tiết 11-16

12 237 0
tiết 11-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng Ngày soa ̣ n:26/09/2010 Nga ̀ y da ̣ y:30/09/2010 T ̀ n 6 T iê ́t 11 _ §8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I. MỤC TIÊU: − HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng. − Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ: * GV: ba                       !  "!  # III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ơ ̉n đi ̣ nh lơ ́ p :   $ % $&     '  $ . B. Ca ́ c hoa ̣ t đơ ̣ ng da ̣ y va ̀ ho ̣ c : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ()" - HS1: Thực hiện BT 46 SGK/21 - HS2: Thực hiện BT 28 SBT/6 HS1: *+,  BT46 SGK/21 HS2: *+,  BT28 SBT/6 Hoạt động 2: Ví dụ Hoạt động 2: − Giáo viên nêu ví dụ 1: − Các hạng tử có nhân tử chung k 0 ? − Đa thức trên có phải là một hằng đẳng thức hay k 0 ? − Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2. HS: trả lơ ̀ i. 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Pt đa thức sau thành nhân tử. x 2 – 3x + xy – 3y = (x 2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) = (x - 3) (x + y) Ví dụ 2: Pt đa thức sau thành nhân tử. 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3) (2y + z) Hoạt động 3: Áp du ̣ ng Hoạt động 3 − Cho làm ?1, ?2 − Bài ? 2 giáo viên treo bảng phụ bài làm của ca" !   cho học sinh nhận xét cách làm của các bạn. HS: tha!,  ,   ?1, ?2 2. p dụng: ?1 Ta có: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15 (64 + 36) + 100 (25 + 60) = 15. 100 + 85.100 = (15 + 85).100 = 100.100 = 10000 ?2 Bạn An làm đúng Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng Bạn Thái và bạn Hà cũng làm đúng nhưng chưa phân tích hết Hoạt động 4: Lụn tâ ̣ p cu ̉ ng cơ ́ Hoạt động 4 Bài 47: − Cho học sinh làm vào vở nháp, mỗi tổ 1 câu nếu làm xong thì làm bài của tổ khác. − 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. HS: -  ,  # Bài 47: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . . / 0 0 0  0 0 0  0 0  0  0  0 1 − + − = − + − = − + − = − + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) +# 02 2 3 0  02 2 3 0  2 0  3 0  0  2 3 + − + = + − + = + − + = + − C. D ă ̣ n do ̀ : - Hướng dẫn học sinh làm bài 49 trang 22. - Về nhà làm bài tập 31 đến bài 33 SBT trang 6 và xem trước bài tiếp theo. * RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soa ̣ n:26/09/2010 Nga ̀ y da ̣ y:30/09/2010 TIẾT 12 _ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: − Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. − Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. − Củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử − Củng cố khắc sâu, nâng caokó năng phân tích đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ: -Giáo Viên: Bảng phụ., bảng nhóm. -Học Sinh: Bảng nhóm, ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. Ơ ̉n đi ̣ nh lơ ́ p : B. Ca ́ c hoa ̣ t đơ ̣ ng da ̣ y va ̀ ho ̣ c : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV: "HS1: Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ -GV: " HS2: Thực hiện bài 47 c (SGK/22) GV: 4&  "&      "      "       !5 ("&  ,  6!+    # HS: Nh7  ",  87   7    "     # HS2: *+,   bài 47 c (SGK/22) HS: Tra,  # 9!  "    !  # Bảng phụ: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như sau: − Đặt nhân tử chung nếu tất cả các Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng hạng tử có nhân tử chung. − Dùng HĐT nếu có. − Nhóm nhiều hạng tử thường mỗi nhóm là hằng đẳng thức hoặc có nhân tử chung, có lúc cần thiết phải đặt dấu trừ đứng trước và đổi dấu. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 48: GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. * Lưu ý cho học sinh: − Nếu tất cả hạng tử của đa thức có nhân tử chung thì đ7ït thừa số chung trước rồi mới nhóm. − Khi nhóm chú ý tới các hạng tử hợp thành một đa thức. − Giáo viên kiểm tra bài làm của một số nhóm. HS: Chia nho!   &  # Bài 48: a) x 2 + 4x – y 2 + 4 = (x + 2) 2 – y 2 = (x + 2 – y)(x + 2 + y) b) 3x 2 + 6xy + 3y 2 – 3z 2 = 3(x 2 + 2xy + y 2 – z 2 ) = 3[(x + y) 2 – z 2 ] = 3(x + y – x)(x + y + z) c) x 2 – 2xy + y 2 – z 2 + 2zt – t 2 = (x 2 – 2xy + y 2 ) – (z 2 – 2zt + t 2 ) = (x – y) 2 – (z – t) 2 = (x – y – z + t)(x – y + z – t) Bài 49: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh cả lớp làm ra nháp. - Giáo viên sửa sai (nếu có) Bài 50: Cho học sinh làm theo cá nhân. Giáo viên theo dõi học sinh yếu, TB kòp thời hướng dẫn sửa chữa, uốn nắn HS:*+  +   !   &  "   Bài 49: a. 37,5 .6,5 – 7,5.3.4 -6,6.7,5+3,5.37,5 =(37,5 .6,5+3,5.37,5) – ( 7,5.3,4+6,6.7,5) =37,5(6,5+3,5) – 7,5(3,4+6,6) =37,5.10 - 7,5.10 =10.(37,5-7,5) =10.30 =300 b. 45 2 + 40 2 – 15 2 + 80.45 = (45 + 40) 2 – 15 2 = (45 + 40 – 15)(45 + 40 + 15) = 70.100 =7000 Bài 50: Tìm x, biết: a. x(x - 2) + x – 2 = 0 x(x - 2) + (x – 2) = 0 (x – 2) (x + 1) = 0 x = 2 hoặc x = -1 b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0 5x(x - 3) – (x – 3) = 0 (x - 3) (5x – 1) = 0 x = 3 hoặc x = 1/5 D. D ă ̣ n do ̀ : - Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các phương pháp phân tích để tiếp tục vận dụng để làm bài bài tập sau này. - Đọc và soạn bài 9. Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng * RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soa ̣ n:2/10/2010 Nga ̀ y da ̣ y:12/10/2010 T ̀n 7 TIẾT 13 _ §9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIÊU: - HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. - Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích được đa thức thành nhân tử. −Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ: -Giáo Viên: Bảng phụ. Bảng nhóm. -Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm. - Ph  !  "!           # III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. Ơ ̉n đi ̣ nh lơ ́ p : B. Ca ́c hoa ̣ t đơ ̣ ng da ̣ y va ̀ ho ̣ c : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoa ̣t đơ ̣ ng 1 : Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ GV: )",+     ,  87   7    "        % !  "# HS: *+  +  # Hoa ̣t đơ ̣ ng 2 : Ba ̀ i mơ ́ i GV: Treo ba  "!  8 7   7    "     , !  "+  # HS: 9!  "          '   Bảng phụ treo hết tiết học 1. A 2 + 2AB + B 2 = (A + B) 2 2. A 2 - 2AB + B 2 = (A - B) 2 3. A 2 – B 2 = (A - B)(A +B). 4. A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 = (A + B) 3 5. A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 = (A – B) 3 6. A 3 + B 3 = (A + B) (A 2 – AB + B 2 ). 7. A 3 – B 3 = (A – B) (A 2 + AB + B 2 ). − Nêu ví dụ 1 cho HS làm vào nháp − Phân tích đến bước 1 như vây bài toán đã dừng lại chưa? − Tương tự cho HS làm ví HS: -    "  ,       '  1# HS: Làm nha ví dụ 2 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 5x 3 + 10x 2 y + 5xy 2 . = 5x (x 2 + 2xy + y 2 ) = 5x(x + y) 2 . Ví dụ 2: Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng dụ 2 − Cho học sinh làm ?1 vào vở ,  ?1 x 2 – 2xy + y 2 – 9 = (x – y) 2 – 3 2 = (x – y – 3)(x – y + 3) ?1 2x 3 y – 2xy 3 – 4xy 2 – 2xy = 2xy (x 2 – y 2 – 2y – 1) = 2xy [x 2 – (y + 1) 2 ] = 2xy (x – y – 1)(x + y + 1) Hoạt động 2 Thực hiện ?2 − Học sinh hoạt động nhóm. − Gợi ý: Phân tích thành nhân tử rồi tính. − giáo viên treo bảng cho học sinh phát hiện các phương pháp và ghi nhanh vào bảng phụ của nhóm. HS: Th  "  ,  ?2 2. p dụng ?2 a. x 2 + 2x + 1 – y 2 = (x +1) 2 – y 2 = (x + 1 -y)(x + 1 +y) = (94,5 + 1 + 4,5) (94,5 + 1 – 4,5) = 100.91 = 9100. b. Việc đã sử dụng các pp 7    "   "  "  6!:+  ". Bước 1: nhóm cá hạng tử. Bước 2: Dùng HĐT Bước 3. Đặt nhân tử chung. Hoạt động 3: Lụn tâ ̣ p Bài 51: Cho học sinh làm việc theo cá nhân. HS: Hoa &  "  ,   +  # Bài 51: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) : . . . #0 .0 0 0 0 .0 1 0 0 1 +# .;0 1 / 0 1  "# < 0  < 0  − + = − + = − = + + + − = − + + − Bài 52: Để chứng minh một biểu thức chia hết cho 5 hay không ta làm thế nào? HS: Tra,  =+   &  +     "+7     7     "   "!     "   $&  "  "!3># Bài 52: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . . . 3 . < 3 . . 3 . . 3 . . 3 3 < 3 + − = + − = + − + + = + M vì n(5n + 4) thuộc Z. BÀI 53 : Giáo viên làm mẫu cho học sinh bài này và nêu: cách làm này ta đã dùng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. ?    6!'! % # BÀI 53: a. x 2 – 3x + 2 = x 2 – x – 2x + 2 = (x 2 – x) – (2x – 2) = x(x - 1) – 2 (x - 1) = (x - 1)(x - 2) b. x 2 + x – 6 = x 2 – 2x + 3x – 6 = x(x – 2) + 3(x – 2) = (x + 3)(x – 2) c. x 2 + 5x + 6 = x 2 + 2x + 3x + 6 = x(x + 2) + 3(x + 2) Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng = (x + 3)(x + 2) C. D ă ̣ n do ̀ : − Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. − Làm bài tập 34 đến 38 SBT và xem trước bài luyện tập. * RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soa ̣ n:2/10/2010 Nga ̀ y da ̣ y:12/10/2010 TIẾT 14 _ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: − Củng cố cách pt đa thức thành nhân tử bằng cách tách, thêm bớt các hạng tử − Củng cố khắc sâu, nâng cao kó năng phân tích đa thức thành nhân tử. − Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. − Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. II. CHUẨN BỊ: -Giáo Viên: Bảng phụ., bảng nhóm. -Học Sinh: Bảng nhóm, ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. Ơ ̉n đi ̣ nh lơ ́ p  B. Ca ́ c hoa ̣ t đơ ̣ ng da ̣ y va ̀ ho ̣ c  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào? HS: Tra,  # Hoạt động 2: Luyện tập GV: chơ,    6!+     "!  "  "  "   "        !  "$+     '  # HS: 9!  "    '  # Bảng phụ: Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như sau: − Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. − Dùng HĐT nếu có. Nhóm nhiều hạng tử thường mỗi nhóm là hằng đẳng thức hoặc có nhân tử chung, có lúc cần thiết phải đặt dấu trừ điì¨ng trước và đổi dấu. GV: - Luyện tập theo nhóm - Sử dụng bảng nhóm. Nhận xét, sửa sai cho học sinh. HS: Chia nho  "   BÀI 54: a = x(x + y - 3) (x + y + 3) b = (x - y)(2 – x + y) c =x 2 (x - . )(x + . ) GV: Bài 55: Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng Để làm các bài tập này chúng ta cần tiến hành như thế nào? HS: tra,   a. ⇒ x(x - 1 . )(x + 1 . ) = 0 x = 0 , x= 1 . hoặc x = 1 . b. ⇒ (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0. ⇒ (x – 4)(3x + 2) = 0. ⇒ x = 4; x = -2/3 GV: Để làm bài tập này chúng ta cần tiến hành như thế nào? HS: tra,   Bài 56: a) x 2 + ½ x + 1/16 = x 2 + 2.¼.x + 1/16 = (x + ¼) 2 = (49,75 + ¼) 2 = 50 2 = 2500 b) x 2 – y 2 – 2y – 1 = x 2 – (y + 1) 2 = (x – y – 1)(x + y + 1) = (93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1) = 86 . 100 = 8600 GV: Bài tập này chúng ta cần tiến hành như thế nào? HS: tra,   Bài 57:Trang 25 a. x 2 – 4x + 3 b. x 2 + 5x + 4 = x 2 – x – 3x + 3 = x 2 + x + 4x + 4 = x(x - 1) – 3(x –1) = x(x +1) +4(x +1) = (x – 1)(x - 3) = (x + 1)(x + 4) c = (x - 3)(x + 2) d. (x 2 + 2 - 2x) (x 2 + 2 +2x) Hoạt động 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp khác. GV: - Đa thức x 2 – 3x + 2 là đa thức có dạng tam thức bậc hai: a x 2 + bx + c. - Để làm được dạng này ta có thể làm như sau: ax 2 + bx + c = ax 2 + b 1 x + b 2 x + c Phải có: 1 . 1 . + + + + #+ #"  + =   =   Hày dựa vào công thức hày phân tích bài trên bảng. Hướng dẫn HS tác ở hạng tử tự do. HS: chu  ,7  66! '! % # Ví dụ: x 2 – 3x + 2 = x 2 – x – 2x + 2 = x(x - 1) – 2(x - 1) = (x - 1)(x - 2) hoặc: x 2 – 3x + 2 = x 2 – 3x - 1 + 3 = (x 2 – 1) – (3x – 3) = (x - 1)(x + 1) – 3(x - 1) = (x - 1)(x + 1 - 3) = (x - 1)(x - 2) Hoạt động 4: Củng cố: GV: "HS làm thêm các BT ở bảng phụ HS:   ,  +     Bảng phụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 15x 2 + 15xy – 3x – 3y b. x 2 + x – 6 c. 4x 4 + 1 C. D ă ̣ n do ̀ : - Về nhà ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng − Làm lại các bài tập đã giải. Nắm vững các phương pháp phân tích để tiếp tục vận dụng để làm bài bài tập sau này. * RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng Ngày soa ̣ n:12/10/2010 Nga ̀ y da ̣ y:19/10/2010 T ̀n 8 TIẾT 15 _ §10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức II. CHUẨN BỊ: -Giáo Viên: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập. -Học Sinh: Ôân quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : A. Ơ ̉n đi ̣ nh lơ ́ p : B. Ca ́ c hoa ̣ t đơ ̣ ng da ̣ y va ̀ ho ̣ c : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ GHI BẢNG Hoạt động 1 : bài cũ Phát biểu và viết CT chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Gv nhận xét cho điểm Học sinh lên bảng trả lời và viết công thức. x m : x n = x m – n (x ≠ 0; m ≥ n) a.5 2 b. x 4 c. 1 Bảng phụ: p dụng tính : a) 5 4 : 5 2 = ? b) Với x ≠ 0 x 10 : x 6 = ? c) Với x ≠ 0 x 3 : x 3 = ? Hoạt động 2: Giơ ́ i thiê ̣ u Hoạt động 2 : Cho a, b ∈ Z, b ≠ 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b Tương tự, Cho A và B là 2 đa thức, B ≠ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho cho A = BQ. Giáo viên vừa nói vừa ghi lên phần góc bảng bên phải. Cho a, b ∈ Z, b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Học sinh nghe giáo viên trình bày. Cho A và B là 2 đa thức, B ≠ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho cho A = BQ. A : gọi là đa thức bò chia. B : gọi là đa thức chia. Q : gọi là thương. Kí hiệu : Q = A : B hay Q = A/B. Hoạt động 3 : Quy tắc Hoạt động 3 : Ta đã biết : … gv vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ. Vậy, x m chia hết cho x n khi nào ? Cho học sinh làm ?1 SGK. Phép chia 20x 5 : 12x (x ≠ 0) có phải là phép chia hết không ? Vì sao ? Cho HS làm tiếp ?2 x m : x n khi m ≥ n Phép chia 20x 5 : 12x (x ≠ 0) là một phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức. Để thực hiện phép chia đó, ta lấy : 1) Quy tắc : Bảng phụ: Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ N, m ≥ n thì : x m : x n = x m – n nếu m > n x m : x n = 1 nếu m = n. ?1 x 3 : x 2 = x. 15x 7 : 3x 2 = 5x 5 20x 5 : 12x = 5/3x 4 . Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 Trươ ̀ ng THPT Đi ̣ nh An Gia ́ o viên: Ngu ̃ n Quang Phu ̣ ng Tính : a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 Em thực hiện phép chia này như thế nào ? Phép chia này có phải phép chia hết không ? Cho HS làm tiếp phần b và hỏi tiếp phép chia này có là phép chia hết không Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm thế nào ? Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết ? Giải thích ? a) 2x 3 y 4 : 5x 2 y 4 . b) 15xy 3 : 3x 2 . c) 4xy : 2xz. 15 : 5 = 3. x 2 : x = x. y 2 : y 2 = 1. Như vậy có đa thức Q.B = A nên phép chia là phép chia hết. HS làm câu b. Phép chia này là phép chia hết vì thương là một đa thức. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nótrong A. Học sinh nêu quy tắc a) Là phép chia hết. b) Là phép chia không hết. c) Là phép chia không hết. HS làm ?3 vào vở, 2 HS lên bảng làm 2 bài Học sinh cả lớp làm vào vở. 3 học sinh lên bảng làm 3 câu. ?2 a) 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x. Vì 3x . 5xy 2 =15x 2 y 2 b) 12x 3 y : 9x 2 = 4/3xy * Quy tắc Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ N, m ≥ n thì : x m : x n = x m – n nếu m > n x m : x n = 1 nếu m = n. (x ≠ 0; m ≥ n) x 3 : x 2 = x. 15x 7 : 3x 2 = 5x 5 20x 5 : 12x = 5/3x 4 . 15x 2 y 2 : 5xy 2 = 3x. Hoạt động 4 : Áp dụng Hoạt động 4 : Cho HS làm ?3 SGK Luyện tập : Bài 59: Chú ý : Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau. Bài 61, 62 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Kiểm tra bài làm của vài nhóm. Bài 61 (SGK) : HS hoạt động theo nhóm. a) 5x 2 y 4 : 10x 2 y = 1/2y 3 . b) 3/4x 3 y 3 : (-1/2x 2 y 2 ) = -3/2xy c) (-xy) 10 : (-xy) 5 = (-xy) 5 = -x 5 y 5 . 2) Áp dụng : a) 15x 3 y 5 z : 5x 2 y 3 = 3xy 2 z b) 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ) =- 4/3x 3 LUYỆN TẬP Bài 59: a) 5 3 : (-5) 2 = 5 b) (¾) 5 : (¾) 3 = Bài 60 (SGK) a) x 10 : (-x 8 ) = x 10 : x 8 = x 2 b) –x 5 : (-x 3 ) = (-x) 2 = x 2 c) –y 5 : (-y 4 ) = -y. Bài 61 : (SGK) HS hoạt động nhóm. Bài 62 : (SGK) 15x 4 y 3 z 2 : 5xy 2 z 2 = 3x 3 y. Thay x=2,y =-10 vào biểu thức : 3 . 2 3 .(-10) = - 240 C. D ă ̣ n do ̀ : - học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 59(SGK); Bài 39, 40, 41, 43 (SBT/47). * RÚT KINH NGHIỆM : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Năm ho ̣ c: 2010-2011 Gia ́ o a ́ n: Đa ̣ i sớ 8 [...]...Trườ ng THPT Đinh An ̣ Giáo viên: Ngũn Quang Phụng TIẾT 16 §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I Mục tiêu • HS nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức Nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức • HS vận dụng được phép chia đa thức cho dơn thức để giải . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soa ̣ n:26/09/2010 Nga ̀ y da ̣ y:30/09/2010 TIẾT 12 _ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: − Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soa ̣ n:2/10/2010 Nga ̀ y da ̣ y:12/10/2010 T ̀n 7 TIẾT 13 _ §9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan