất D 4 chất CÂU 84 Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là A C2H2, C2H5OH, glucozơ B C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO Trường PT Thái Bình Dương Page 4 HÓA HỮU 2010 C C2H2, C2H4, C2H6 D Glucozơ, C2H2, CH3CHO CÂU 85 Saccarozơ là hợp chất hữu . 1ầ HÓA HỮU CƠ C n Th , n m 2010 – 2011ầ ơ ă L u hành n i bư ộ ộ Ban C b nơ ả HÓA HỮU CƠ 2010 CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 1) Số đồng phân ankan Công. (1<n<5) HÓA HỮU CƠ 2010 11) Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo Công thức: 12) Số đồng phân ete đơn chức no C n H 2n+2 O Công thức:

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan