mỹ thuật 5 tuần 11-23

23 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mỹ thuật 5 tuần 11-23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: MỸ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 27/10/ 2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Tiết: 11 TUẦN 11: Bài 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VỆT NAM I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: GV sưu tầm 1 số tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 -Hình ảnh gợi ý cách vẽ tranh. - Bài vẽ của HS các lớp trước về ngày nhà giáo Việt Nam. *HS : +Sưu tầm tranh vẽ ngày 20-11. + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài: Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam các em thi đua học tập tốt, lao động giỏi và bằng cảm xúc của mình tiết học này chúng ta sẽ vẽ 1 bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam để tặng các thầy cô giáo. *Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để HS nhận ra: +Tranh nào vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam? +Tranh vẽ ngày nhà giáo Việt Nam có những hính ảnh nào? -Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ: +Hình ảnh chính . +Hình ảnh phụ. +Màu sắc. Kể một số hoạt động của trường chào mừng ngày 20-11? -GV kết kuận: +Có nhiều cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam . +Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ. *Cảnh nhộn nhịp vui vẻ của GV và HS. *Màu sắc rực rỡ của ngày lễ. *Tình cảm yêu quý của HS dành cho thầy cô => Nhắc lại tựa bài - Chú ý theo dõi để tìm ra đề tài cho riêng mình - - có thầy cô, HS tặng hoa cho thầy cô, có trường và các bạn … . - Tổ chức lễ ở sân trường - HS tặng hoa cho thầy cô giáo. - Thi văn nghệ, báo tường. - … 1 giáo. *Hoạt động 2:Cách vẽ tranh. -GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể hiện nội dung: +Tặng hoa cho thầy cô giáo ở lớp học hoặc trên sân trường. +HS vây chung quanh thầy cô giáo. +Lễ kỉ niệm ngày 20-11… -Gợi ý cách vẽ tranh: +Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động. +Vẽ các hình ảnh phụ. +Vẽ màu theo ý thích.(có đậm có nhạt) Có thể vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý để HD cho HS cách sắp xếp hình ảnh cho phù hợp. *Hoạt động 3: Thực hành -GV quan sát gợi ý. +Tìm nội dung. +Vẽ hình ảnh chính. +Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung cho bố cục chặt chẽ. Gợi ý các em vã màu tươi vui, sáng, có đậm nhạt. *Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp. -GV gợi ý HS nhận xét về : +Nội dung ( rõ hay chưa rõ). +Các hình ảnh( sinh động hay chưa). -Có thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình trước lớp. - HS tìm tranh mà mình thích rồi nhận xét theo cảm nhận riêng. -GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có hình đẹp -Dặn dò: Chuẩn bị mẫu có 2 đồ vật để tiết sau vẽ - mỗi HS chọn cho mình một nội dung. - 4 đến 5 HS nêu dự định vẽ tranh của mình Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp cùng nhận xét . - Nhận xét từng bài về bố cục, màu sắc, hình ảnh . Điều chỉnh bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 3/11/ 2009 Ngày dạy: 6/11/2009 Tiết: 12 BÀI 12: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và độ dậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. 2 - Vẽ đựoc hình hai vật mầu bằng chì đen hoặc màu. Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV - Một vài mẫu có hai đồ vật để theo dõi nhóm . - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước HS : - SGK - Mẫu vẽ theo nhóm - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV HS 1/ On định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV gợi ý HS cách bày mẫu cho phù hợp và dễ vẽ + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau? GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi về cách bày mẫu . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ Hát HS lắng nghe HS nhận xét HS trả lời ( 2 đồ vật)… HS nhận xét theo yêu cầu HS trả lời HS bày mẫu vẽ HS quan sát và vẽ 3 của chúng Vẽ nét chính trứơc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu . HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Dặn dò : - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người - chuẩn bị đất nặn cho bài học sau HS vẽ HS lắng nghe HS quan sát - Vẽ theo nhóm với các đồ vật đã chuẩn bị. HS tiến hành với GV Nhận xét ,xếp loại bài của bạn Điều chỉnh bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 9/11/ 2009 Ngày dạy: 11/11/2009 Tiết:13 TUẦN 13 BÀI 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu dình dáng, đặc điểm của một số dáng người hoạt động. - Nặn được một, hai dáng người đơn giản. Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang họt động II/ CHUẨN BỊ : - SGK , SGV Sưu tầm tranh ,ảnh về các dáng người đang hoạt động. Bài tập nặn của HS các lớp trước Đất nặn và đồ dùng cần thiết - HS Chuẩn bị đất nặn Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ,hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 4 GV HS 1/ On định : 2/ KTBC 3/ Bài mới : a) Giơi thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu ảnh một số tượng người ,tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát ,nhận xét + Dáng người + Các bộ phận Chất liệu để nặn ,tạc tượng GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi học ,múa ,đá bóng … HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát + Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo + Nặn hình các bộ phận thành hình người + Gắn ,dính các bộ phận +Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân … GV gợi ý HS + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật + Sắp xếp bố cục HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV giúp HS + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận + So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình + Gắn ,ghép các bộ phận GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài Dặn dò : - sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật Hát Lắng nghe HS quan sát và lắng nghe HS chú ý HS quan sát HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Lắng nghe Điều chỉnh bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 17/11/ 2009 5 Ngày dạy: 19/11/2009 Tiết: 14 TUẦN 14 BÀI 14 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I, Mục đích yêu cầu: - Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. - biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật. - Vẽ được đường diềm ở đồ vật. Học sinh khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí. II, Chuẩn bị: GV : SGK, SGV - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm -Một số bài vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật của Hs năm trước -Hình gợi ý cách vẽ. HS: -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Bút chì, màu vẽ. III, Các hoạt động Dạy -Học: GIÁO VIÊN HỌC SINH -KTBC: GV kiểm tra đồ dùng học tập và nhật xét Giới thiệu bài : Trang trí là cách làm cho đồ vật của chúng ta thêm đẹp hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách trang trí đường diềm vào đồ vật * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm + Người ta thường trang trí đường diềm vào những đồ vật nào? + Khi được trang trí thì hình dáng của các đồ vật đó như thế nào so với những đồ vật không trang trí? - Gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đường diềm Giới thiệu một số họa tiết dùng để trang trí đường diềm *Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí cái bát . -GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS nhận ra. + Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật, kích thước . + chia các khoảng cách để vẽ họa tiết. - Nhắc lại tựa bài Quan sát các đồ vật GV giới thiệu - Bát, dĩa; túi xách, váy áo quần mũ nón, bình bông - Đẹp hơn những đồ vật không trang trí Quan sát và nghe GV hướng dẫn. Chú ý quan sát và theo dõi hướng dẫn để làm bài 6 +Chọn mảng họa tiết xắp xếp vào các ô ( hoa lá, con vật ) + Chọn màu vẽ vào sao cho nỗi bật. * Hoạt động 3: Thực hành Nhắc HS yêu cầu của bài để HS không nhầm lẫn với trang trí Theo dõi giúp đỡ cá nhân - Nhắc nhở các em còn sai sót - Chú ý ở cách vẽ họa tiết và cách dùng màu * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - Hướng dẫn cách đánh giá cho HS lấy làm cơ sở để tự đánh giá bài vẽ của bạn - Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh về bộ đội - Nhắc lại từng bước để nhớ . - Vẽ một đồ vật tùy thích ( váy áo, bát đĩa, túi xách ) và trang trí Tự làm bài trong khoảng 20 phút. Khi xong trưng bày bài vẽ của mình lên bảng - Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp cùng nhận xét đánh giá Nhận xét về họa tiết, và cách vẽ màu Tuyên dương những bài vẽ đẹp Điều chỉnh bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 24/11/ 2009 Ngày dạy: 27/11/2009 Tiết: 15 BÀI 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I, Mục đích yêu cầu: - Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đáu và trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội. - Vẽ đưpợc tranh về đề tài quân đội. Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: GV : SGK; SGV Sưu tầm 1 số tranh về đề tài Quân đội -Hình ảnh gợi ý cách vẽ tranh. - Bài vẽ của HS các lớp trước về đề tài Quân đội. 7 *HS : +Sưu tầm tranh vẽ bộ đội . + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài: Các chú độ đội bảo vệ Tổ Quốc cho chúng ta. Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài quân đội để thể hiện sự yêu thương đối với các chú. *Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để HS nhận ra: +Tranh nào vẽ đề tài bộ đội ? +Tranh vẽ bộ đội có những hình ảnh nào? -Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ: +Hình ảnh chính . +Hình ảnh phụ. +Màu sắc. -GV kết kuận: +Có nhiều cách vẽ tranh về đề tàibộ đội +Tranh thể hiện được không khí tập luyện của các chú bộ đội. *Cảnh nhộn nhịp vui vẻ khi đang vui chơi với thiếu nhi. Tranh có thể thể hiện lại một buổi đứng gác của các chú bộ đội. * Bộ đội đang hành quân …. *Màu sắc tuỳ chọn *Tình cảm yêu quý của HS dành cho cô chú bộ đội *Hoạt động 2:Cách vẽ tranh. -GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể hiện nội dung: +hình ảnh chính là chú bộ đội đang làm gì? + Trang phục như thế nào? Màu sắc trang thiết bị … +cũng có thề vẽ chân dung hay vẽ lại một cảnh nào đó . -Gợi ý cách vẽ tranh: +Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động. +Vẽ các hình ảnh phụ. +Vẽ màu theo ý thích. *Hoạt động 3: Thực hành -GV quan sát gợi ý. +Tìm nội dung. +Vẽ hình ảnh chính. +Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung cho bố cục chặt chẽ. Gợi ý các em vã màu tươi vui, sáng sủa. => Nhắc lại tựa bài - Chú ý theo dõi để tìm ra đề tài cho riêng mình - - có cô, chú bộ đội, doanh trại, súng, và cảnh vật xung quanh… - từ 3-5 học sinh nêu lên một số ý định sẽ vẽ về chú bộ đội cho cả lớp nghe - 4 đến 5 HS nêu dự định vẽ tranh của mình Chú ỳ nghe GV gợi ý để vẽ HS làm bài. 8 + theo dõi giúp đỡ cá nhân. *Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -GV chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp. -GV gợi ý HS nhận xét về : +Nội dung ( rõ hay chưa rõ). +Các hình ảnh( sinh động hay chưa). -Có thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình trước lớp. - HS tìm tranh mà mình thích rồi nhận xét theo cảm nhận riêng. -GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có hình đẹp -Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp cùng nhận xét . - Nhận xét từng bài về bố cục, màu sắc, hình ảnh . Điều chỉnh bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 1/12/ 2009 Ngày dạy: 3/12/2009 Tiết: 16 TUẦN 16 BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu hình dáng,đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chìo đen hoặc màu. Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV - Một vài mẫu có hai đồ vật để theo dõi nhóm .( Cái chai và cái bát; bình dựng nước và cái cốc; cái phích nước và quả cam, xoài ) - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước HS : - SGK - Mẫu vẽ theo nhóm - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV HS HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV gợi ý HS cách bày mẫu cho phù hợp và dễ vẽ + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của Hát HS lắng nghe 9 các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau? GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi về cách bày mẫu . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng Vẽ nét chính trứơc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu . HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Dặn dò : Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người - chuẩn bị đấ nặn cho bài học sau HS nhận xét HS trả lời ( 2 đồ vật)… HS nhận xét theo yêu cầu HS trả lời HS lắng nghe HS quan sát HS bày mẫu vẽ HS quan sát và vẽ - Vẽ theo nhóm với các đồ vật đã chuẩn bị. HS tiến hành với GV Nhận xét ,xếp loại bài của bạn 10 [...]... bài này GV nên cho HS học tập theo nhóm GV yêu cầu HS đọc và mục 1 SGK trang 54 HS tiến hành theo nhóm và đặt một số câu hỏi gợi ý : + Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm bao nhiêu? Quê ở đâu? + Ông tham gia cách mạng năm bao nhiêu? - Ông sinh năm 1912 tại Hà Nội + kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đỗ Cung ? - Năm 19 45 + ngoài sáng tác ông còn làm gì ? - Công nhân cơ khí; tan ca mời chị em họp... một tổ du kích, các nhân vật được sắp xếp ở các tư thế khác nhau người nằm, người ngồi, người trườn… tạo nên một bức tranh sinh động Nêu nhận xét của mình về bức tranh trên Nêu lên suy nghĩ cá nhân 4- 5 em - Nhận xét về hình ảnh, màu sắc … HOẠT ĐỘNG 3 Nhận xét đánh giá - nhận xét khen ngợi những HS tham gia tích cực tìm hiểu bài Dặn dò : Quan sát các đồ vật hình chữ nhật có trang trí như khăn trải bàn,... chỉnh bổ sung 12 Ngày soạn: 15/ 12/ 2009 Ngày dạy: 17/12/2009 Tiết: 18 TUẦN 18 BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông,... có nhạt … Cho HS xem một vài tranh ,ảnh về ngày hội của hoạ sĩ ,của HS lớp trước … HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình : lễ HS Lắng nghe HS quan sát HS nhận xét HS vẽ theo Y/C 15 đâm trâu , đua thuyền … Ở bài này y/c HS là vẽ được hình ảnh của ngày hội Vẽ hình người ,cảnh vật sao cho thuận mắt ,vẽ HS nhận xét được các dáng của hoạt động - HS liên hệ thực tế Khuyến khích HS vẽ... -Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày dạy: 5/ 1/2010 Tiết: 20 TUẦN 20 BÀI 20: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI HOẶC BA ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - vẽ được hình hai vật mẫu bằng chì đen . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 24/11/ 2009 Ngày dạy: 27/11/2009 Tiết: 15 BÀI 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I, Mục đích yêu cầu: - Hiểu một vài hoạt động. súng, và cảnh vật xung quanh… - từ 3 -5 học sinh nêu lên một số ý định sẽ vẽ về chú bộ đội cho cả lớp nghe - 4 đến 5 HS nêu dự định vẽ tranh của mình Chú

Ngày đăng: 04/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: - mỹ thuật 5 tuần 11-23

p.

xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang họt động - mỹ thuật 5 tuần 11-23

Hình n.

ặn cân đối, giống hình dáng người đang họt động Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi  học ,múa ,đá bóng … - mỹ thuật 5 tuần 11-23

g.

ới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi học ,múa ,đá bóng … Xem tại trang 5 của tài liệu.
Chọn và sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí. - mỹ thuật 5 tuần 11-23

h.

ọn và sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: - mỹ thuật 5 tuần 11-23

p.

xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp II, Chuẩn bị: Xem tại trang 7 của tài liệu.
+Tranh vẽ bộ đội có những hình ảnh nào? -Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ: - mỹ thuật 5 tuần 11-23

ranh.

vẽ bộ đội có những hình ảnh nào? -Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ: Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh phụ của tranh là gì? - mỹ thuật 5 tuần 11-23

nh.

ảnh chính của bức tranh là gì? - Hình ảnh phụ của tranh là gì? Xem tại trang 12 của tài liệu.
,lá đơn giản vẽ vào các hình + Cách sắp xếp hoạ tiết  - mỹ thuật 5 tuần 11-23

l.

á đơn giản vẽ vào các hình + Cách sắp xếp hoạ tiết Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Biết cách nặn các đồ vật có dạng hình khối. - mỹ thuật 5 tuần 11-23

i.

ết cách nặn các đồ vật có dạng hình khối Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích  - mỹ thuật 5 tuần 11-23

g.

ợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích Xem tại trang 19 của tài liệu.
Minh họa lên bảng cho HS quan sát Khi kẻ chữ cần lưu ý trong một dòng  chữ thì các nét thanh có độ mảnh như  nhau và các nét đậm thì có độ dày như  nhau. - mỹ thuật 5 tuần 11-23

inh.

họa lên bảng cho HS quan sát Khi kẻ chữ cần lưu ý trong một dòng chữ thì các nét thanh có độ mảnh như nhau và các nét đậm thì có độ dày như nhau Xem tại trang 20 của tài liệu.
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. - mỹ thuật 5 tuần 11-23

p.

xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp, rõ đề tài Xem tại trang 22 của tài liệu.
hoặc có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát . - mỹ thuật 5 tuần 11-23

ho.

ặc có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan