Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

31 345 1
Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng quản vốn kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO I.Khái quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CEMACO 1.Quá trình hình thành phát triển của công ty Đầu năm 1958, tổng công ty dược phẩm trực thuộc Bộ Nội Thương được bộ giao cho nhiệm vụ tổng hợp như cầu của một số bộ khác về hóa chất dụng cụ thí nghiệm thông thường. Nhu cầu khi đó chủ yếu là của bộ giáp dục, bộ y tế bộ nông nghiệp là chính. Sau đó, để thành một tổ chức chuyên doanh riêng theo đề nghị của tổng công ty. Bộ Nội Thương ra quyết định thành lập trạm dụng cụ hóa chất thí nghiệp cấp I(14/9/1959), trực thuộc tổng công ty. Khi ấy, tất cả các tổ chức chuên doanh chỉ là các trạm cấp I chưa được thành lập công ty, đây chính là tên đầu tiên của công ty. Từ khi tách ra riêng ra, với lúc đầu chỉ có 3-4 người 2 căn nhà nhỏ ở 25 36 Hàng Gà-Hà Nội, trạm hoạt động rất hiệu quả, được bộ phận thêm cơ sở ở 30 Tràng Tiền, 1 kho sơn ở Đức Giang, cơ sở ở 38 Hàng Điếu 70 Hàng Mã. Sau một thời gian dài hoạt động cùng với những thay đổi cơ bản về cơ cấu tổ chức, trạm được nâng lên thành công ty. Đến năm 1972, công ty được chuyển về bộ vật tư cùng với một số công ty khác như: Công ty xăng dầu,công ty kim khí, công ty điện máy…Sang bộ vật tư, công ty trực thuộc tổng công ty hóa hóa chất vật liệu điện với cái tên mới là công ty vật tư khoa học kỹ thuật. Do tính chất đặc điểm kinh doanh, sau nhiều lần nghiên cứu bàn bạc, bộ vật tư đã đưa ra quyết định tách công ty ra khỏi tổng công ty hóa chất vật liệu điện thành công ty trực thuộc bộ. Quyết định này đã đánh dấu một bước ngoặt mới có ý nghĩa quan trọng đối với đơn vị. Đến 1/1983, theo quyết định của chủ tịch hội đồng bộ trưởng, công ty đựợc chuyển về trực thuộc ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước để có điều kiện gắn chặt việc cung ứng vật tư với nhiệm vụ nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật. Đến 10/1988, công ty lại chuyển về bộ vật tư. Một thời gian sau khi 3 bộ(bộ nội thương, bộ ngoại thương bộ vật tư)sát nhập vào thành bộ thương mại thì công ty cũng được sát nhập với văn phòng tổng công ty(đã tách các công ty chuyên doanh vật liệu điện hóa chất) thành công ty vật liệu điện vật tư khoa học kỹ thuật. Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ Thương Mại, được thành lập theo quyết định số 679/BMT-TCCB của tổng công ty hóa chất vật liệu điện dụng cụ cơ khí với công ty vật tư khoa học kỹ thuật. Công ty chính thức đi vào hoạt động theo cơ chế mới từ ngày 01/01/1996 theo điều lệ được bộ thương mại phê duyệt theo đăng ký kinh doanh số 109820 do ủy ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 21/10/1995. Tháng 6/2004: Để phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước, công ty đổi tên thành”Công ty cổ phần hóa chất vật tư khoa học kỹ thuật”. Sự ra đời của công ty cổ phần hóa chất vật tư khoa học kỹ thuật không chỉ là bước ngoặt đánh dấu mốc cho sự thay đổi của cơ chế mới mà công ty còn muốn khẳng định vị thế mới trong nền kinh tế thị trường. Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty khia thác có hiệu quả các nguồn lực, đáp ứng nhu cầu của thị trường về các loại vật tư thông dụng, vật tư khoa học kỹ thuật, trên cơ sở đó mà phát triển doanh nghiệp, tăng tích lũy cho ngân sách nhà nước cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Hiện nay, công ty có tên: ”Công ty cổ phần hóa chất vật tư khoa học kỹ thuật” Tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng anh:”CHEMICAL AND SCIENTIC TECHNOLOGICAL MATERIALSJOINT STOCK COMPANY” Tên viết tắt: CEMACO Hà Nội. Trụ sở chính: 70 Hàng Mã-Quận Hoàn Kiếm,TP Hà Nội Tel: (04)8255710-8267176 - Fax: (04)8255711 Email: cemacohanoi@vnn.vn Số vốn điều lệ tại thời điểm thành lập công ty cổ phần là: 12.730.000.000 (đồng). Trong đó: Vốn thuộc sở hữu nhà nước là: 4.508.500.000 (đồng) chiếm 35,4% vốn điều lệ. Vốn thuộc sở hữu của cổ đông là: 7.724.500.000 (đồng) chiếm 60,7% vốn điều lệ. Vốn thuộc sở hữu cổ đông là cá nhân,pháp nhân ngoài công ty là: 479.000.000 (đồng) chiếm 3,9%. Công ty thực hiện hoạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản Việt Nam nước ngoài. Sử dụng con dấu riêng thực hiện kinh doanh các mặt hang hóa chất công nghiệp, sản xuất, chế biến, dịch vụ xuất nhập khẩu. Ngày nay trong xu thế xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường, đơn vị không ngừng củng cố phát triển, xây dụng mạng lưới kinh doanh, đa dạng hoá nguồn hàng, thu hút khách hàng trên phạm vi cả nước, trở thành nhà phân phối của nhiều sản phẩm thương hiệu nổi tiếng trên thế giới các đối tác tin cậy, nhà hoạt động kinh doanh vật tư khoa học kỹ thuật năng động hiệu quả, uy tín thương trường ngày càng nâng cao. 2.Chức năng nhiệm vụ của công ty Kinh doanh về ngành hàng hóa chất, vật tư khoa học kỹ thuật.Ngoài ra còn thực hiện dịch vụ kỹ thuật bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, nhận thầu, trực tiếp xuất khẩu nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng công ty được phép kinh doanh. Điều tra nắm vững nhu cầu xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích nội dung hoạt động của công ty. Khai thác sử dụng hiệu quả nguồn vốncông ty được giao quản lý. Tự tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc mở rộng tăng trưởng kinh doanh. Thực hiện chính sách tự trang trải về tài chính, sản xuất kinh doanh có lãi đáp ứng được nhu cầu phát triển xã hội. Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng trong ngoài nước để cải tiến ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng hàng hóa chất lượng kinh doanh. Đổi mới hiện đại công nghệ phương thức quản sử dụng thu nhập từ chuyển nhượng tài sải để tái đầu tư. Tuân thủ chính sách chế độ cà pháp luật của nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký chịu trách nhiệm trước pháp luật về sản phẩm dịch vụ mà công ty thực hiện. Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng quy định của bộ luật lao đông đảm bảo cho người lao đông cũng được tham gia đóng góp ý kiến xây dựng công ty. Đảm bảo thực hiện việc quản vốn, tài sản các đơn vị trực thuộc theo đúng quy định.Thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ thuế các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. 3.Đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Là một doanh nghiệp cổ phần thương mại nên hoạt động chủ đạo là kinh doanh đa dạng các mặt hàng: Các sản phẩm nguyên liệu hóa chất công nghiệp, vật liệu vật tư khoa học kỹ thuật. Sản phẩm hóa chất công nghiệp: Đây là mặt hàng chủ đạo là hóa chất công nghiệp phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng, thí nghiệm, khảo sát, chế thử sản phẩm trong lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học…Ngoài ra còn có các hàng ngoài ngành tập trung vào các loại công nghệ lẻ, các kim loại màu, hợp kim mà trong nước chưa sản xuất được như: Mangan, Silic, Oxit các loại, kẽm thỏi, quặng Cromit… • Danh mục các mặt hàng kinh doanh: Hóa chất mạ dùng cho ngành sản xuất xe đạp; xút soda cho ngành sản xuất giấy, dệt ; các mặt hàng boric, borax cho ngành sản xuất thủy tinh; phụ liệu cao su cho việc sản xuất quả lô sát gạo; titan oxit, than đen cho giầy vải, dép xốp; các loại muối sunphát (đồng, magie, mangan) cho chế biến thức ăn gia súc; các mặt hàng khác như kim loại màu, hợp kim; các thiết bị máy móc(ly tâm màu, ly tâm lạnh, ly tâm mẫu nhỏ, nồi hấp tuyệt trùng có chương trình, nồi hấp tuyệt trùng có chương trình,…); các dụng cụ thủy tinh dùng cho thí nghiệm; kinh doanh giao nhận vận chuyển hàng hóa; kinh doanh tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng hàng thự phẩm đã qua chế biến; kinh doanh bất động sản dịch vụ cho thuê(kho, bãi, nhà xưởng…); sản xuất chế biến đồ gỗ; liên doanh liên kết với những tổ chức đầu tư sản xuất chuyển giao công nghệ; được kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước không cấm. Thị trường sản phẩm: • Thị trường mua: Ngoài nguồn mua ở nước ngoài, công ty còn lập được nhiều mối quan hệ với các nhà sản xuất trong nước. Lượng hàng mua trong nước xấp xỉ khoảng 5% lượng hàng mua vào của công ty, trong đó chủ yếu là xút. • Thị trường bán: Đây là thị trường sống còn của công ty, nó ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường mua. Mặt hàng hóa chất chiếm doanh số bán chủ yếu của công ty la: Xút, soda. Đây là những vật tư chủ yếu cơ bản cho nhiều ngành công nghiệp nhẹ trong nước: Dệt, tẩy rửa, giấy, thủy tinh. Ngày nay, thị trường của công ty ngày càng được mở rộng ra trong khắp nước. Hiện nay, ở khu vực phía Bắc công ty CEMACO Hà Nội là một trong những doanh nghiệp kinh doanh hàng đầu về hóa chất vật liệu điện, với sự đa dạng chủng loại lớn. Doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu cho các đơn vị sản xuất trong ngoài nước. Về thị trường mua thì công ty chủ yếu là nhập khẩu từ những nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật… Ngoài ra công ty cũng chú trọng tới nguồn hàng trong nước đẩy mạnh lưu thông sản xuất,với truyền thống lâu năm sự uy tín trong nghề công ty đã ngày càng được củng cố nâng cao trên thị trường quốc tế. Thị trường bạn hàng ngày càng được mở rộng các mặt hàng kinh doanh ngày càng phong phú đa dạng đời sống cán bộ công nhân viên được đảm bảo. 4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của công ty Là một doanh nghiệp lớn tổ chức theo kiểu vừa tập trung vừa phân tán bao gồm: Khối văn phòng ở công ty. Hệ thống các cửa hàng(số 4,số 6,số 8,số 9,số 10). Xí nghiệp Hà Nội, xí nghiệp gỗ Gia Lâm-Hà Nội. Các trung tâm kinh doanh tổng hợp, dịch vụ kỹ thuật. Các chi nhánh ở Bình Định, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Thành Phố Hồ Chí Minh. a.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phó giám đốc Văn phòng công ty P.tài chính - kế toán Ban quản 265 Cầu Giấy P. KD- XNK I,III Cửa hàng 4 Cửa hàng 6 Cửa hàng 8 Cửa hàng 9 Cửa hàng 10 T.tâm KD TH XN Hà Nội XN Gỗ T.tâm DV KT Chi nhánh Nam Định Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Cần Thơ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Thanh Hóa Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông biểu quyết là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Bao gồm: Đại hộ đồng có cổ đông thành lập, Đại hội đồng thường niên Đại hội đồng cổ đông bất thường. Nghị quyết của các Đại hội cổ đông chỉ có giá trị khi được các cổ đông nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần của công ty thông qua. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công trước hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông pháp luật. Nhiệm kỳ của mỗi thành viên hội đồng quản trị là 3 năm. Các thành viên hội đồng quản trị có thể được bầu lại. Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người đại diện cho công ty trước pháp luật, lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị phân công các thành viên hội đồng quản trị phụ trách, chủ tọa họp Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị bầu chủ tịch hội đồng quản trị trong số các thành viên hội đồng quản trị. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm tổng giám đốc công ty, khi vắng mặt chủ tịch hội đồng quản trị có thể ủy quyền cho một ủy viên của hội đồng quản trị thay mặt đảm nhận trách nhiệm quản trị công ty. Tổng giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm, nhất thiết phải là cổ đông có thể là thành viên hội đồng quản trị. Các phó tổng giám đốc: Là người giúp tổng giám đốc điều hành công việc. Các phó tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm trên cơ sở của tổng giám đốc. Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản trị điều hành của công ty. Ban kiểm soát có 03 nguời do đại hội đồng cổ đông bầu bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín. Các kiểm soát viên tự đề cử 01 người là kiểm soát viên trưởng. Nhiệm kỳ của kiểm soát viên cùng nhiệm kỳ với thành viên hội đồng quản trị kéo dài thêm 90 ngày để giải quyết các công việc tồn đọng. Công ty có các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham gia giúp cho phó tổng giám đốc trong việc quản điểu hành công việc: • Văn phòng công ty: Phụ trách công tác tổ chức, hành chính của công ty. • Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán tòan công ty hoạch toán kết quả sản xuất, kinh doanh,báo cáo nhà nước theo quy định. • Ban quản 265 Cầu Giấy: Có chức năng quản bảo vệ kho. • Phòng kinh doanh XNK: Điều hành các hoạt động kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu trong công ty, tổ chức tiêu thụ hàng hóa. Quản cung ứng hàng hóa cho các đơn vị trực thuộc liên quan. Công ty có hai phòng XNK: Phòng XNKI: Chịu trách nhiệm ngành hàng hóa chất. Phòng XNKIII: Chịu trách nhiệm ngành hàng vật tư khoa học kỹ thuật. • Khối các đơn vị trực thuộc, bao gồm các xí nghiệp như : Xí nghiệp gỗ ép, xí nghiệp hóa chất, trung tâm dịch vụ, các chi nhánh Hải Phòng,Thanh Hóa, Nam Định, Đà Nẵng,Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Ngoài ra ở địa bàn Hà Nội còn có các cửa hàng (số 4, số 5, số 8, số 9, số 10). Khối đơn vị này thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận, dự trữ vật tư hàng hóa kinh doanh, mua bán, sản xuất sản phẩm, hàng hóa các loại, các dịch vụ bảo hành sửa chữa… b.Sơ đồ tổ chức phòng tài chính kế toán Tổ chức của phòng tài chính kế toán Kế toán công nợ với nước ngoài, theo dõi tiền gửi, tiền vay Kế toán công nợ nội bộ Kế toán làm giá Kế toán quỹ TGNH bằng VNĐ Kế toán tổng hợp Nhân viên kế toán đơn vị hạch toán báo sổ Kế toán tài sản bằng tiền Kế toán công nợ Tổ trưởng kế toán (Kiêm kế toán tổng hợp) Thủ quỷ Trưởng phòng kế toán Phó phòng kế toán Kế toán hàng hoá c.Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kinh doanh của công ty Tổ chức của phòng kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh Phó phòng kinh doanh Chuyên viên công tác xuất nhập khẩu Các cửa hàng bán hàng trực tiếp Tổ kế toán đơn vị hạch toán phụ thuộc Kế toán hàng hoá [...]... của công ty hiện nay 3.2.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tại công ty CEMACO vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn giữ vị trí then chốt trong hoạt động kinh doanh Đối với việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta xem xét tình hình quản sử dụng vốn 3.2.1.Tình hình quản sử dụng vốn lưu động Phân tích tình hình quản sử dụng vốn lưu động tại công ty. .. của công ty lớn hơn khoản phải thu, điều này chứng tỏ công ty đã tận dụng tốt một khoản tiền nợ bên ngoài để kinh doanh, quan hệ với các bạn hàng có uy tín sản phẩm có chất lượng cao 3.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 3.1.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Có nhiều chỉ tiêu khác nhau đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Do vậy không thể dựa vào... phát triển sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế trong nước trên thế giới II.Tình hình quản vốn kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CEMACO trong năm 2006-2007 Là một doanh nghiệp thương mại hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước Công ty CEMACO có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền sở hữu thừa kế tài sản…Việc tự chủ sản xuất kinh doanh đồng... tới Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục để đưa đến hiệu quả kinh doanh cao nhất cho công ty trong hoạt động kinh doanh của công ty sau này 4.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình kinh doanh sử dụng vốn kinh doanh tại công ty 4.1.Thuận lợi Về hoạt động của công ty thì ổn định, công ty được thừa hưởng cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động Do vậy, công ty ngày... đồng nghĩa với việc công ty phải chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động của mình trên cơ sở vốn có được Trước hết, để có một cái nhìn tổng quát về công ty ta xem xét một số khía cạnh về quản nguồn vốn trong doanh nghiệp ta đi phân tích một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản để có thể đánh giá đúng hiệu quả quản sử dụng vốn đối với công ty 1 .Quản nguồn vốn trong doanh nghiệp Vốn là điều kiện không... dựa vào một vài chỉ tiêu mà có thể đưa ra kết luận hiệu quả sử dụng vốn của công ty Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cần kết hợp tất cả các chỉ tiêu, thấy được mối liên quan giữa các chỉ tiêu, nguyên nhân tăng giảm giữa các chỉ tiêu đó mới có thể rút ra kết luận chính xác Biểu04: Hiệu quả vốn kinh doanh của công ty Chỉ tiêu 1 .Doanh thu bán hàng 2.Tổng vốn kinh doanh bình... với năm 2006 là 2,1 đồng doanh thu Vậy ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh xét trên mặt thuyết năm 2006 là tốt hơn Ngoài hệ số phục vụ của vốn kinh doanh, ngừơi ta còn sử dụng hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh để đánh giá việc sử dụng vốn kinh doanh Hệ số này được quan tâm hơn hệ số phục vụ vốn vì nó sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận là mục đích cuối cùng của quá trình kinh doanh Nó có ý nghĩa quyết... để một doanh nghiệp thành lập tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, quản vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong quản tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quản nguồn vốn, chúng ta đề cập chủ yếu đến các hình thức huy động vốn, xem xét ảnh hưởng của các nhân tố tới cách thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp 1.1 .Vốn của doanh nghiệp Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều... chuyển bị giảm đi chu kỳ đang bị kéo dài thêm Do nhiều nguyên nhân trong đó một trong những nguyên nhân quan trọng là sự tác động của nền kinh tế trong ngoài nước Nhưng ta nhìn chung một cách tổng quát thì trong năm 2007 công ty đã sử dụng vốn lưu động có hiệu quả đạt được những mục tiêu mục đích đề ra của công ty 3.2.3.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Đối với việc... công ty đang thực hiện trong những năm tới 3.2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Ta xem xét những chỉ tiêu cụ thể thường sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, dựa trên những nhận định chung ở trên Biểu06: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty trong năm 20062007 Chỉ tiêu 1 .Doanh thu bán hàng 2.Lợi nhuận kinh doanh 3.Tổng giá vốn hàng bán Năm2006 Năm 2007 343.360.209.316 351.503.367.87 . Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO I.Khái quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công. trong nước và trên thế giới. II.Tình hình quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CEMACO trong năm 2006-2007 Là một doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

3 TSCĐ vô hình 133.556.000 89.038.568 - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

3.

TSCĐ vô hình 133.556.000 89.038.568 Xem tại trang 12 của tài liệu.
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

3.

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006-2007  - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

Bảng b.

áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006-2007 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Thông qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh của công ty ta có nhận xét sau chung như sau: - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

h.

ông qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh của công ty ta có nhận xét sau chung như sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.Tình hình phân bổ vốn và kết cấu vốn kinh doanh của công ty - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

2..

Tình hình phân bổ vốn và kết cấu vốn kinh doanh của công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trong bảng trên cho ta thấy các khoản phải thu tăng 176.027.172 đồng, tỷ lệ tăng là 0,23% - Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO

rong.

bảng trên cho ta thấy các khoản phải thu tăng 176.027.172 đồng, tỷ lệ tăng là 0,23% Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan