Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

27 269 0
Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng hạ 1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ 1.1.Lịch sử hình thành phát triển Trên tinh thần mở rộng mạng lới kinh doanh của hệ thống Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng mạnh của đất nớc, cùng với môi trờng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ. Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ -NHNN-02 của Tổng giám đốc Ngân hàng NN &PTNT Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ đã đợc thành lập chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997. Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạngân hàng cấp I loại 2 trực thuộc trung tâm điều hành ngân hàng NN &PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng điều lệ hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam. Chi nhánh là đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào ngân hàng NN &PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng đợc mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nớc cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Từ khi thành lập cho đến nay, Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ đã đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự kinh doanh, tự bù đắp có lãi. Sự ra đời của Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ là bớc mở đầu cho sự phát triển của Ngân hàng NN &PTNT Việt Nam trên địa bàn thành thị, thể hiện hớng đi đúng trong bớc phát triển tất yếu phù hợp với qui luật phát triển của hệ thống Ngân hàng NN &PTNT Việt Nam. Thời gian đầu mới thành lập, Chi nhánh cũng gặp rất nhiều khó khăn mà bất kỳ một chi nhánh mới thành lập nào đều phải trải qua. Nguồn vốn ban đầu chỉ có 10 tỷ đồng, nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, nay là Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, với trụ sở hoạt động tại toà nhà 44 Láng hạ, nay là 24 Láng Hạ. Hơn nữa, đội ngũ nhân viên của Chi nhánh lúc mới đầu không nhiều, lại ít kinh nghiệm, thiếu kiến thức thực tế, hầu hết là mới làm quen với công việc. Một khó khăn mà trong năm đầu mới thành lập Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ gặp phải đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình tài chính ở nớc ta. Mặt khác, trong giai đoạn này môi trờng pháp lý của nớc ta cha hoàn chỉnh đồng bộ cũng làm cho quá trình ra quyết định kinh doanh của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, chi nhánh cũng đã nhanh chóng vợt qua những khó khăn ban đầu, từng bớc khẳng định đợc vị thế uy tín của mình trên thị trờng thủ đô với nhiều đối thủ cạnh tranh có tiềm lực kinh nghiệm kinh doanh lâu đời hơn. 1.2. Cơ cấu tổ chức điều hành của Chi nhánh Láng Hạ. Chi nhánh Láng Hạchi nhánh cấp I loại 2, cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau : Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh ngân hàng NN &PTNT Láng Hạ (Thời điểm 9/2004). Giám Đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng hcqt (13Cbnv) Phòng ktks ( 4cbnv) Phòng tccb& Đt ( 5 cbnv ) Phòng tín dụng (19 cbnv )) Phòng ktnq ( 53 cbnv ) Phòng ttqt ( 14 cbnv ) Phòng kê hoạch ( 7 cbnv ) Phòng thẩm định (4 cbnv ) Chi nhánh câp ii _ bách khoa Phòng kế toán (10cbnv) Phòng tín dụng (11 cbnv) Phòng gd số 3 ( 7 cbnv ) Phòng gd số 5 ( 7 cbnv ) Phòng gd số 4 ( 6 cbnv ) Phòng gd số 6 ( 6 cbnv ) Phòng gd số 7 (10 cbnv ) Phòng gd số 8 ( 6 cbnv ) Phòng GD số 2 ( 8 cbnv ) Nh vậy tính đến 31/12/2004 tổng số CBNV của Chi nhánh có 193 ngời. Trong đó trên đại học là 4 ngời chiếm 2% ; đại học, cao đẳng là 149 ngời chiếm 77.2% ; trung cấp, sơ cấp là 19 ngời chiếm 9.8%; cha qua đào tạo, 21 ngời chiếm 10.8%. Số cán bộ nhân viên nữ là 124 ngời, đảng viên là 50 đồng chí chiếm 25.9%. Trình độ học vấn của cán bộ nhân viên chi nhánh có thể nói là ở mức cao, tuy cha đồng đều nhng cũng là một trong những thế mạnh kinh doanh của chi nhánh. Đồng thời chi nhánh cũng đã xây dựng đợc mạng lới phong giao dịch khá phong phú, tạo điều kiện cho chi nhánh tiếp xúc đợc với nhiều đối tợng khách hàng khác nhau, ở các địa bàn khác nhau. 1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh những năm gần đây 1.3.1. Hoạt động nguồn vốn Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2004 đạt 4,470 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 11%, tăng 440 tỷ đồng so với năm 2003 tăng 628 tỷ đồng so với năm 2002; đạt 81% kế hoạch năm 2004 (KH: 5,5363 tỷ đồng ). Quy mô nguồn vốn đợc thể hiện qua các bảng số liệu sau : Số liệu tính đến 31/12 /200X Bảng 1.1: Quy mô nguồn vốn theo loại tiền Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tỷ trọng(%) Chênh lệch 2002 2003 2004 03/02 04/03 Nguồn nội tệ 3.299 3.091 3.197 87 76.5 72 -208 +121 Nguồn ngoại tệ 513 946 1.273 13 23,5 28 +434 +319 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003,2004) Theo bảng số liệu trên ta thấy, đến năm 2004 thì qui mô vốn cả về nội tệ lẫn ngoại tệ đều tăng lên, mức tăng của tiền gửi bằng ngoại tệ lớn hơn tiền gửi bằng nội tệ do giai đoạn này việc sử dụng ngoại tệ để giao dịch đã tăng lên đáng kể đồng thời lợng ngoại tệ chảy vào nớc ta cũng khá lớn. Bảng 1.2: Quy mô vốn theo kỳ hạn nguồn Đơn vị : tỷ đồng Nguồn vốn 2002 2003 2004 Tỷ trọng(%) Chênh lệch 2002 2003 2004 03/02 04/03 Không kỳ hạn 962 1.046 918 25.2 26 21 84 -114 Kỳ hạn <12t 864 1.053 1.376 22.7 26 31 189 256 Kỳ hạn>=12t 1.986 1.983 2.176 52.1 48 49 -48 299 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Chúng ta thấy rằng cấu nguồn tiền gửi là cha hợp lý, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn còn thấp. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là nguồn tiền gửi với lãi suất cố định, tuy ổn định nhng dễ dẫn đến rủi ro về mặt lãi suất. Bảng 1.3: Quy mô vốn theo thành phần kinh tế Đơn vị : tỷ đồng Thành phần kinh tế 2002 2003 2004 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2002 2003 2004 03/02 04/03 Tiền gửi dân c 1.125 1.031 1.153 29.5 25.6 25 -94 121 Tiền gửi TCKT 1.393 1.475 1.155 36.5 36.5 35 82 83 Tiền gửi TCTD 448 630 766 11.7 15.6 17 182 136 Tiền gửi UTĐT 850 900 1.000 22.3 22.3 22 50 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Nhìn chung tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiền gửi của các TCTD chiếm tỉ trọng thấp nhất trong qui mô tiền gửi, mặc dù về cơ bản là có tăng. Đây là xu hớng tích cực cho chi nhánh. Nh vậy đến năm 2004, nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng 11% song so với kế hoạch TW giao thì còn ở mức thấp. Đó là do một số nguyên nhân sau : -Nhu cầu thanh toán vào dịp cuối năm thờng lớn làm giảm nguồn tiền gửi không kỳ hạn của một số đơn vị tổ chức kinh tế có nguồn vốn lớn. -Lãi suất huy động của một số Ngân hàng khác hệ thống cao hơn nhất là các TCTD ngoài quốc doanh. -Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh 3/4 là nguồn vốn từ các tổ chức KT_XH TCTD nên không ổn định. 1.3.2. Hoạt động tín dụng Tổng d nợ đến 31/12/2004 đạt 2.200 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 45%, tăng 695 tỷ đồng so với năm 2003 tăng 734 tỷ đồng so với năm 2002. Kết quả d nợ đạt 108% kế hoạch năm 2004 ( KH: 2.032,3tỷ đồng ).Trong đó : -D nợ về nội tệ đạt 1.066 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 48% tổng d nợ. -D nợ về ngoại tệ đạt 1.134 tỷ đồng, tăng 633 tỷ đồng so với năm 2003 chiếm 52% tổng d nợ. Bảng 1.4: D nợ theo thành phần kinh tế. Đơn vị : tỷ đồng Thành phần 2002 2003 2004 Tỷ trọng(%) Chênh lệch 2002 2003 2004 03/02 04/03 DNNN 1.382 1.238 1.752 94.27 81.6 79 -144 514 DNNQD 67.151 267 400 4.58 17.6 19 183 172 Cho vay tiêu dùng+ cầm cố 16.897 38 48 1.15 2.5 2 20 10 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) DNNN: Doanh nghiệp Nhà nớc DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Ta thấy, tỷ trọng cho vay các DNNN chiếm phần lớn trong cơ cấu cho vay của chi nhánh. Năm 2004 tỷ trọng cho vay các DNNQN đã tăng lên nhng cha đáng kể. Chi nhánh cũng đã đang dần dần chuyển hớng cho vay, không tập trung quá nhiều vào các DNNN mà nâng cao dần tỷ trọng cho vay các DNNQD Bảng 1.5: D nợ theo thời gian. Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tỷ trọng(%) Chênh lệch 2002 2003 2004 03/02 04/03 Ngắn hạn 501 642 1.200 34.2 42 54 141 619 Trung, dài hạn 965 873 1.000 65.8 58 46 -92 76 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Do đối tợng cho vay chủ yếu của chi nhánh là các DNNN- các tổng công ty lớn, nên các dự án đầu t thờng là dài hạn, vì vậy mà tỷ trọng cho vay trung dài hạn của chi nhánh qua các năm chiếm phần lớn. Riêng năm 2004 đã có sự tập trung hơn vào cho vay ngắn hạn. Ngân hàng phải cân đối giữa nguồn huy động thời hạn vay cho phù hợp để tránh rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán khi đến hạn. * Nợ quá hạn : Tổng nợ quá hạn năm 2004 là 2.789 tỷ đồng, chủ yếu là của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong đó 1.704 tỷ là do quá hạn gốc lãi cha thu nên gốc chuyển nợ quá hạn còn lại 1.085 tỷ cha đến hạn nhng do có cùng số hợp đồng nên bị chuyển nợ quá hạn. Trong năm 2004, chi nhánh đã có sự tăng trởng lớn về d nợ ngoại tệ do chi nhánh giải ngân một số dự án lớn. Thời gian này Chi nhánh cũng đã quan tâm đến việc mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty t nhân, công ty cổ phần hộ sản xuất giúp chuyển dịch dần cơ cấu đầu t. Chất lợng tín dụng năm 2004 nói chung cơ bản là tốt song cũng đã phát sinh nợ quá hạn ở mức độ thấp chiếm 0.13% tổng 1.3.3. Hoạt động mua bán ngoại tệ thanh toán quốc tế Bảng 1.6: Quy mô mua bán ngoại tệ Đơn vị : Nghìn đồng Năm Kinh doanh ngoại tệ Mua (USD) Bán (USD) Phí (PM-PB)(VNĐ) 2002 285.865 295.316 320.631 2003 361.082 377.571 535.000 2004 565.000 569.000 875.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) Ta thấy qui mô mua bán ngoại tệ qua các năm đều tăng, đặc biệt trong năm 2004 mức tăng mạnh hơn vợt mức kế hoạch 109%. Về thanh toán quốc tế : Doanh số TTQT tăng từ 526.7 triệu USD năm 2003 lên 589 triệu USD năm 2004 đạt 117% kế hoạch do triển khai một số dự án lớn của TCT Lắp máy Việt Nam, công ty Lắp máy nội . Phí thu đợc từ TTQT là 1.681 tỷ VNĐ tăng 12% so với kế hoạch năm 2003 tăng 14 % so với thực hiện năm 2003. Năm 2004, chi nhánh cũng đã triển khai hoạt động TTQT tại chi nhánh Bách Khoa rất hiệu quả. Cụ thể doanh số thanh toán quốc tế đạt 5,1 triệu USD, phí TTQT thu đợc là 202 triệu VNĐ. Số điện SWIFT chuyển đi năm 2004 đều đợc chuyển an toàn, không xảy ra sai sót lỗi của các thanh toán viên. Nhìn chung tình hình hoạt động TTQT kinh doanh ngoại tệ năm 2004 của chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả, thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau: -Chi nhánh đã phối hợp với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc nguồn ngoại tệ từ thị trờng tự do, thực hiện giao dịch kì hạn với mục tiêu giữ vững khách hàng để mang lại lợi nhuận từ tiền gửi kí quỹ bằng VNĐ. -Các nghiệp vụ hạch toán kế toán ngoại tệ, hạch toán chuyển tiền thanh toán biên giới, quản lý tài khoản điều vốn, nghiệp vụ kiều hối, . đều đợc chi nhánh hoàn thành tốt không để xảy ra sai sót. 1.3.4. Công tác kế toán ngân quĩ Trong năm 2004 công tác kế toán ngân quỹ, đã đợc đảm bảo an toàn, chính xác, kịp thời cho khách hàng, đảm bảo quản lý tốt tài sản tiền vốn đợc NHNN Việt Nam giao. Doanh số thanh toán năm 2004 cũng tăng một cách đáng kể. Có thể nhìn tổng quan hoạt động kế toán, ngân quỹ trong 3 năm qua của chi nhánh theo bảng số liệu sau: Bảng 1.7: Quy mô tài chính, thanh toán, kế toán ngân quỹ Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2002 2003 2004 1. Tổng doanh số thanh toán 3479,82 132804 160149 Tiền mặt 3479,82 5710,6 5605,215 Chuyển khoản 77.446,18 127093,4 154543,79 2. Doanh số thanh toán điện tử Chuyển tiền điện tử đi 7127,3 10192 Chuyển tiền điện tử đến 6905 4143 Chuyển tiền điện tử liên ngân hàng 2611,3 11072 26313 Thanh toán bù trừ 1516 3. Doanh số thu, chi tiền mặt Doanh số thu tiền mặt 3315 5711 5711 Doanh số chi tiền mặt 3311 5735 5587 4. Doanh số tài chính Tổng thu 946A 215,877 302,921 308,287 Tổng chi 946A 168,289 191,593 221,897 Tổng thu nhập 946A 47,588 111,328 86,3 Hệ số đạt đợc 2,01 2,97 2,24 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004) * Chênh lệch lãi suất năm 2004 : lãi suất đầu ra đạt 0.61%, lãi suất đầu vào 0.42%. Chênh lệch lãi suất bình quân trong năm là 0.19%, thấp hơn so với năm 2003( năm 2003 là 0.22% ). Qua các bảng số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh trên, chúng ta có thể thấy qui mô hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ đã ngày càng đợc mở rộng nâng cao với đầy đủ các hình thức kinh doanh đa dạng, phong phú. Chất lợng cán bộ của chi nhánh cũng đã đợc nâng cao rõ rệt, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, Chi nhánh Láng Hạ cũng còn tồn tại một số mặt hạn chế cần đợc khắc phục nh: cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ; trình độ công nghệ thông tin của một số nhân viên còn thấp gây khó khăn cho việc áp dụng các dịch vụ mới; công tác đầu t cho vay đã chú trọng đến các doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng nhng tỷ trọng cho vay còn quá thấp 2. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ 2.1. Cơ sở pháp lý về bảo đảm tiền vay. Từ khi ra đời cho tới nay đã có rất nhiều văn bản pháp luật đề cập đến hoạt động bảo đảm tiền vay, bởi vì hoạt động này liên quan đến nhiều vấn đề bức xúc có tính biến động cao. Trong thời gian đầu, các qui định về bảo đảm tiền vay còn rất nhiều bất cập nh: coi tài sản bảo đảm là điều kiện tiên quyết để cấp tín dụng, có sự phân biệt giữa doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp quốc doanh Sau một thời gian áp dụng, TCTD khách hàng vay đã thấy đợc điểm không thoả mãn, do đó hàng loạt các qui định mới ra đời, bổ sung thay thế các qui định cũ tạo ra một hành lang pháp lý về bảo đảm tiền vay khá chặt chẽ, chi tiết hợp lý hơn. Hiện nay, các TCTD khi thực hiện bảo đảm tiền vay đã đang áp dụng các văn bản pháp luật sau: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD. Thông t 06/2000/TT- NHNN1 ngày 4/4/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hớng dẫn thực hiện Nghị định 178/1999/NĐ-CP. Đây là văn bản pháp luật cơ bản nhất qui định hoạt động bảo đảm tiền vay, trong đó qui định rõ về quyền nghĩa vụ của các bên trong giao dịch đảm bảo, các nguyên tắc về bảo đảm tiền vay, các tài sản tham gia làm tài sản bảo đảm Nghị định 85/2002/ NĐ-CP ngày 25/10/2005 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/ NĐ-CP. Trong Nghị định 85, việc định giá quyền sử dụng đất đợc qui định rõ ràng hơn, tạo quyền chủ động hơn cho các TCTD. Theo đó, việc định giá đất do ngân hàng khách hàng tự thoả thuận theo giá chuyển nhợng thực tế tại địa phơng tại thời điểm thế chấp, TCTD tự xem xét, quyết định mức cho vay tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đằn ký giao dịch bảo đảm. Thông t 10/2000/TT- NHNN1 ngày 31/8/2000 thông t liên tịch số 12/2000/TTLT-NHNN-BTP-BTC- TCĐT ngày 22/11/2000 hớng dẫn thực hiện giải pháp về bảo đảm tiền vay. Thông t liên tịch 03/ 2001/ TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐT ngày 23/4/2001 hớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các TCTD. Thông t 07/2003/ TT-NHNN ngày 19/5/2003 về hớng dẫn thực hiện một số qui định về bảo đảm tiền vay của các TCTD. Thông t 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 4/7/2003 hớng dẫn về trình tự, thủ tục đăng ký cung cấp thông tin về thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. Ngoài ra còn có một số các qui định về mức cho vay đối với từng loại khách hàng nh: - Qui định 991/2001/QĐ-NHNN ngày 6/8/2001: qui định mức cho vay không có tài sản bảo đảm bằng tài sản đối với quĩ tín dụng nhân dân các cấp. - Qui định 992/ 2001/QĐ-NHNN ngày 6/8/2001: qui định mức cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đối với NHTM cổ phần, công ty tài chính cổ phần ngân hàng liên doanh. - Qui định 993/2001/QĐ-NHNN ngày 6/8/2001: qui định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với NHTM Nhà nớc, chi nhánh Ngân hàng th- ơng mại nớc ngoài tại Việt nam, công ty tài chính trong Tổng công ty nhà nớc ngân hàng phục vụ ngời nghèo. [...]... bảo đảm tiền vaybảo đảm bằng tài sản: Biểu 2.2 Cơ cấu d nợ phân theo hình thức bảo đảm bằng tài sản 14% 23% 9% 54% Cầm cố Thế chấp Bảo đảm bằng TS từ vốn vay Bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba Chúng ta sẽ xem xét cụ thể từng hình thức bảo đảm tiền vay để có thể thấy đợc tình hình thực hiện bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ 2.2.1 Bảo đảm bằng tài sản thế chấp Cho vaybảo đảm bằng... tiến độ kinh doanh của khách hàng, cũng nh thu hẹp mối quan hệ giữa khách hàng ngân hàng Ngoài ra, còn một số vớng mắc khác trong các văn bản pháp luật không đồng bộ, cũng gây khó khăn cho việc vay vốn thực hiện đảm bảo tiền vay tại chi nhánh * Việc xử lý, phát mại tài sản bảo đảm tiền vay còn rất khó khăn tốn kém Mục đích của việc thực hiện bảo đảm tiền vay của ngân hàng là nhằm có đợc khoản... đảm tiền vay Hệ thống pháp luật đã ngày càng đợc mở rộng thông thoáng hơn, giúp cho ngân hàng khách hàng dễ dàng đi đến thoả thuận hơn Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều điểm cha đợc phù hợp thích đáng, đòi hỏi các nhà làm luật cần có sự điều chỉnh kịp thời hơn 2.2 Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Láng Hạ Sau hơn 1 năm Chi nhánh Láng Hạ đi vào hoạt động thì Nghị định về bảo đảm tiền vay ra... sẽ đợc hạn chế nhờ các biện pháp bảo đảm tiền vay nh cầm cố, thế chấp, bảo lãnh hợp đồng chặt chẽ, thủ tục cho vay thận trọng Điều này chứng tỏ hoạt động bảo đảm tiền vay của chi nhánh là có hiệu quả trong việc làm giảm tổn thất khi có nợ quá hạn (NQH) Chúng ta có thể đánh giá sâu hơn hiệu quả của bảo đảm tiền vay thông qua hệ thống chỉ tiêu Nợ quá hạn có bảo đảm bằng tài sản không có bảo đảm bằng... chấp là hình thức bảo đảm tiền vay phổ biến mà các ngân hàng thờng áp dụng đối với khách hàng Bởi vì nó là hình thức bảo đảm phù hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất cá nhân đặc biệt trong việc vay vốn trung dài hạn Tại Chi nhánh Láng Hạ, việc áp dụng hình thức cho vaybảo đảm bằng tài sản thế chấp cũng chi m một tỷ trọng đáng kể trong các hình thức cho vaybảo đảm bằng tài sản,... ra, chi nhánh còn có một tỷ lệ cho vay theo chỉ định của Chính phủ vì Chi nhánh Láng Hạ nằm trong hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Tuy nhiên, khi cho vay theo hình thức này, Chi nhánh Láng Hạ cũng phải thẩm định khách hàng cẩn thận, khách hàng phải thoả mãn các điều kiện theo qui định của pháp luật thì mới đợc xét cho vay không có bảo đảm Chi nhánh Láng Hạ cũng xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng. .. của ngân hàng, đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Ngoài ra, việc sử dụng các hình thức bảo đảm tiền vay tại chi nhánh đã đầy đủ nhng cha đồng bộ Chi nhánh chủ yếu sử dụng hình thức đảm bảo bằng tài sản của bên thứ ba không có bảo đảm bằng tài sản, các hình thức còn lại là rất ít, không đáng kể Có thể thấy rằng tỷ lệ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh chi m tỷ... sản của bên thứ ba cho vay không có bảo đảm bằng tài sản Từ khi thực hiện cho đến nay, chi nhánh đã áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng khách hàng theo đúng pháp luật Mặc dù vậy cũng còn có sự chênh lệch, u tiên sử dụng trong từng biện pháp bảo đảm Sau đây là khái quát tình hình cho vay theo tính chất bảo đảm của Chi nhánh NHNN&PTNN Láng Hạ trong 2 năm gần... xét cấp cho vay không cần có bảo đảm mà dựa trên chính uy tín của mình 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế * Danh mục tài sản bảo đảm cha đa dạng, hình thức đảm bảo cha đồng bộ Nh trên đã phân tích, ta thấy việc áp dụng các tài sản bảo đảm tại chi nhánh vẫn cha phong phú đa dạng nh trong Thông t 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003, mà chi nhánh chỉ áp dụng một số tài sản bảo đảm thông dụng,... với nguồn vốn vay của chi nhánh Chính vì vậy mà khả năng mở rộng tín dụng của chi nhánh là thấp, hơn nữa công tác bảo đảm tiền vay sẽ ít phát huy hiệu quả hơn * Việc định giá tài sản bảo đảm tại chi nhánh còn nhiều bất cập, chủ yếu còn mang tính chủ quan từ phía cán bộ tín dụng Khi thực hiện đảm bảo bằng tài sản, thì khâu định giá tài sản bảo đảm có tính chất quyết định đến giá trị khoản vay, mức độ . Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ 1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ. hiện bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 2.2.1. Bảo đảm bằng tài sản thế chấp Cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là hình thức bảo đảm

Ngày đăng: 04/11/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.4: D nợ theo thành phần kinh tế. - Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

Bảng 1.4.

D nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.7: Quy mô tài chính, thanh toán, kế toán ngân quỹ - Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

Bảng 1.7.

Quy mô tài chính, thanh toán, kế toán ngân quỹ Xem tại trang 8 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình bảo đảm tiền vay năm 2003,2004) - Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

gu.

ồn: Báo cáo tình hình bảo đảm tiền vay năm 2003,2004) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.4. D nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố năm 2004 - Thực trạng bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ

Bảng 2.4..

D nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố năm 2004 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan