Dạy học chủ đề Sinh sản ở thực vật góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông

0 89 2
Dạy học chủ đề Sinh sản ở thực vật góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạy học chủ đề Sinh sản ở thực vật góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông Dạy học chủ đề Sinh sản ở thực vật góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: LL&PPDH mơn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hồng Tú THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phạm Thị Hồng Tú Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Anh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Hồng Tú tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi để thực đề tài nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Thầy, Cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy, Cô giáo môn Sinh học trường THPT Văn Lãng - Tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân ln giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hồng Anh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các PP nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn .3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực .4 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ 1.1.3 Chủ đề dạy học theo chủ đề 12 1.1.4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích khảo sát .17 1.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 17 1.2.3 PP khảo sát 17 1.2.4 Kết khảo sát 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HS THPT 22 2.1.Phân tích đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản thực vật”…………………22 2.2 Một số biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” 23 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng HS giải thích vấn đề thực tiễn 23 2.2.2 Sử dụng BTTH phát triển NL VDKT, KN GQVĐ thực tiễn 23 2.2.3 Tổ chức HĐTN thực tiễn nhằm phát triển NL VDKT, KN .25 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 34 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 34 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 35 2.3.3 Vận dụng quy trình tổ chức DH chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 37 2.4 Đánh giá NL VDKT, KN HS 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 44 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 44 3.3.1 Chọn đối tượng trường THPT TN 44 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 45 3.3.3 Bố trí TN 45 3.3.4 Thiết kế đề kiểm tra 45 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 49 3.4.1 Kết đánh giá kiến thức 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Kết đánh giá NL VDKT, KN 57 3.4.3 Đánh giá kết HĐTN thực tiễn .58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTH Bài tập tình DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLVDKTKN Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PP dạy học 18 Bảng 1.2 Kết khảo sát dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT 19 Bảng 1.3 Kết khảo sát triển vọng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT .20 Bảng 2.1 Các biểu lực VDKT, KN vào thực tiễn 41 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” 42 Bảng 3.1 Thông Tin trường, lớp GV tham gia TN 45 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC .49 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 50 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 51 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC 52 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC 52 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần 53 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần 53 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần 54 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC 55 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC 56 Bảng 3.12 Bảng đánh giá điểm trung bình NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC GV đánh giá 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực .6 Hình 1.2 Mơ hình thành phần lực phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO Hình 2.1 Các giai đoạn tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN .35 Hình 2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 36 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 50 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC lần .51 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần 54 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra phút lần lớp TN lớp ĐC 55 Hình 3.5 Đồ thị đánh giá tiến NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể kèm theo Thông tư 32/2018/Thông tư- Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp HS làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời”[7] Thay đổi cách tiếp cận kiến thức người học, từ tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển lực người học Làm cho người học chủ động sáng tạo, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức kỹ năng, học vào giải vấn đề sống Thông qua việc vận dụng kiến thức, kỹ học vào thức tiễn HS hiểu kiến thức sâu, qua HS lĩnh hội kiến thức cách tốt để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Việc vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn làm thay đổi cách dạy người GV cách học HS gắn lý thuyết với thức tiễn, học đôi với hành 1.2 Xuất phát từ vai trò NL VDKT, KN vào thực tiễn sống Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống mức độ vận dụng cao người học vào việc lĩnh hội kiến thức Quá trình vận dụng kiến thức, kỹ giúp HS rèn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ học tập , kỹ sống Việc vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn giúp gắn kết giáo dục nhà trường với thực tiễn đời sống HS Hiện việc dạy học phát triển NL VDKT, KN nhiều nhà trường THPT GV quan tâm trọng 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học phát triển NL VDKT, KN địa phương Trong năm gần đây, tỉnh Lạng Sơn nhiều trường THPT GV trọng đến việc phát triển NL VDKT, KN cho HS Tuy nhiên việc vận dụng kiến thức, kỹ chưa đạt hiệu cao cho HS địa bàn Do nhiều nguyên nhân khác như: vận dụng kiến thức, kỹ GV dừng lại việc liên hệ kiến thức học gắn liền với địa phương, học, điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu, thời gian giảng dạy bị áp lực 1.4 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản thực vật” phù hợp với thực tiễn địa phương Lạng Sơn tỉnh miền núi phía bắc, có nhiều ăn đặc sản tiếng khắp nước : Na Chi Lăng, Đào Mẫu Sơn, Hồng Vành khuyên Văn Lãng Đặc biệt số hộ gia đình bắt đầu chuyển đổi cấu trồng : Thanh Long, táo đại, bưởi diễm, mác ca…Vì vậy, việc phát triển NL VDKT, KN cho HS dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” phù hợp với điều kiện phát triển giống trồng địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh trường trung học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung chủ đề Sinh sản thực vật - Xây dựng quy trình dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” góp phần phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thiết kế kế hoạch DH tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” nhằm phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Câu hỏi nghiên cứu - Vận dụng kiến thức, kỹ gì? Gồm vận dụng nào? - Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học chủ đề để phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT? - Làm để đánh giá NL VDKT, KN HS trường THPT? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực được quy trình phù hợp dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” nâng cao kết học tập góp phần phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT trường THPT Văn Lãng - Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Đánh giá thực trạng dạy học phát triển NL VDKT, KN địa phương - Xây dựng quy trình tổ chức dạy chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thiết kế thực kế hoạch dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Các PP nghiên cứu 8.1 PP nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn pháp quy nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống thơng tin có liên quan đến đề tài 8.2 PP thực tiễn - Tham vấn chuyên gia - Sử dụng phiếu điều tra - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán học - Điều tra, quan sát 8.3 PP thống kê toán học: để xử lí số liệu kết TN Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, cấu trúc nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề Sinh sản thực vật nhằm phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Hiện có nhiều tác giả đưa định nghĩa lực, cụ thể: Theo Xavier Roegiers (1996): Năng lực vấn đề tích hợp chỗ bao hàm nội dung, hoạt động cần thực tình diễn hoạt động cần thực tình diễn hoạt động [29] Theo F.E Weinert (2001) định nghĩa: Năng lực là khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách GQVĐ cách có trách nhiệm hiệu tình linh họat [6] Theo Từ điển Tiếng Việt (2010): Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành công loại công việc bối cảnh định [20] Theo tác giả Nguyễn Công Khanh: Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em [15, tr.7] Theo Phạm Minh Hạc: Năng lực đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng địi hỏi hoạt động định điều kiện để thực có kết hoạt động [7; tr 48] Theo Vũ Xuân Hùng: Năng lực kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời để thực thành cơng cơng việc [12; tr 17] Đinh Thị Hồng Minh với quan điểm: lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm [17; tr 6] Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [4] Dựa vào định nghĩa khái niệm trên, cho rằng: Năng lực khả cá nhân hình thành, phát triển trình sống học tập tích lũy vốn kiến thức, kỹ Từ vận dụng cách linh hoạt kiến thức kỹ để giải cách hiệu vấn đề thực tiễn sống 1.1.1.2 Cấu trúc lực Theo [6], cấu trúc lực thể cách tiếp cận khác nhau: - Về chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, động cơ… nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động, đảm bảo hoạt động có chất lượng bối cảnh (tình định) - Về mặt biểu hiện, lực thể hiểu biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực tiếp thu tri thức rời rạc, tách rời tình thực tức thể hành vi, hành động sản phẩm quan sát được, đo đạc - Về thành phần cấu tạo, lực cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân, tư chất… Có nhiều mơ hình cấu trúc lực khác Theo [2], Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường cho rằng: cấu trúc chung lực hành động kết hợp lực thành phần: lực chuyên môn, lực PP, lực xã hội, lực cá thể, mô tả sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có PP xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động - Năng lực PP (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực PP bao gồm lực PP chung PP chuyên môn Trung tâm PP nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học PP luận - GQVĐ - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Theo [2], mơ hình thành phần lực (Hình 1.1.) phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các trụ cột giáo dục UNESCO Hình 1.2 Mơ hình thành phần lực phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO Bốn lực chia nhỏ thành lực cụ thể lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp… Trong lực vận dụng kiến thức lực quan trọng giúp HS thích ứng với sống Từ cấu trúc lực cho ta thấy lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hóa lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác 1.1.1.3 Các loại lực cần hình thành cho HS dạy học - Theo chương trình giáo dục phổ tổng thể năm 2018, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/Thông Tư- Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) đưa số lực chung giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp [4] - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực GQVĐ sáng tạo; + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS 1.1.1.4 Các lực chuyên biệt cần hình thành cho HS dạy học sinh học THPT Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), mơn Sinh học hình thành, phát triển HS lực sinh học; đồng thời môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển lực chung (năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo), phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng biết vận dụng quy luật tự nhiên, để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học đưa yêu cầu cần đạt lực đặc thù lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm ba lực thành phần sau: - Năng lực nhận thức sinh học Trình bày, phân tích giải thích kiến thức sinh học cốt lõi vật tượng, khái niệm, quy luật trình sinh học; thuộc tính cấp độ tổ chức sống phân tử, tế bào, thể quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh Từ nội dung kiến thức sinh học cấp độ tổ chức sống, HS khái quát đặc tính chung giới sống trao đổi chất chuyển hoá lượng; sinh trưởng phát triển; cảm ứng; sinh sản; di truyền, biến dị tiến hố Thơng qua chủ đề nội dung sinh học, HS trình bày giải thích thành tựu cơng nghệ sinh học chăn ni, trồng trọt, xử lí nhiễm môi trường, sản xuất thực phẩm sạch; y - dược học - Năng lực tìm hiểu giới sống Thực hoạt động tìm hiểu giới sống, bao gồm: đề xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề; đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch ; thực kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp GQVĐ tình học tập, đưa định Để thực hoạt động tiến trình tìm hiểu giới sống, HS hình thành phát triển kĩ như: quan sát, thu thập xử lí thơng tin thao tác logic phân tích, tổng hợp, so sánh, thiết lập quan hệ nguyên nhân - kết quả, hệ thống hoá, chứng minh, lập luận, phản biện, khái quát hoá, trừu tượng hoá, định nghĩa khái niệm, rèn luyện lực siêu nhận thức - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Có khả giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống ngày liên quan đến sinh học; giải thích, đánh giá, phản biện vấn đề thực tiễn ứng dụng tiến sinh học; giải thích xác định quan điểm cá nhân để có ứng xử thích hợp trước tác động đến đời sống cá nhân, cộng đồng, loài người sức khoẻ, an toàn thực phẩm, nông nghiệp sạch, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu phát triển bền vững; giải thích sở khoa học giải pháp công nghệ sinh học để có định hướng lựa chọn ngành nghề; giải thích sở sinh học để có ý thức tự giác thực biện pháp luyện tập, phòng chống bệnh, tật, nâng cao sức khoẻ tinh thần thể chất 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ 1.1.2.1 NL VDKT, KN Theo Từ điển Tiếng Việt, Vận dụng đem tri thức vận dụng vào thực tiễn [20; tr 1105] Theo Trần Bá Hoành (2007): Kỹ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn [9] Theo từ điển Tiếng Việt: Thực tiễn hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho phát triển xã hội [28] Theo Chương trình giáo dục phổ tổng thể năm 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Vận dụng kiến thức, kỹ học có nghĩa HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp [4] Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình đem tri thức áp dụng vào hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội [11] Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [14] Trong đó, tác giả Trịnh Lê Hồng Phương định nghĩa: lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả người học sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [21; tr.120] Theo hai tác giả Phan Thị Thanh Hội Trần Thái Toàn: Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tịi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu [35] 10 Tóm lại: Năng lực vận dụng kiến thức khả người học áp dụng kiến thức học để giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan đồng thời có hành vi, thái độ việc giải vấn đề đặt thực tiễn cách hiệu tích cực NLVDKT, KN HS khả HS vận dụng kiến thức học để có thái độ hành vi giải thành cơng tình học tập tình thực tế đời sống ngày 1.1.2.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức, kỹ Theo Chương trình giáo dục phổ tổng thể năm 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) lực vận dụng kiến thức khả vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Chương trình đưa biểu NL VDKT, KN học cụ thể gồm: Giải thích thực tiễn: Giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển bền vững; giải thích, đánh giá, phản biện số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp Có hành vi, thái độ thích hợp: Đề xuất, thực đượ số giải pháp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững Dựa hiểu biết biểu tiêu chí lực vận dụng kiến thức người học mà nhà giáo dục áp dụng để xây dựng nên chương trình dạy học, PP, hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá cho phù hợp Bên cạnh đó, biểu lực vận dụng kiến thức sở để tiến hành xây dựng biện pháp dạy học, tổ chức dạy học theo hướng phát triển vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách phù hợp 1.1.2.3 Vai trò việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS DH - Vận dụng kiến thức khâu quan trọng trình nhận thức học tập: trình nhận thức học tập HS diễn theo bốn cấp độ tăng dần, là: tri giác tài liệu - thơng hiểu tài liệu - ghi nhớ tài liệu - luyện tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Trong cấp độ thứ tư có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, đòi hỏi suy 11 nghĩ sáng tạo vận dụng kiến thức Có vận dụng kiến thức, HS thật nắm vững tri thức, kết hợp lí luận thực tiễn tạo sở tốt để hình thành niềm tin giới quan, làm sáng tỏ chất khoa học nội dung học tập - Vận dụng kiến thức đòi hỏi huy động tổng hợp nhiều lực người học: Người học muốn hồn thiện q trình nhận thức, học tập phải biết vận dụng kiến thức, người học phải huy động tổng hợp lực như: lực GQVĐ sáng tạo, lực độc lập suy nghĩ làm việc, lực hệ thống hóa kiến thức, lực định hướng kiến thức… - Vận dụng kiến thức thể tư sáng tạo HS: Khi vận dụng kiến thức HS thể tư sáng tạo vì: nguồn tri thức cung cấp nguồn tri thức HS lĩnh hội thông qua trình tự học ln khác xa với thực tế, áp dụng vào thực tiễn Nguồn kiến thức ln địi hỏi người phải sử dụng sáng tạo - Năng lực vận dụng kiến thức phẩm chất, tiêu chí mục tiêu đào tạo người động, sáng tạo nhà trường: Giáo dục thời đại ngày quan tâm đến phát triển cân ba yêu cầu người học: tri thức - thái độ - lực Trong thực tế, cịn khơng trường hợp HS trình bày lại học đầy đủ, trọn vẹn điều ghi nhận từ GV đọc từ tài liệu lại lúng túng vận dụng kiến thức vào giải tình cụ thể Để khắc phục tình trạng này, cần tăng cường vận dụng phương tiện, PPDH 1.1.3 Chủ đề dạy học theo chủ đề Chủ đề vấn đề mang tính cốt lõi đối tượng mà người học, người nghiên cứu cần tìm hiểu có mối liên hệ đa chiều phù hợp với quy luật vận động tự nhiên đảm bảo tính khách quan “Trong dạy học hiểu chủ đề đơn vị kiến thức mang tính trọn vẹn mà kết thúc tìm hiểu chất chủ đề người học có lượng kiến thức để hiểu đối tượng cách khách quan Dạy học theo chủ đề cách dạy học phù hợp theo định hướng tư mang tính khách quan đối tượng, tạo thuận lợi cho người học hiểu rõ chất đối tượng có khả vận dụng vào giải tốt vấn đề thực tiễn, tạo cho người học có nhìn tổng quan đối tượng để khám phá tự nhiên cách có hiệu quả” [40] Trong dạy học theo chủ đề, 12 GV sử dụng linh hoạt kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với PPDH tích cực mà chủ yếu hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Các chủ đề dạy học thường có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, có nội dung tích hợp vấn đề, gắn với thực tiễn HS có nhiều hội làm việc theo nhóm, thu thập thơng tin từ nguồn tài liệu HĐTN để GQVĐ Theo tác giả Lê Đình Trung, Nguyễn Văn Luận [39] DH theo chủ đề có số vai trị sau: Về mặt nội dung tri thức khoa học: Giúp người dạy người học sâu vào kiến thức mang tính cốt lõi, gắn kết hữu cấu trúc chức đối tượng với tự giúp hệ thống tri thức liên ngành lĩnh vực khoa học tự nhiên Dạy học theo chủ đề khắc phục tính rời rạc nội dung chương đảm bảo cho kiến thức đối tượng mang tính phổ quát, logic gắn với thực tiễn bối cảnh cụ thể, nên tri thức tiếp thu trở nên ý nghĩa với người học Về phương diện dạy học: Tạo nên mơ hình hoạt động lớp học hoạt động khám phá mang tính nối tiếp tích hợp đa chiều, phát huy tối đa hiệu học cá nhân với hợp tác nhóm Nhờ tăng cường tính chủ động cho người học, phát triển phương pháp tư nhận thức đối tượng tự nhiên Hình thành hệ thống lực chung lực chun biệt mơn Sinh học, nhờ đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng cải cách giáo dục 1.1.3.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn [43] Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn 13 Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiêu kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt nào.Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc [44] Dạy học theo chủ đề bậc THPT cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ việc “thổi thở” sống vào kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” học [45] 1.1.3.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề thiết kế nhằm giúp cho em có khả tư giải vấn đề thông qua thảo luận sắm vai Với vai em trực tiếp tham gia tranh luận, đưa ý kiến, thắc mắc xung quanh vấn đề có thực sống Từ em có tư độc lập kỹ giải vấn đề Nên phương pháp dạy học theo chủ đề hướng đến mục tiêu tổng quát sau: Về nhận thức: Giúp người học có hội nắm kiến thức chiều rộng chiều sâu Điều có q trình tìm hiểu giải tình để làm rõ chủ đề, người học hoàn toàn chủ động việc xác định nội dung có liên quan để nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng Về kỹ năng: Giúp người học phát triển lực đọc tài liệu, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ giải vấn đề, kỹ xã hội như: làm việc nhóm, thuyết 14 trình, tranh luận… Những kỹ hình thành trình người học nghiên cứu, vận dụng tài liệu, làm việc với nhóm để giải vấn đề sau trình bày kết trước tập thể lớp Về thái độ: Giúp người học cảm thấy gắn bó, u thích mơn học học, thấy giá trị hoạt động nhóm với thân Sự thay đổi thái độ diễn bước theo trình phát triển phương pháp dạy học tổ chức có hiệu 1.1.3.3 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề Các kiến thức cần truyền đạt cho học sinh liên quan đến hay nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác Tận dụng tối đa kinh nghiệm học sinh có liên quan đến kiến thức chủ đề học tập Định hướng cho học sinh nhận thức kiến thức chủ đề hệ thống câu hỏi định hướng Hệ thống kiến thức chặt chẽ, sát thực thiết thực, trình học tập thoải mái, tạo điều kiện, hội cho học sinh đạt mục đích học tập phát triển thân.Nếu thành công, phương pháp dạy học theo chủ đề giúp học sinh phát huy tính chủ động, tự tin, tự vận động, động, độc lập tính độc đáo cá nhân Tận dụng phương tiện, công cụ học tập xung quanh học sinh Thích ứng với đối tượng học sinh Rèn luyện khả làm việc theo nhóm, tính hợp tác học sinh Khó khăn, hạn chế dạy học theo chủ đề: Khi khai thác chủ đề, câu hỏi học sinh đưa vượt khỏi phạm vi chương trình, giáo viên khó đưa đến cho học sinh câu trả lời thỏa đáng Giáo viên phải động, sáng tạo, người có vai trị định việc xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung chương trình học tập học sinh Vấn đề thời gian định lớn dạy học theo chủ đề [42] 1.1.4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu lực DH phát triển lực Theo tác giả I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập HS nào”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1979, nhấn mạnh “Lời nói sinh động GV kết hợp với tính trực quan tập có hiệu to lớn việc dạy học Nó cịn góp phần rèn luyện tư duy, phân tích tập cho em nhìn thấy chất đối 15 tượng tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích tính ham hiểu biết em” Một số nhà khoa học phương tây có quan niệm khác lực Theo quan điểm di truyền học, trường phái A.Binet (1875-1911) T.Simson cho rằng: Năng lực phụ thuộc vào tính bẩm sinh, di truyền gen Những nghiên cứu lực A.G.coovaliop sâu nghiên cứu cấu trúc lực theo cấu trúc lực gồm ba thuộc tính: (1) Thuộc tính chủ đạo; (2) Thuộc tính sở làm chỗ dựa; (3) Thuộc tính hỗ trợ làm Ba thành phần gắn kết chặt chẽ với nhau, liên kết tương tác với nhau, có vai trị khơng bình đẳng với Tác giả Bern Meier, người dịch Nguyễn Văn Cương “Lý luận dạy học đại” (năm 2014) xác định “DH phát triển lực mục tiêu DH” [3] Trong đó, tác giả đưa PPDH phát triển lực người học tập định hướng lực, xây dựng tập đinh hướng lực Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu dạy học phát triển lực cho HS nói chung dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nói riêng: Trong dạy học mơn Vật lý có số tác giả: Trần Thị Ngọc Ánh - Lê Công Triêm đề xuất số biện pháp để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn [1] Tác giả Nguyễn Thanh Hải đưa số giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời sống cho HS THPT [8] Tác giả Lê Thanh Huy Lê Thị Thao Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy chương “Mắt dụng cụ quang” [13] Trong mơn hóa học hai tác giả: Đặng Xuân Thư Nguyễn Thị Thanh Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lí thuyết kiến tạo [23] Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh - Hồng Thị Phương - Trần Trung Ninh, Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Hóa học [22] Trong dạy HS học theo hai tác giả Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai: Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy HS học 11 [11] TS Văn Thị Thanh Nhung đưa Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy HS học trường trung học phổ thông [18] Cũng theo hai tác 16 giả Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai: Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học phần sinh học vi sinh vật - sinh học 10 [10] Những nghiên cứu sở lý luận chung dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS Như vậy, thấy giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu lực DH theo hướng hình thành phát triển lực cho người học Trong hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lí luận chung lực, loại lực Một số công trình tập trung nghiên cứu việc rèn luyện số lực chung lực tự học, lực GQVĐ, lực tư logic, lực hợp tác,… cho HS, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trường THPT DH Chủ đề Sinh sản thực vật Do để góp phần phát triển triển lực cho HS trường THPT thuộc tỉnh Lạng Sơn , tác giả tập trung nghiên cứu việc sử dụng kiến phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS DH phần Chủ đề Sinh sản thực vật 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS THPT dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” 1.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát Khảo sát với 23 GV trực tiếp giảng dạy môn Sinh học THPT thuộc trường THPT Văn Lãng, Tràng Định, Bình Độ, Đồng Đăng, Cao Lộc thuộc địa bàn Tỉnh Lạng Sơn năm học 2019 - 2020 1.2.3 PP khảo sát Sử dụng PP đàm thoại, vấn phiếu điều tra GV, HS để tìm hiểu nội dung 1.2.4 Kết khảo sát 1.2.4.1 Thực trạng dạy học Chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT Để tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Sinh học nói chung chủ đề “Sinh sản thực vật” nói riêng, chúng tơi tiến hành phát phiếu điều tra GV (GV) dạy 17 môn Sinh học trường THPT địa bàn tỉnh Lạng Sơn Thông qua điều tra đánh giá thực trạng dạy học Sinh học nay, tìm điểm yếu cần khắc phục để từ tìm giải pháp hợp lý cho việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Kết điều tra tổng số GV điều tra: 23 Kết thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PP dạy học PP kỹ thuật dạy học Các mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thuyết trình 23/23=100% Hỏi đáp 20/23= 86,9% 3/23= 13,1% Trực quan 12/23=52% 11/23= 48% Thực hành 6/23= 26% 15/23=65% 2/23=9% Dạy học GQVĐ 5/23=21% 18/23=79% Dạy học dự án 4/23=17% 19/23=83% Dạy học tích hợp 7/23=30% 16/23=70% 8/23=35% 15/23=65% Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Từ kết bảng 1.1 thấy rằng: Về việc Sử dụng PP dạy học tích cực: Các PP thuyết trình, hỏi đáp PPDH sử dụng thường xuyên học với tỷ lệ từ 86,9% đến 100% Qua vấn GV cho PP dễ thực hiện, không thời gian chuẩn bị nhiều phù hợp với điều kiện học tập Tuy nhiên việc sử dụng PP nhiều nên dẫn đến tình trạng HS thụ động học tập, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn bị hạn chế Dạy học dự án dạy học GQVĐ GV sử dụng chiếm 17% đến 21% Dạy học tích hợp có đến 70% hỏi chưa thực Có khoảng 65% GV hỏi chưa hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn 18 1.2.4.2 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT Để đánh giá việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN tìm giải pháp để triển khai giáo dục học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường phổ thông thuận lợi nhất, tiến hành điều tra nhận thức GV HS - GV: Chúng lựa chọn 23 GV Sinh học trường THPT thuộc sở giáo dục đào tạo Lạng sơn, THPT Văn Lãng ( 5), THPT Tràng Định (6), THPT Bình Độ (2), THPT Đồng Đăng (4), THPT Cao Lộc (6) - HS: Chúng lựa chọn 100 HS khối 11 trường THPT Văn Lãng Bảng 1.2 Kết khảo sát dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT STT Hoạt động giáo dục phát triển lực VDKT, KN Giờ học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN Thực hành gắn với hoạt động VDKTKN Thiết kế chủ đề giáo dục VDKTKN Cuộc thi sáng tạo KHKT Ý kiến GV Có Khơng Ý kiến HS Có Khơng (39%) 14 (61%) 38 (38%) 62 (62%) 12 (52%) 11 (48%) 27 (27%) 73 (73%) (30%) 16 (70%) 35 (35%) 65 (65%) (22%) 18 (78%) 32 (32%) 68 (68%) (26%) 17 (74%) 42 (42%) 58 (58%) HĐTN sáng tạo theo định hướng phát triển lực VDKTKN CLB sáng tạo KHKT (17%) 19(83%) 24(24%) 76 (76%) Ngoại khóa VDKTKN (12%) 20(88%) 22(22%) 78 (78%) Từ kết khảo sát bảng 1.2 rút nhận xét dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT sau: 19 - Các hoạt động giáo dục vận dụng kiến thức, kỹ tổ chức trường THPT tập trung vào việc xây dựng học theo định hướng giáo dục phát triển lực thiết kế chủ đề giáo dục vận dụng kiến thức, kỹ theo hình thức đơn mơn, tổ chức phạm vi tiết nhiều tiết học tùy theo nội dung học tập khai thác - Cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật tổ chức tất trường THPT tập trung vào HS thích nghiên cứu, tìm hiểu khoa học 1.2.4.3 Triển vọng việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN Bảng 1.3 Kết khảo sát triển vọng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT Nội dung đánh giá STT Việc thiết kế chủ đề DH theo hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT thực DH theo hướng phát triển lực trường THPT phù hợp với đổi giáo dục Nâng cao hứng thú học tập cho HS Giúp cho HS có kiến thức tốt môn khoa học tự nhiên Giúp HS GQVĐ, phát triển lực hợp tác, lực sáng tạo Giúp cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ý kiến GV Có Khơng 15 (65%) (35%) 13 10 (56.5%) (43.5%) 17 (73.9%) (26.1%) 14 (60.8%) 25(39.2%) 19 (82.8%) (17.2%) 16 (69.5%) (35.5%) Từ kết khảo sát bảng 1.3 rút nhận xét triển vọng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT sau: - Hơn 65% GV khảo sát việc thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng, kiến thức, kỹ thực Hơn 50% GV khảo sát cho dạy học phát triển lực phù hợp với đổi giáo dục 20 Hơn 70% cho nâng cao kết học tập HS giúp HS có kiến thức tốt môn khoa học tự nhiên Hơn 80% GV hỏi tổ chức dạy học theo phát triển lực giúp HS phát triển lực hợp tác, sáng tạo Gần 70% cho giúp HS vận dụng tốt vào kiến thức học KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung chương trình bày sở lí luận thực tiễn dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển lực vận dụng, kiến thức, kỹ Những nội dung tóm tắt sau: Dạy học theo định hướng phát triển lực người học nhiệm vụ quan trọng đất nước thời đại cách mạng cơng nghệ 4.0 Chương trình giáo dục phổ thơng môn Sinh học ban hành theo thông tư 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Nêu rõ yêu cầu cần phát triển lực đặc thù mơn Sinh học : Nhận thức Sinh học, tìm hiểu giới sống, vf ận dụng kiến thức, kỹ học HS sử dụng kiến thức vận dụng GQVĐ thực tiễn sống ngày Hiện dạy học theo định hướng phát triển lực PP dạy học nhiều trường THPT Lạng Sơn quan tâm Tuy nhiên, qua kết điều tra thấy việc triển khai dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN mong muốn GV HS Đây sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng chủ đề dạy học tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT 21 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HS THPT 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản thực vật” Theo chương trình phổ thơng mơn Sinh học ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, phần Chủ đề “Sinh sản thực vật” có cấu trúc gồm hai nội dung là: Khái quát sinh sản sinh vật Sinh sản thực vật Trong gồm Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Chủ đề Sinh sản thực vật đảm bảo cho HS hiểu kiến thức chung Sinh sản thức vật, hình thức Sinh sản thực vật, qua HS quan sát hay trải nghiệm thực tế số vườn, mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với địa phương điều kiện dạy học trường THPT địa bàn Đồng thời, HS tham gia hoạt động động trải nghiệm với nội dung tìm hiểu mơ hình sản xuất nơng nghiệp tiêu biểu địa bàn HS vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sản xuất giúp số HS định hướng nghề nghiệp tương lai với số em HS Yêu cầu cần đạt cụ thể sau học xong chủ đề là: - Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính thực vật (sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng) - Ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày PP nhân giống vơ tính thực vật - Trình bày ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật thực tiễn - Thực hành nhân giống sinh sản sinh dưỡng - So sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày trình sinh sản hữu tính thực vật có hoa: Nêu cấu tạo chung hoa Trình bày trình hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, - Thực hành nhân giống sinh sản sinh dưỡng, thụ phấn cho (thụ phấn quan sát thụ phấn ngô ) Tóm lại, Chủ đề sinh sản thực vật theo chương trình phổ thơng mơn Sinh học ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Nằm 22 chương trình Sinh học 11 nói Sinh học thể thực vật với cấu trúc hợp lý, thành phần kiến thức đầy đủ, cập nhật, bản, đại, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS THPT Với nội dung phần có nhiều tiềm để xây dựng, dạy học vận dụng kiến thức, kỹ dạy học trường THPT 2.2 Một số biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” Hiện có nhiều tác giả đưa nhiều biện phát triển lực HS, nội dung đề tài đưa ba biện phát triển NL VDKT, KN Như (1) Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng HS giải thích vấn đề thực tiễn; (2) Sử dụng BTTH phát triển NL VDKT, KN GQVĐ thực tiễn; (3) Tổ chức HĐTN thực tiễn nhằm phát triển NL VDKT, KN 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng HS giải thích vấn đề thực tiễn Việc GV sử dụng hệ thống câu hỏi gắn với vấn đề thực tiễn để tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào học giải thích vấn đề có liên quan đến thực tiễn, đặc biệt câu hỏi What, Why, How Ban đầu rèn luyện cho HS cách tìm kiến thức để trả lời câu hỏi hay nói cách khác HS có khả vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tiễn Mức độ cao HS có thói quen tự đặt câu hỏi gặp vấn đề thực tiễn tìm câu trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Trong DH chủ đề “Sinh sản thực vật” sử dụng số câu hỏi để phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn như: (1) Vì thực vật sinh sản vơ tính thường giống mẹ? Hãy phân tích ưu nhược điểm sinh sản vơ tính thực vật; (2)Vì nhân giống ăn người dân thường sử dụng PP nhân giống vơ tính (Vì nhân giống vơ tính giúp nhân nhanh giống trồng thời gian ngắn thường trì đặc điểm quý giống) 2.2.2 Sử dụng BTTH phát triển NL VDKT, KN GQVĐ thực tiễn Để phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn kết hợp PP dạy học truyền thống với PPDH đại, PPDH thường sử dụng trình DH DH hợp tác nhóm, DH dự án,… Đặc biệt PPDH GQVĐ với việc sử dụng BTTH có ý nghĩa quan trọng Việc sử dụng BT gắn với tình thực tiễn vừa tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời tạo động lực nhận thức cho HS 23 q trình học tập Thơng qua phát hiện, giải tình có tập mà HS vừa lĩnh hội tri thức, vừa phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn BTTH sử dụng tất hoạt động lên lớp, luận văn tập trung chủ yếu vào việc thiết kế sử dụng BTTH hoạt động sau: (1) Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới; (2) Hoạt động vận dụng KT, KN để giải thích vấn đề thực tiễn; (3) Hoạt động vận dụng KT, KN để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Ngoài ra, BTTH cịn sử dụng q trình đánh giá lực HS Ví dụ 1: Sử dụng BTTH Hoạt động vận dụng KT, KN để giải thích vấn đề thực tiễn Ví dụ: BTTH nhân giống vơ tính: Cây bưởi chiết Cây bưởi ban đầu Cây bưởi trồng hạt Trong hình trên, từ bưởi người ta nhân giống theo hai cách, gieo hạt chiết cành Hãy so sánh kết từ hai hình thức sinh sản Theo em, trồng ăn quả, người làm vườn nên sử dụng PP nhân giống nào? Tại sao? BTTH sinh sản hữu tính: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Lạng sơn có lợi phát triển kinh tế nông nghiệp với nhiều ăn tiếng như: Đào mẫu sơn, Hồng vành khuyên Văn Lãng,… đặc biệt Na chi lăng đặc sản tiếng với na mẫu mã đẹp, đồng thơm ngon Có nhiều biện pháp để tạo Na ngon tiếng Theo em biện pháp tác động, có có biện pháp thụ phấn cho Na tay hay khơng? Giải thích sao? 24 Ví dụ 2: Sử dụng BTTH Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ GQVĐ thực tiễn việc nhân giống trồng địa phương GV đưa BTTH: Tại xã Tân Lang Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn có 200 trụ Thanh Long ruột đỏ gia đình bà Nguyễn Thị Thu, trồng từ năm 2015 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển tốt, nhỏ, mẫu mã không đẹp, độ khơng cao, người dân ưa chuộng hiệu kinh tế thấp, bà Thu muốn chặt vườn Thanh Long để trồng giống có suất cao hiệu kinh tế hơn, nhiên việc trồng lại nhiều thời gian chi phí Bằng kiến thức học em đề xuất biện pháp để giúp gia đình Bà Nguyễn Thị Thu tạo Thanh Long ruột đỏ, to phát triển tốt suất cao? GV tổ chức HS đưa phương án giải quyết, cách tiến hành để GQVĐ Cụ thể HS đề xuất phương án như: Trồng Thanh Long ruột đỏ địa phương cải tạo đất trồng, thay loại phân bón… cho vườn Thanh Long ruột đỏ Đưa giống Thanh Long ruột đỏ suất cao nơi khác (VD thái Bình) trồng Nhân giống vơ tính PP ghép mầm Thanh Long ruột đỏ có đặc điểm tốt, suất cao vào gốc Thanh Long bà Thu Qua tổ chức thảo luận ưu nhược điểm đề xuất chọn phương án hợp lý nhất: Ghép mầm Thanh Long ruột đỏ có đặc điểm tốt, suất cao vào gốc Thanh Long GV tổ chức cho HS xác định lại quy trình nhân giống Thực vật PP ghép mầm, sau để phát triển NL VDKT vào GQVĐ thực tiễn, GV sử dụng PP thực hành tổ chức HS trải nghiệm thực tiễn ghép mầm Thanh Long ruột đỏ Thái Bình có đặc điểm tốt, suất cao ghép vào gốc Thanh Long ruột đỏ địa phương sau theo dõi kết 2.2.3 Tổ chức HĐTN thực tiễn nhằm phát triển NL VDKT, KN Một biện pháp có hiệu việc phát triển NL VDKT, KN là: Tổ chức HĐTN thực tiễn cho HS HĐTN hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn 25 học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi [30] Bản chất HĐTN hoạt động giáo dục hoạt động dạy học tổ chức môi trường học tập trải nghiệm nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS HS tự học thông qua HĐTN Đây trình học mà người học tiếp cận tác động trực tiếp với thực tế mà họ nghiên cứu, học tập, với sống thực tiễn Người học đạt vào hoạt động quan sát trực tiếp tượng mà họ nghiên cứu đồng thời họ phải thực hoạt động để xác định chất tượng thực tế diễn [29] Việc đưa HS vào HĐTN gắn với bối cảnh thực tiễn, người học nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ quan điểm khác Thông qua tham gia HĐTN, người học tham gia vào hoạt động GQVĐ thực tiễn cụ thể điều kích thích hứng thú học tập, phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề xã hội, cộng đồng, qua làm thay đổi thái độ, hành vi người học Trên sở nghiên cứu cơng trình HĐTN số tác giả [37], [38 ] Chúng thiết kế tổ chức ba HĐTN chủ đề “Sinh sản thực vật” Phần nhân giống vơ tính trồng tổ chức HĐTN: (1) Trải nghiệm qua hình ảnh nghiên cứu quy trình nguồn thơng tin khác nhau: Trên sách, mạng internet, thực tiễn gia đình; (2) HS trải nghiệm hình thức nhân giống gia đình báo cảo kết thực hiện; (3) Trải nghiệm nhân giống Thanh Long ruột đỏ vườn Thanh Long người dân Đây HĐTN có ý nghĩa vơ quan trọng với HS, em tự lực thao tác đối tượng thực phải chịu trách nhiệm theo dõi sản phẩm nhà làm vườn thực thụ Điều khiến em hứng thú, tích cực, trách nhiệm, chăm hoạt động giao Ví dụ 1: Sản phẩm HĐTN qua hình ảnh nghiên cứu quy trình nguồn thông tin khác nhau: Trên sách, mạng internet, thực tiễn gia đình Trong hoạt động hoạt động tìm hiểu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo, GV tổ chức hoạt động sau: 26 Hoạt động Hoạt động GV HS- Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt GV: Sử dụng kĩ thuật phịng tranh Các nhóm trưng + Nêu khái niệm đưa Yêu cầu nhóm trưng bày báo bày sản phẩm, quy trình chung giâm cành cáo sản phẩm nhóm lên quanh đại diện nhóm thực vật lớp đại diện nhóm báo cáo báo kết nhóm cáo sản phẩm thảo + Nêu khái niệm đưa GV tổ chức cho HS nhóm báo luận khái quy trình chung chiết cành cáo sản phẩm thảo luận để rút niệm quy thực vật kết luận kiến thức: trình nhân giống + Nêu khái niệm đưa Khái niệm, quy trình lưu ý để nhân giống hiệu quy trình chung ghép cành thực vật + Nêu quy trình chung nuôi cấy mô thực vật đưa ví dụ cụ thể Các sản phẩm nhóm báo cáo: BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM 1: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP GIÂM CÀNH Quy trình giâm cành thực theo hình đây: (ảnh internet) 27 Kết luận: Giâm cành hình thức tách cành khỏi mẹ, cắm xuống đất cho rễ phát triển mọc thành mới, PP thường áp dụng số trồng: Mía, Sắn, Khoai, Thanh Long… Một số lưu ý chiết cành có hiệu cao + Chọn cành giâm + Xử lý cành giâm + Chuẩn bị đất chăm sóc cành giâm BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM : NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP CHIẾT CÀNH Quy trình chiết cành thực theo hình đây: (ảnh internet) Kết luận: Là hình thức sinh sản, tạo điều kiện cho rễ mẹ tách khỏi mẹ (chiết Cam, Chanh, bưởi ) Hình thức sinh sản giúp cho việc nhân nhanh giống trồng Một số lưu ý giâm cành có hiệu cao + Chọn cành chiết có khả sinh trưởng, suất khả chống chịu sâu bệnh + Kích thước cành chiết từ 1,5-2 cm, có tuổi khoảng 1-3 năm 28 BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM 3: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP GHÉP CÀNH Quy trình ghép cành thực theo hình đây: (ảnh internet) + Bước 1: Chọn gốc ghép Ưu tiên với cành ngồi tán thuộc nhánh ngồi nắng Dùng dao cắt đường ngang (khoảng cm) đường thẳng (khoảng 2cm) Tạo hình chữ T + Bước 2: Chọn mắt ghép Dùng dao sắc cắt vòng quanh mắt bưởi diễn dài khoảng 2cm + Bước 3: Đưa mắt ghép vào Dùng tay nhẹ nhành mở miệng vết rạch gốc ghép, đưa mắt ghép vào + Bước : Buộc cố định mắt Buộc chặt hai đầu mắt dây mềm Kết luận: Ghép cành hình thức lấy chồi cành đem ghép lên gốc khác chi lồi cành tiếp tục sống Cành chồi đem ghép gọi cành ghép, ghép gọi gốc ghép Đây phép lai vơ tính đơn giản tận dụng ưu điểm gốc ghép cành ghép Có nhiều PP ghép khác (ghép áp, ghép mắt, ghép tiếp cành, ghép nối ) PP ghép cành áp dụng với số ăn số loài hoa cảnh (ghép Khế, Cam, Chanh, Hoa hồng ) Một số lưu ý ghép cành có hiệu cao + Thao tác cắt gốc ghép cành ghép phải dứt khoát 29 + Sau cắt phải ghép BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM : NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP NI CẤY MƠ TẾ BÀO Quy trình ni cấy mơ tế bào thực theo hình : (ảnh internet) + Chọn vật liệu nuôi cấy Khử trùng Cấy vào mơi trường thích hợp Tạo chồi Tạo rễ Trồng vườn ươm Kết luận: Nuôi cấy mô tế bào PP tách rời tế bào, mơ ni cấy mơi trường thích hợp vô trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mơ, quan để phát triển thành Ví dụ 2: Q trình HS Trải nghiệm nhân giống Thanh Long ruột đỏ vườn Thanh Long người dân thể số hoạt động sau: HĐTN thực tiễn (Tại vườn Thanh Long ruột đỏ xã Tân Lang Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn.) Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt GV: Yêu cầu tất HS HS: Thực nhiệm vụ + Thực PP ghép phải thực PP ghép vườn, dụng cụ thực mầm Thanh Long ruột đỏ mầm theo dõi kết hành GV nhắc từ vườn trước 30 Báo cáo GV theo + Ghép thành công mầm bước có chụp ảnh cách Thanh Long ruột đỏ làm bước vườn Báo cáo kết HS HS tiến hành Ghép mầm Thanh Long ruột đỏ theo quy trình gồm bước Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ ghép gồm: dao sắc, kéo cắt cảnh, túi nilông, cuộn 31 Bước 2: Chọn mầm ghép khỏe, khơng bị sâu bệnh, có chiều dài từ - 10 cm để ghép Bước 3: Tiến hành ghép + Dùng kéo cắt cảnh cắt mầm ghép gốc ghép, sau dùng dao gọt chân mầm muốn ghép + Dùng dao sắc cắt đường chân mầm muốn ghép sau đặt mầm ghép vào vị trí vết cắt 32 + Dùng nilơng quanh vị trí vừa ghép mầm sau dùng buộc chặt nilơng lại để tránh trời mưa làm thối phần gốc mầm ghép Bước 4: Theo dõi kết sau ghép + Sau ghép mầm gắn thời gian theo dõi sinh trưởng phát triển mầm ghép, tỉ lệ sống… + Sau ghép khoảng 10 đến 15 ngày mầm ghép bắt đầu liền lúc dùng kéo dao cắt phần mầm ghép Mầm Thanh Long ruột đỏ ghép thành công 33 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT (1) Lựa chọn nội dung tổ chức DH theo chủ đề vừa đáp ứng yêu cầu cần đạt Bộ Giáo dục Đào tạo vừa phù hợp với điều kiện đối tượng DH: Theo chương trình phổ thơng mới, Thông tư số 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Môn Sinh học giúp HS hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung phù hợp với cấp học mơn học cụ thể theo chương trình tổng thể quy định Ngồi mơn sinh học giúp HS phát triển lực đặc thù môn như: Nhận thức sinh học, Tìm hiểu giới sống, vận dụng kiến thức, kỹ học Ví dụ, yêu cầu cần đạt Chủ đề “Sinh sản thực vật” đảm bảo cho HS hiểu kiến thức chung sinh sản thực vật, hình thức sinh sản thực vật, qua HS thực hành hình thức sinh sản thực vật như: giâm, chiết, ghép đồng thời quan sát hay trải nghiệm thực tế hình thức thụ phấn số vườn phù hợp với địa phương điều kiện dạy học trường THPT (2) Chủ đề dạy học phải có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với sống kinh nghiệm HS: Ví dụ, việc xây dựng chủ đề “Sinh sản thực vật” cần gắn kiến thức lý thuyết với điều kiện thực tiễn địa phương, trồng địa phương HS sau học xong chủ đề đạt kiến thức, kỹ phát triển lực mơn HS phải có trải nghiệm thực tế địa phương vận dụng kiến thức, kỹ học để vận dụng lý thuyết vào thực tiễn như: ghép mầm vườn Thanh Long ruột đỏ, hay thăm vườn quý, Thanh Long, hồng vành khuyên… địa phương (3) Thiết kế tổ chức liên tiếp hoạt động học tập theo định hướng phát triển NL VDKT, KN: Để thực nguyên tắc sử dụng nhiều biện pháp như: BTTH, hệ thống câu hỏi/bài tập để đưa HS vào bối cảnh, định hướng tổ chức để em gia cơng, hoạt động từ vừa tự thu kiến thức vừa phát triển lực tương ứng (4) Đảm bảo tạo hứng thú, chủ động cho HS việc tham gia hoạt động học tập: Việc xây dựng chủ đề phải gắn lý thuyết với thực hành thêm HĐTN thực tế Tạo môi trường học tập thân thiện, kiến thức gần gũi với thực tế, để 34 em dễ hình dung tưởng tượng vấn đề Từ HS hứng thú chủ động lĩnh hội tri thức 2.3.2 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Việc tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT thể hình 2.1: Hình 2.1 Các giai đoạn tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN 2.3.2.1 Xây dựng chủ đề gắn với thực tiễn Dựa nghiên cứu tác giả Đỗ Hương Trà cộng [ 36] sách “Dạy học tích hợp phát triển lực HS”, chúng tơi xây dựng quy trình thiết kế chủ đề bao gồm bước sau: Bước 1: Xuất phát từ yêu cầu cần đạt xác định nội dung chủ đề mạch logic nội dung kiến thức Bước 2: Xác định cấu trúc nội dung chủ đề Bước 3: Lựa chọn nội dung, sưu tầm tư liệu Bước 4: Biên soạn Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia Bước 6: Rà soát điều chỉnh nội dụng 2.3.2.2 Lập kế hoạch dạy học chủ để theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT Quy trình thiết kế, kế hoạch dạy học chủ để theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 35 Bước 1: Xác định mục tiêu phát triển NL VDKT, KN Bước 2: Lựa chọn PP, biện pháp để thiết kế kế hoạch chung theo hướng phát triển NL VDKT Bước 3: Thiết kế hoạt động học tập chi tiết theo hướng phát triển NL vận dụng KT, KN Khởi động gắn với vấn đề thực tiễn Hình thành kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Vận dụng kiến thức học giải thích vấn đề thực tiễn Vận dụng kiến thức, kỹ để GQVĐ thực tiễn Bước : Rà soát điều chỉnh hoạt động phù hợp với mục tiêu đề Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT Trong việc lập kế hoạch DH, cần quan tâm đến việc thiết kế hoạt động học tập theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS mà trọng tâm thiết kế hoạt động để HS vận dụng kiến thức, KN giải thích vấn đề thực tiễn vận dụng KT, KN để GQVĐ thực tiễn Có nhiều cách thức để thực điều này, việc thiết kế sử dụng BTTH phù hợp có ý nghĩa quan trọng Dựa quy trình thiết kế BTTH tác giả [19], thiết kế BTTH DH củ đề “Sinh sản thực vật” Nội dung BTTH mục đích sư phạm thể phụ lục 2.3.2.3 Tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN HS Tổ chức dạy chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN HS thực chất triển khai hoạt động dạy học theo kế hoạch thiết kế nhằm đạt mục tiêu học đặt Thông qua học, HS hình thành kiến thức, phát triển lực định hướng nghề nghiệp 36 2.3.3 Vận dụng quy trình tổ chức DH chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 2.3.3.1 Xây dựng chủ đề “Sinh sản thực vật” gắn với thực tiễn Bước 1: Xác định mạch logic nội dung kiến thức chủ đề I Khái quát chung sinh sản thực vật II Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật III Sinh sản hữu tính thực vật Bước 2: Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề theo chương trình mơn Sinh học 2018 Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính thực vật (sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng) + Ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày PP nhân giống vơ tính thực vật - Trình bày ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật thực tiễn + Sinh sản hữu tính - So sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày trình sinh sản hữu tính thực vật có hoa: Nêu cấu tạo chung hoa Trình bày trình hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, - Thực hành nhân giống sinh sản sinh dưỡng; thụ phấn cho trồng địa phương (cây Na, Thanh Long, Ngô…) Bước 3: Xác định cấu trúc chủ đề Trên sở nghiên cứu tài liệu tác giả [35], [36] xác định cấu trúc chủ đề “Sinh sản thực vật”: 1.Tên chủ đề: Sinh sản thực vật Nội dung chủ đề I Khái quát chung sinh sản thực vật Khái niệm sinh sản thực vật Vai trị sinh sản vơ tính thực vật Vai trị sinh sản hữu tính thực vật II Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật Sinh sản bào tử 37 Sinh sản sinh dưỡng III Sinh sản hữu tính thực vật Cấu tạo hoa Sự hình thành hạt phấn (giao tử đực) túi phôi (giao tử cái) Quá trình thụ phấn thụ tinh Quá trình hình thành hạt IV Ứng dụng sinh sản vô tính hữu tính Ứng dụng sinh sản vơ tính : Nhân giơng vơ tính Thanh Long, ghép mầm Thanh Long ruột đỏ Ứng dụng sinh sản hữu tính : Thụ phấn cho Na Chi Lăng Lạng Sơn, Cây ngô Bước 4: Lựa chọn nội dung chi tiết xây dựng chủ đề hồn chỉnh (Chủ đề chi tiết trình bày phụ lục ) Bước 5: Rà soát điều chỉnh nội dung chủ đề 2.3.3.2 Lập kế hoạch tổ chức dạy học chủ để “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT Bước 1: Xác định mục tiêu phát triển NL VD KT, KN - Năng lực nhận thức Sinh học + Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính thực vật (Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng + Trình bày PP nhân giống vơ tính thực vật + Trình bày ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật thực tiễn + So sánh sinh sản vô tính sinh sản hữu tính thực vật + Trình bày q trình sinh sản hữu tính thực vật có hoa : Nêu cấu tạo chung hoa + Trình bày trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hạt - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Giải thích số tượng tiễn + Tiến hành PP nhân giống vơ tính: Trồng Thanh Long, rau muống, sắn… + Tiến hành PP ghép mầm Thanh Long ruột đỏ địa phương + Tiến hành thụ phấn cho Na, Ngô… 38 Bước 2: Lựa chọn biện pháp, PP công cụ để lập kế hoạch dạy học tổng thể (KH DH chung) cho chủ đề Lập kế hoạch dạy học tổng thể chủ đề “Sinh sản thực vật” thể bảng sau: Tiết Hoạt động dạy - học - Hoạt động 1: Khởi động tạo hứng PP, hình thức tổ chức - PP dạy học trực quan, hỏi đáp, thú học tập động lực nhận thức cho làm việc theo nhóm HS - Hình thức tổ chức: Dạy kiến - Hoạt động 2: Hình thành kiến thức thức DH nhóm, DH trực cho HS: Bao gồm kiến thức quan hoi đáp, sử dụng BTTH sau: + Khái niệm sinh sản Thực vật, sinh sản vơ tính, sinh sản hữu tính + Sinh sản vơ tính ứng dụng Sinh sản vơ tính thực vật + Sinh sản hữu tính vai trị sinh DH dự án: HS tiến hành nhân sản hữu tính thực vật giống báo cáo sản phẩm thảo luận; kết luận hướng + Các PP nhân giống vơ tính thực vật nhân giống trồng địa địa phương, đề xuất hướng phát phương (chuẩn bị cho hoạt động triển giống trồng phù hợp rèn luyện kĩ tiếp theo) - Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức Sử dụng BTTH hệ thống câu giải thích số vấn đề liên quan đến hỏi tổ chức cho HS vận dụng sinh sản thực vật kiến thức vừa học để giải thích vấn đề thực tiễn liên quan 3-5 - Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ PP DH theo dự án GQVĐ liên quan đến sinh sản PP thực hành nhân giống thực vật (Nhân giống vô tính giống PP ghép mầm Thanh Long ruột đỏ Thái Bình phù hợp Theo dõi kết thực hành sau với điều kiện Huyện Văn Lãng Tỉnh vụ ghi lại kết Lạng Sơn PP ghép mầm) Đánh giá kết thu (Nhóm HS) 39 Bước 3: Thiết kế hoạt động học tập chi tiết theo hướng phát triển NL VDKT, KN (Các hoạt động chi tiết dạy học chủ đề GV HS, dự kiến sản phẩm trình bày phụ lục 5) Bước 4: Rà soát điều chỉnh hoạt động phù hợp với mục tiêu đề 2.4 Đánh giá NL VDKT, KN HS Theo số tác giả: Đánh giá lực không đánh giá kiến thức nhà trường mà kiến thức phải liên hệ với thực tế, phải gắn với bối cảnh hoạt động phải có vận động sáng tạo kiến thức kĩ vào thực tiễn [32] Đánh giá lực không đánh giá việc thực nhiệm vụ hành động học tập, bao hàm việc đo lường khả tiềm ẩn HS đo lường việc sử dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập tới chuẩn [33] Đánh giá lực người học trình thu thập thông tin sản phẩm người học đạt GQVĐ học tập; phân tích, xử lí sản phẩm dựa vào tiêu chí định nhằm xác định mức độ lực người học đạt để đề xuất trình rèn luyện [34] Trong phạm vi nghiên cứu đề cập đến việc đánh giá NL VDKT, KN việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Sinh sản thực vật” Dựa biểu NL VDKT, KN chương trình mơn Sinh học Bộ Giáo dục & Đào tạo (ban hành ngày 26/12/2018, xác định biểu lực VDKT vào thực tiễn thể bảng 2.1: 40 Bảng 2.1 Các biểu lực VDKT, KN vào thực tiễn Tiêu chí lực Biểu Nhận biết vấn đề thực tiễn liên Nhớ số kiến thức học liên quan đến học quan đến vấn đề thực tiễn Phát vấn đề thực tiễn liên quan đến học Giải thích tượng Giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời thường gặp tự nhiên đời sống liên quan đến học sống liên quan đến học Đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống liên quan đến học Đề xuất số giải pháp liên quan Đề xuất số giải pháp bảo vệ đến học sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trường,… Thực số giải pháp để bảo - HS GQVĐ thực tiễn dựa kiến thức vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng học/khám phá đồng; bảo vệ thiên nhiên, môi trường,… - Áp dụng biện pháp bảo vệ sưc khỏe thân, gia đình cộng đồng, bảo vệ thiên nhiên, môi trường, Từ biểu NL VDKT, KN bảng 2.1, xây dựng biểu tiêu chí cụ thể mức độ biểu lực DH chủ đề “Sinh sản thực vật”, tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN chủ đề thể bảng 2.2 41 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” Tiêu chí Nhận biết vấn đề thực tiễn liên quan đến chủ đề sinh sản thực vật Giải thích tượng thường gặp thực tiễn liên quan đến chủ đề sinh sản thực vật Không nhận biết vấn đề Không giải thích giải thích khơng tượng thực tiễn liên quan đến chủ đề sinh sản thực vật Đề xuất Chưa tự đề xuất quy trình thực quy trình kỹ thuật kỹ thuật ghép mầm ghép mầm long long ruột đỏ ruột đỏ địa địa phương phương dạy học chủ đề sinh sản thực vật Thực Chưa tự thực quy trình ghép quy trình mầm ghép mầm long ruột đỏ long ruột đỏ Báo cáo quy trình thực ghép mầm long ruột đỏ, theo dõi kết nghiên cứu Báo cáo quy trình thực ghép mầm long ruột đỏ lúng túng, chưa đầy đủ Các mức độ Nhận biết vấn đề hướng dẫn GV Nhận biết vấn đề GV giao nhiệm vụ Giải thích số tượng thực tiễn liên quan đến sinh sản thực vật với giúp đỡ GV Tự giải thích tượng thực tiễn liên quan đến sinh sản thực vật Đề xuất quy trình kỹ thuật ghép mầm long ruột đỏ địa phương giúp đỡ GV Tự đề xuất quy trình kỹ thuật ghép mầm long ruột đỏ địa phương Tự thực số bước quy trình thực kỹ thuật ghép mầm long ruột đỏ địa phương Báo cáo quy trình thực ghép mầm long ruột đỏ, đầy đủ chưa giải thích vấn đề liên quan Tự thực quy trình ghép mầm long ruột đỏ địa phương 42 Báo cáo quy trình thực ghép mầm long ruột đỏ, đầy đủ, rõ ràng, logic chặt chẽ giải thích Tiêu chí Các mức độ vấn đề liên quan Để đánh giá biểu NL VDKT, KN HS có nhiều cơng cụ để đánh phiếu hỏi, phiếu quan sát, BTTH Để đánh giá NL VDKT, KN HS DH chủ đề “Sinh sản thực vật” sử dụng cơng cụ BTTH, thơng qua kết xử lý vấn đề BTTH, GV đánh giá mức độ tiêu chí từ đến tiêu chí (Mục 3.3.4) Để đánh giá tiêu chí 4, dựa kết HĐTN thực tiễn HS, dựa báo cáo sản phẩm nhóm đặc biệt đánh giá sản phẩm đạt sau hoạt động trải nghiệm thực tiễn HS Kết đánh giá trình bày chi tiết mục 3.4.2 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Yêu cầu cần đạt chủ đề Sinh sản thực vật theo chương trình phổ thông môn Sinh học ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo sở quan trọng phù hợp với phát triển NL VDKT, KN - Đưa biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn dạy học chủ đề Sinh sản thực vật - Dựa vào phần lý luận thực tiễn chương xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN - Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN 43 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu quả, tính khả thi việc dạy học chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển NL VDKT, KN Góp phần nâng cao hiệu giảng dạy trường THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để thực nghiệm sư phạm xác định thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng chủ đề Sinh sản thực vật theo nội dung chương trình năm 2018 - Thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng phát triển NV VDKT, KN - Xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Văn Lãng Lạng Sơn - Lựa chọn đối tượng HS khối 11 trường THPT Văn Lãng Lạng Sơn để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với nhóm mơn Sinh học thống lớp tiến hành thực nghiệm sư phạm - Chuẩn bị điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm sư phạm - Thu thập, xử lý số liệu từ phân tích số liệu, đưa kết luận tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn đối tượng trường THPT TN Đối tượng chọn thực nghiệm sư phạm phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - HS: Chọn đối tượng HS khối 11, lớp (TN) (ĐC) phải tương đương sĩ số chất lượng học tập - GV: Có lực chun mơn PP sư phạm tốt, có khả phối hợp thực đề tài 44 - Lớp TN ĐC GV dạy + Lớp TN tiến hành dạy theo giáo án phát triển NL VDKT, KN + Lớp ĐC dạy theo giáo án bình thường Trên sở chọn đối tượng TN trường THPT Văn Lãng Lạng Sơn - Đối tượng chọn HS khối 11: Bảng 3.1 Thông tin trường, lớp GV tham gia TN Trường THPT GV dạy Lớp TN Lớp ĐC Lớp Số HS Lớp Số HS Văn Lãng – Lạng Sơn Mông Kim Oanh 11A1 29 11A2 29 Văn Lãng – Lạng Sơn Lý Kiều Minh 11A3 33 11A6 32 Văn Lãng – Lạng Sơn Hoàng Thị Mai 11A4 32 11A9 34 - Tổng số HS TN 94 ĐC 95 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Để có kết xác sử dụng phần mềm Excel, để phân tích đánh giá kết TN 3.3.3 Bố trí TN - Lớp ĐC: Dạy theo PP thơng thường - Lớp TN: Dạy theo PP Phát triển NL VDKT, KN chủ đề Sinh sản thực vật xây dựng 3.3.4.Thời gian thực nghiệm: Từ tháng đến tháng năm 2020 3.3.5 Thiết kế đề kiểm tra Việc đánh giá mức độ nhận thức đánh giá lực HS dạy học chủ đề Sinh sản thực vật kiểm tra 15 phút Công cụ đánh giá BTTH Dựa nghiên cứu tập đánh giá lực [ 41], [42] thiết kế hai BTTH cho hai kiểm tra 15 theo hướng phát triển NL VDKT, KN, chủ đề Sinh sản thực vật Đề kiểm tra số 1: Trong trình thu hoạch vườn ngơ gia đình, Lan thấy có trái ngơ gia đình có hạt màu trắng xen lẫn hạt màu vàng (hình 45 A) thấy nhiều bắp ngơ có hạt (hình B), Lan khơng hiểu vườn ngơ gặp trục trặc vấn đề lại Muốn vụ sau khắc phục tượng để tạo trái ngơ vàng óng đầy hạt phải làm Em giúp Lan Hình A Hình B Hướng dẫn đánh giá Tiêu chí Các mức độ Nhận biết vấn đề thực tiễn liên quan Không nhận biết vấn đề nhận biết sai Giải thích tượng thường gặp thực tiễn Không giải thích giải thích khơng Đề xuất phương án GQVĐ thực tiễn Chưa tự đề xuất đề xuất sai Nhận biết vấn liên quan đến tượng thụ phấn chưa đầy đủ Giải thích khơng đầy đủ Tự phát vấn đề phân tích tượng: Vấn đề liên quan đến tượng thụ phấn ngô: TH1: Do tượng “lai hạt phấn ” ngô trắng với ngô vàng; TH2: hoa khơng thụ phấn đủ hạt phấn Giải thích đầy đủ: - Ngô thực vật giao phấn, nhờ gió để truyền phấn, gió làm phấn hoa đực đỉnh rơi xuống đầu nhụy hoa cái, thổi phấn hoa đực bay sang nhụy hoa khác Trong môi trường tự nhiên, phấn hoa loại ngơ gió bay không trung, dễ tiến hành tạp giao lẫn nhau, kết hạt màu sắc khác TH2: Do hạt phấn rơi ngẫu nhiên vào nhụy dẫn đến hạt Đề xuất Đề xuất phương án hợp lý: phần Không trồng loại ngô gần khu phương án vực tiến hành thụ phấn nhân tạo cho ngô thời điểm 46 Cách tự thụ phấn cho ngô: Dùng tay lắc lắc hoa ngô (khi hoa vừa độ chín) cho vào phễu giấy, sau rắc vào râu ngô Bài kiểm tra số Cây ngũ Việt Nam Những năm gần đây, dịp Tết đến xuân về, người dân xã Cao Viên (Thanh Oai - Hà Nội) nhiều vùng lân cận lại "trình làng" loại ngũ Trên ngũ quả, trái bưởi chín vàng, cịn có cam Canh đỏ tươi, quất vàng xinh xắn, cam Ma Lai đỏ cà rốt phật thủ vàng chanh Các loại nằm rải rác chín, tỏa hương thơm lừng góc vườn Đây loại vừa có ý nghĩa dịp tết đến đặc biệt đem lại lợi ích kinh tế cho người dân hẳn thông thường Dựa kiến thức nhân giống vơ tính, cho biết ngũ người nông dân tạo cách nào? Hãy thử đưa quy trình tạo ngũ nói cho biết Dựa sở để người nơng dân tạo ngũ quả? Trong trình tiến hành kĩ thuật ghép cành, người nông dân nên để cành ghép hay cắt bỏ bớt cành ghép? Giải thích sao? 47 Hướng dẫn đánh giá: Các mức độ Tiêu chí Giải thích tượng thường gặp Khơng giải thích giải Tự giải thích được: - Người nơng dân tạo ngũ nhờ PP ghép thực tiễn liên quan đến chủ đề thích khơng Đề xuất quy Đề xuất Đề xuất quy Tự đề xuất quy trình trình thực khơng khơng trình chưa đủ chưa giải đầy đủ: Chọn cành loại để ghép (Các cành đề xuất thích họ) - Ghép giai đoạn cịn non, múi chưa có nước – Tạo điều kiện phát triển - Sau ghép thời gian Chỉ giải thích nhờ PP ghép cành cành loài thuộc họ mối ghép phát triển liền lại dựa sở trình nguyên phân Các mức độ Tiêu chí 1 Nhận biết giải thích vấn đề thực tiễn liên quan Không nhận biết vấn đề nhận biết sai Nhận biết vấn đề: Nên cắt bỏ chưa giải thích 3.3.6 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 48 Nhận biết vấn đề giải thích được: Nên cắt bỏ bớt cành ghép loại bỏ hết cành ghép khơng thể tự tổng hợp chất hữu cơ, bắt buộc phải lấy chất hữu từ thể nên hình thành mơ nối liền mối ghép Trước tiến hành dạy TN làm việc với Ban giám hiệu, GV trực tiếp tham gia giảng dạy, GV chủ nhiệm lớp TN ĐC kế hoạch thực nghiệm sư phạm - Thống nội dung kiến thức, PP giảng dạy kiểm tra lớp TN ĐC - Trao đổi kĩ PP đánh giá phát triển NL VDKT, KN chủ đề Sinh sản thực vật - Tiến hành kiểm tra đánh giá sau dạy theo kế hoạch thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm (chấm kiểm tra, phân loại kết quả) - Phân tích, so sánh kết lớp TN lớp ĐC rút kết luận 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết đánh giá kiến thức Đánh giá kết học tập HS mặt kiến thức yêu cầu bắt buộc trình dạy học Căn để đánh giá kiến thức yêu cầu cần đạt kiến thức đặt phần mục tiêu chủ đề dạy học Để đánh giá kết mặt kiến thức sử dụng hai kiểm tra theo hình thức 15 phút Trong đó, kiểm tra 15 phút thứ tiến hành sau kết thúc dạy lí thuyết lớp, cịn kiểm tra thứ tiến hành sau kết thúc phần thực hành vườn Trên sở kết kiểm tra, tiến hành kiểm chứng kết nghiên cứu dựa liệu tác động vào lớp TN lớp ĐC Sử dụng phần mềm Exell để phân tích xử lý số liệu kết thu sau: a) Kết kiểm tra 15 phút sau kết thúc dạy lí thuyết lớp - Chúng tơi sử dụng hình thức kiểm tra tự luận thu kết sau: Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC Lớp Điểm số (Xi) Số 10 ĐC 95 14 25 18 11 TN 94 18 20 15 14 10 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần 49 lớp TN ĐC Điểm số (Xi) Số Lớp 10 ĐC 95 5.26 8.42 14.7 26.3 18.9 11.6 8.42 6.31 TN 94 6.38 9.57 19.1 21.2 15.9 14.8 10.6 2.1 Từ liệu bảng 3.3 tiến hành lập biểu đồ so sánh tần suất kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC Kết thể hình 3.1 sau: 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC Như dựa vào hình 3.1 thấy tần suất điểm lớp TN cao số với lớp ĐC, đặc biệt số HS đạt điểm Xi ≥ đạt giá trị cao 21,2% Dựa vào kết bảng 3.2 tiến hành lập bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra kiểm tra 15 phút Kết bảng 3.4: 50 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC Lớp Điểm số (Xi) Số ĐC 95 100 94.74 86.32 71.62 45.32 26.42 14.8 6.31 TN 94 100 100 93.62 84.05 64.95 43.75 27.85 13.05 10 2.1 Từ bảng 3.4, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút sau: 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC lần Nhìn vào hình 3.2 ta thấy: Đường đồ thị tần suất hội tụ tiến đường biểu diễn nhóm TN nằm phía bên phải phía so với nhóm ĐC điều chứng tỏ phương án TN tác động đến kết kiểm tra Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm kiểm tra nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC Giả thuyết H0 đặt là: “Khơng có khác kết học tập nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” đối thuyết H1: “Có khác kết học tập nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 đối thuyết H1 Kết kiểm định thể bảng 3.5 đây: 51 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC z-Test: Two Sample for Means Mean (Điểm trung bình) Known Variance (Phương sai) Observations (Số quan sát) Hypothesized Mean Difference (H0) Z=U Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 chiều Trị số z tiêu chuẩn XS 0,05 hai chiều ĐC 5.452631579 3.1 95 -18.3677783 1.644854 1.959964 TN 6.319149 3.0 94 Kết phân tích số liệu cho thấy: 𝑋̅ TN > 𝑋̅ ĐC, (𝑋̅ TN = 6.31, 𝑋̅ ĐC = 5,45) phương sai nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Như vậy, điểm kiểm tra nhóm TN cao tập trung so với nhóm ĐC Trị số tuyệt đối U = 18,3 > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất 1,64 > 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Nghĩa có khác kết nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC, kết học tập nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Để khẳng định kết luận cần tiếp tục tiến hành phân tích phương sai Đặt giả thuyết HA là: “Dạy học chủ đề sinh sản thực vật tác động đến mức độ hiểu HS nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” đối thuyết Ha “Dạy học chủ đề sinh sản thực vật tác động khác đến mức độ hiểu HS nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC”, kết thể bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Lớp ĐC 95 516 Lớp TN 94 591 ANOVA Source of SS df MS Variation Between Groups 35.01711 35.01711 Within Groups 572.7797 185 3.096106 Total 607.7968 186 52 Average 5.489361702 6.35483871 Variance 3.112788836 3.079242637 F P-value F crit 11.31005 0.000937 3.892216 Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy: Số kiểm tra (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA=11.31005 > F-crit (tiêu chuẩn) = 3.892216 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PP khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS b) Kết kiểm tra 15 phút thứ lớp TN lớp ĐC sau kết thúc thực hành vườn Để đánh giá hiệu PP dạy học phát triển NL VDKT, KN chủ đề Sinh sản thực vật thực kiểm tra 15 phút thứ sau kết phần thực hành vườn thu kết sau: Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần Lớp Điểm số (Xi) Số ĐC 95 TN 94 10 11 24 21 14 10 5 19 22 16 13 10 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần Lớp Điểm số (Xi) Số ĐC 95 3.15 7.36 11.57 25.26 22.10 14.73 10.52 TN 94 5.31 6.38 20.21 23.4 10 5.26 17.02 13.82 10.63 3.19 Từ liệu bảng 3.8 tiến hành lập biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra 15 phút lớp TN lớp ĐC sau: 53 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần Qua biểu đồ so sánh tần suất điểm kiểm tra nhận thấy kết kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC có phân hóa rõ rệt Cụ thể số HS đạt điểm từ ≤ Xi ≤ 10 lớp TN chiếm 67,66 %, lớp ĐC 52,61% Để đánh giá rõ mức độ tác động dạy học phát triển NL VDKT, KN đến q trình học tập HS chúng tơi lập bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phấn lần Kết bảng 3.9: Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần Lớp Điểm số (Xi) Số 10 TN 94 100 96.85 89.49 77.92 52.66 30.56 15.83 5.26 ĐC 95 100 100 94.69 88.31 68.1 44.7 27.68 13.86 3.19 Từ kết bảng 3.9, tiến hành lập đồ thị tần suất hội tụ tiến để đánh giá kết TN: 54 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra phút lần lớp TN lớp ĐC Nhìn vào đồ thị đường tích lũy ta thấy đường biểu diễn nhóm TN ln nằm cách biệt phía bên phải so với nhóm ĐC nên khẳng định thành tích học tập có tác động ln cao Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm kiểm tra nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC Giả thuyết H0 đặt là: “Khơng có khác kết học tập nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” đối thuyết H1: “Có khác kết học tập nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 đối thuyết H1 Kết kiểm định thể bảng 3.10 đây: Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC z-Test: Two Sample for Means ĐC 5.684211 2.9 95 3.8 -18.6569 1.644854 1.959964 Mean (Điểm trung bình) Known Variance (Phương sai) Observations (Số quan sát) Hypothesized Mean Difference (H0) Z=U Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 chiều Trị số z tiêu chuẩn XS 0,05 hai chiều 55 TN 6.425532 2.7 94 Kết phân tích số liệu cho thấy: 𝑋̅ TN >𝑋̅ ĐC, (𝑋̅ TN = 6,4, 𝑋̅ ĐC = 5,6) phương sai nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Như vậy, điểm kiểm tra nhóm TN cao tập trung so với nhóm ĐC Trị số tuyệt đối U = 18.6 > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất 1,64 > 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Nghĩa có khác kết nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC, kết học tập nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Để khẳng định kết luận cần tiếp tục tiến hành phân tích phương sai Đặt giả thuyết HA là: “DH chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực vận dụng, kiến thức, kỹ tác động đến mức độ hiểu HS nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC” đối thuyết Ha “Dạy học học chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển NL VDKT, KN tác động khác đến mức độ hiểu HS nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC”, kết thể bảng đây: Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Lớp ĐC 95 Lớp TN 94 ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 25.52776 Within Groups 523.9268 185 Total 549.4545 186 Sum 538 601 Average 5.723404 6.462366 Variance 2.739876 2.925199 MS F P-value F crit 25.52776 9.013921 0.00305 3.892216 2.832037 Trong bảng 3.11, phần tổng hợp (Summary) cho thấy: Số kiểm tra (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA= 9.013921> F-crit (tiêu chuẩn) = 3.892216 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PP khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS Từ kết kiểm tra TN, chúng tơi thấy có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC, lớp TN trước tác động sau tác động Nguyên nhân khác nhóm lớp TN HS học tập chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN làm quen với tình học tập từ thực tiễn đặc biệt giao nhiệm vụ để thực dự án học tập nên khả GQVĐ HS nâng cao 56 Như vậy, việc xây dựng tổ chức DH chủ đề DH theo định hướng phát triển NL VDKT, KN chủ đề Sinh sản thực vật bước đầu cải thiện kết học tập HS, chất lượng học tập môn 3.4.2 Kết đánh giá NL VDKT, KN Để đánh giá NL VDKT, KN sử dụng bảng điểm quan sát dành cho GV HS làm công cụ để đánh giá Kết cụ thể sau: - Kết bảng điểm quan sát đánh giá NL VDKT, KN giành cho GV thể bảng 3.12 Trong tiêu chí từ 1- là: Nhận biết vấn đề thực tiễn, Giải thích tượng thường gặp thực tiễn, Đề xuất quy trình thực ghép mầm Thanh Long ruột đỏ, Thực quy trình ghép mầm Thanh Long ruột đỏ, Báo cáo quy trình thực ghép mầm Thanh Long ruột đỏ, theo dõi kết nghiên cứu Bảng 3.12 Bảng đánh giá điểm trung bình NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC GV đánh giá Các Lớp TN tiêu Số HS đạt mức điểm Điểm TB chí số tiêu chí 1,0 2,0 3,0 21 64 2.58 13 18 63 2.53 14 19 61 2.56 12 23 59 2.5 11 18 65 2.57 Điểm TB NL VDKTKN lớp TN=2.54 Lớp ĐC Số HS đạt mức điểm Điểm TB 1,0 2,0 3,0 tiêu chí 23 24 48 2.26 25 26 44 2.2 23 22 50 2.28 21 23 51 2.31 20 23 52 2.33 Điểm TB NL NLVDKTKN lớp ĐC = 2.27 Chênh lệch điểm trung bình = 0.27 Độ lệch chuẩn lớp TN = 0.032711 Độ lệch chuẩn lớp ĐC = 0.050299 Phép kiểm chứng t-test độc lập p= 0.000469 Mức độ ảnh hưởng ES = 5.36 Phân tích mức độ phát triển NL VDKT, KN: - Từ kết xử lí tiêu chí NL VDKT, KN HS sau chủ đề GV đánh giá cho thấy giá trị p < 0,05, mức độ ảnh hưởng ES 5.36 Từ giá trị ES cho thấy kết TN có mức ảnh hưởng lớn - Điểm TB tiêu chí đánh giá NL VDKT, KN lớp TN cao lớp ĐC Sự chênh lệch giá trị TB 0,27 cho thấy PPDH định hướng phát triển NL VDKT, KN tác động lớn đến kết học tập HS 57 - Tiêu chí có điểm TB lớp TN cao tiêu chí (2.58), tiêu chí (2.56 ) tiêu chí (2.57) Điều GV nhận thấy HS biết phát nêu tình có vấn đề học tập liên quan đến ứng dụng thực tiễn Từ đó, HS xác định thông tin, biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải chủ đề Sinh sản thực vật Để thấy rõ mức độ tiến NL VDKT, KN tiến hành lập biểu đồ so sánh sau: 2.5 TN ĐC 1.5 0.5 Hình 3.5 Đồ thị đánh giá tiến NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC Nhìn vào biểu đồ ta thấy tiến NL VDKT, KN lớp TN có tiến rõ ràng trình học tập rèn luyện Đồ thị biểu tiêu chí lớp thí nghiệm nằm phía cao so với lớp ĐC Như vậy, kết đánh giá NL VDKT, KN lớp thí nghiệm lớp ĐC chứng tỏ rằng: DH theo định hướng giáo dục phát triển lực góp phần lớn việc phát triển NL VDKT, KN 3.4.3 Đánh giá kết HĐTN thực tiễn Sau cho lớp thực hành ghép mầm Thanh Long ruột đỏ vườn, GV tiếp tục giao nhiệm vụ cho nhóm HS u thích nghiên cứu tiếp tục chăm sóc theo dõi kết phát triển mầm có Kết đạt sản phẩm chính: (1) Sản phẩm thực hành lớp; (2) Sản phẩm khởi nghiệp HS Cụ thể sau: (1) Đã chăm sóc Thanh Long ruột đỏ ghép, cho sản phẩm Thanh Long có mẫu mã đẹp, ngon, nhiều người dân địa phương yêu thích đồng thời đem lại hiệu kinh tế 58 Ảnh 1: Kết sau ghép 6-8 tháng cho (nhanh so với trồng truyền thống 4-5 tháng) Ảnh 2: Kết sau ghép 6-8 tháng cho (nhanh so với trồng truyền thống 4-5 tháng) 59 (2) Định hướng ý tưởng khởi nghiệp: Sau tự trải nghiệm ghép mầm tạo Thanh Long ruột đỏ thấy hiệu kinh tế từ Mơ hình trồng Thanh Long ruột đỏ, hướng nghiệp nhiều em HS có nhiều thay đổi Nhiều HS có ý tưởng khởi nghiệp từ mơ hình áp dụng cơng nghệ nhân giống trồng đặc sản địa phương Điển hình có em Lý Văn Tít HS lớp 12A3 trường THPT Văn Lãng sau học hỏi kỹ thuật trồng, chăm sóc Thanh Long em tam khảo ý kiến bố mẹ gia đình đầu từ Trồng 200 trụ Thanh Long ruột đỏ Xã Thụy Hùng Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn năm tháng / 2020 hứa hẹn cho thu nhập vào năm sau Hình 3: Vườn Thanh Long ruột đỏ em Lý Văn Tít Trồng Tại Xã Thụy Hùng Văn Lãng - Kết luận + Qua HĐTN thực tiễn em HS không học lý thuyết mà em gắn với thực hành theo dõi phát triển qua em hình thành tình u thích thiên nhiên + Nhiều em định hướng nghề nghiệp cho thân từ ngồi ghế trường THPT nhờ thực tiễn + Các em không vận dụng lý thuyết vào thực tiễn qua em cịn tự khám phá, tìm tịi (Năng lực tìm hiểu giới sống) giảm bớt chi phí tăng hiệu kinh tế cho người dân 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày trình thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm sư phạm, bao gồm: Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thuộc trường THPT Văn Lãng – Lạng Sơn Trong lớp TN có 94 HS, lớp ĐC có 95 HS với tham gia GV giảng dạy Tiến hành thực nghiệm sư phạm với chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển NL VDKT, KN Thực kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động sau phần lý thuyết thực hành vườn Kết kiểm tra bảng kiểm quan sát xử lí theo PP thống kê tốn học Qua phân tích kết TN cho thấy: - Nội dung chủ đề logic, giúp HS có khả tự GQVĐ học tập, u thích mơn học, biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Kết nhóm TN cao nhóm ĐC HS lớp TN tích cực, chủ động tham gia hoạt động, thảo luận nhóm - Năng lực HS nhóm TN phát triển tốt hơn, thể rõ rệt thông qua bảng kiểm quan sát GV đánh giá - HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, chất lượng HS tốt HS nhóm ĐC, điều thể qua kiểm tra giá trị trung bình cao hơn, tỷ lệ HS đạt mức điểm giỏi lớn - HS biết vận dụng kiến thức chủ đề GQVĐ thực tiễn đạt kết Những kết luận rút từ việc đánh giá kết thực nghiệm sư phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài - Đánh giá kết HĐTN thực tiễn nhóm HS 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận, chúng tơi đưa số kết luận sau: 1.1 Đã hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn lực vận dụng kiến thức DH Đây cho việc đề xuất sử dụng biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học 1.2 Kết khảo sát DH trường THPT Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn cho thấy, thực trạng phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn cho HS cịn hạn chế Vì việc nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp để phát triển lực nói chung NL VDKT, KN vào thực tiễn nói riêng cho HS cần thiết giai đoạn 1.3 Đề tài thiết kế tổ chức DH chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển NL VDKT, KN gồm bước Tơi sử dụng quy trình tổ chức DH chủ đề Sinh sản thực vật trường THPT Văn Lãng thuộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhằm phát triển lực nói chung NL VDKT, KN vào thực tiễn cho HS 1.4 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN vận dụng tiêu chí mức độ để đánh giá hoạt động DH chủ đề “Sinh sản thực vật” 1.5 Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy việc thiết kế tổ chức DH chủ đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển NL VDKT, KN nâng cao chất lượng học tập, góp phần tích cực vào việc đổi PP DH Điều khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ban đầu đắn Kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: 2.1 Việc sử dụng biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn đem lại hiệu cao DH, lại đòi hỏi người GV có nhiều kinh nghiệm, lực phải đầu tư nhiều cơng sức, thời gian Vì vậy, cần tăng cường bồi dưỡng GV PP biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn cho HS 62 2.2 Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tham khảo DH theo định hướng phát triển NLVDKT, KN nhiều chủ đề môn Sinh theo thông tư 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo Dục Đào Tạo Để từ giúp GV thuận lợi trình nghiên cứu tổ chức hoạt động DH cho phù hợp 63 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN [1] Phạm Thị Hồng Tú, Đặng Thị Thanh Hiền, Hồng Anh Tú (20019), Dạy học thực hành thí nghiệm nhằm phát triển NL Sinh học cho HS trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 483 Tr38-43 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Trần Thị Ngọc Ánh - Lê Công Triêm (2016), "Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn thơng qua sử dụng phối hợp loại hình thí nghiệm dạy học vật lí", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8B/2016, tr 196-202 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PP dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ GD-ĐT (2012), PISA dạng câu hỏi Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Deway J (2012), Kinh nghiệm giáo dục, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh F.E Weinert (2001), Đo lường hiệu suất trường học, Weinheim University Phạm Minh Hạc (2001), Tâm lí học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Thanh Hải (2007), "Một số giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống cho HS trung học phổ thơng", Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, số 1, tr 15-18 Trần Bá Hoành (2007), Đổi PP dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), "Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học phần sinh học vi sinh vật - sinh học 10", Tạp chí Giáo dục, số 432,tr 37 11 Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), "Rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy HS học 11", Tạp chí Giáo dục, số 411, tr 37 12 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 13 Lê Thanh Huy- Lê Thị Thao (2018), "Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chương “Mắt.Các dụng cụ quang (Vật lí 11)", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176 65 14 Nguyễn Công Khanh - Đào Thị Oanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận lực, Hà Nội 16 Nguyễn Như Khanh(2009), Sinh học phát triển thực vật, Nhà xuất giáo dục 17 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học Kĩ thuật thơng qua dạy học hóa hữu cơ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 18 Văn Thị Thanh Nhung (2016), "Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy HS học trường trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 373 , tr 46, 47 19 Lê Thanh Oai (2016), "Thiết kế tập thực tiễn dạy HS học 11 trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 396, tr 52-55 20 Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học 21 Trịnh Lê Hồng Phong (2014), "Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chun", Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ chí Minh 22 Nguyễn Thị Thanh - Hoàng Thị Phương - Trần Trung Ninh (2014), "Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Hóa học", Tạp chí Giáo dục, số 342, tr 53-54; 59 23 Đặng Xuân Thư - Nguyễn Thị Thanh (2014), "Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lí thuyết kiến tạo", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 108, tr 14-16 24 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016), Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Nhà xuất Đại học Sư phạm 25 Đỗ Hương Trà (chủ biên) CS(2015), Dạy học tích hợp phát triển lực HS, Nhà xuất Đại học Sư phạm 26 Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 27 Lê Đình Trung, Nguyễn Văn Luận (2019), Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học chủ đề Sinh trưởng phát triển (Sinh học 11) cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2019, tr 246,249 66 28 Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 29 Xavier Roegier (1996), Làm để phát triển lực nhà trường, Người dịch Đào Quang Trọng, Nguyễn Ngọc Nhi, Khoa Sư phạm Tích hợp, Nhà xuất giáo dục 30 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn (2007), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trịnh Lê Hồng Phương (2014), “Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chuyên”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ chí Minh,(Số 59), tr 110 32 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” 33 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-06 Tiếng Anh: 34 David A Kolb (2015) Experiential Learning:experience as the source of learning and evelopment Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 35 Tran Thai Toan - Phan Thi Thanh Hoi (2017) Process of training for student skill of applying knowledge into practice in teaching biology in high school Proceeding of international conference on the development of science teachers’ pedagogical competence to meet the requirement of general education innovation Hanoi December 2017, pp 73-79 67 Phục lục Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PP dạy học PP kỹ thuật dạy học Thường xuyên Các mức độ Thỉnh thoảng Chưa Thuyết trình Hỏi đáp Trực quan Thực hành Dạy học GQVĐ Dạy học dự án Dạy học tích hợp Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bảng 1.4 Kết khảo sát dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT STT Hoạt động giáo dục phát triển NL VDKT, KN Giờ học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN Thực hành gắn với hoạt động VDKTKN Thiết kế chủ đề giáo dục VDKTKN Cuộc thi sáng tạo KHKT HĐTN sáng tạo theo định hướng phát triển NL VDKT, KN CLB sáng tạo KHKT Ngoại khóa VDKTKN PL1 Ý kiến GV Ý kiến HS Có Có Khơng Không Bảng 1.5 Kết khảo sát triển vọng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT Nội dung đánh giá STT Việc thiết kế chủ đề DH theo hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT thực DH theo hướng phát triển lực trường THPT phù hợp với đổi giáo dục Nâng cao hứng thú học tập cho HS Giúp cho HS có kiến thức tốt mơn khoa học tự nhiên Giúp HS GQVĐ, phát triển lực hợp tác, lực sáng tạo Giúp cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn PL2 Ý kiến GV Có Không Phụ lục Chủ đề : Sinh Sản Thực Vật MỤC TIÊU - Phân biệt hình thứ c sinh sản vơ tính thực vật (sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng) - Ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày PP nhân giống vơ tính thực vật - Trình bày ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật thực tiễn - Thực hành nhân giống sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản hữu tính - So sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vơ tính thực vật - Trình bày trình sinh sản hữu tính thực vật có hoa: Nêu cấu tạo chung hoa Trình bày trình hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, - Tìm hiểu thích nghi “kì diệu” hoa với hình thức thụ phấn tự nhiên; Thực hành thụ phấn cho (thụ phấn quan sát thụ phấn ngô trồng địa phương) NỘI DUNG I Khái quát chung sinh sản thực vật Khái niệm sinh sản thực vật - Sinh sản thực vật: trình sinh lý tái sản xuất thể giống bố mẹ, đảm bảo phát triển liên tục lồi phân bố cá thể không gian xung quanh [36, trang 99] - Các kiểu sinh sản thực vật Tồn hai kiểu sinh sản: Sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính - Sinh sản vơ tính : Đó kiểu sinh sản với chép nguyên gen khơng kèm tái tổ hợp di truyền (khơng có kết hợp giao tử) [36, trang 100] - Sinh sản hữu tính : Kiểu sinh sản hệ (hợp tử) xuất hợp ( tái tổ hợp di truyền) tính trùng (giao tử đực) trứng (giao tử cái) gọi sinh sản hữu tính [36, trang 99] PL3 Vai trị sinh sản vơ tính thực vật Vai trò - Nhân nhanh giống trồng thời gian cho - Tạo giống bệnh - Duy trì tính trạng tốt để phục vụ cho đời sống người - Tăng hiệu kinh tế giúp giảm giá thành sản phẩm… Vai trị sinh sản hữu tính thực vật Vai trị thực vật - Giúp trì giống tốt cho hệ sau - Đảm bảo số lượng loài sinh sản liên tục - Tăng khả thích nghi hệ sau mơi trường biến đổi - Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa II Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật - Sinh sản vơ tính thực vật : Sinh sản bào từ sinh sản sinh dưỡng Sinh sản bào tử : Là kiểu sinh sản thể hình thành từ bào tử, bào tử hình thành thể bào tử - Thuộc nhóm sinh sản : Rêu, Dương xỉ… Hình 1: Sinh sản bào tử rêu, dương xỉ ( ảnh internet) PL4 Sinh sản sinh dưỡng - Sinh sản sinh dưỡng gồm: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nhân tạo 2.1 Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Là khả sinh sản sinh dưỡng từ phận phát triển thành tồn diện [35, trang 191] - Ví dụ : Từ thân củ : Hành, tỏi Từ thân bị: Rau lang, rau má Hình 2: Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thực vật( ảnh internet) 2.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo - Là hình thức sinh sản người thực phận quan sinh dưỡng dựa khả tái sinh [37, trang 86] - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo : Giâm cành, ghép cành, chiết cành, ghép mắt a Giâm cành Giâm - Là hình thức tách cành khỏi mẹ, cắm xuống đất cho rễ phát triển mọc thành mới, PP thường áp dụng số trồng: Mía, Sắn, Khoai, Thanh Long…[37, trang 86] Quy trình giâm cành Thanh Long ruột đỏ Bước 1: Chọn cành giâm Bước 2: Xử lý đất gốc giâm cành Thanh Long PL5 Bước 3: Cho cành giâm vào gốc dùng dây buộc cố định Hình 3: Giâm cành Thanh Long ruột đỏ Quy trình nhân giống hoa tử Lan lan Bước 1: Chọn để giâm Chọn không già không non, không rách để giâm Bước 2: Tiến hành cắt Dùng dao thật sắc cắt chéo cuống sát phần thân Nhớ nhẹ tay kẻo dao bén lại cắt ln thân khóc rịng Bước 3: Ngâm để nhân giống tử lan lan Ngâm vào nước có pha B1 lỗng, khoảng -2 giọt cho 100ml nước Bước 4: Xử lý chất trồng nhân giống hoa tử lan lan Cát đen; Perlite, hay perlite+tribat, chí giâm ln vào chậu khác thấy ổn Bước 5: Tiến hành giâm vào chậu trồng Cát để ẩm sau dùng que xiên lỗ chéo chừng cm cắm cuống vào PL6 Hình 4: Giâm hoa tử lan lan b Chiết cành - Là hình thức sinh sản, tạo điều kiện cho rễ mẹ tách khỏi mẹ (chiết Cam, Chanh, bưởi ) Hình thức sinh sản giúp cho việc nhân nhanh giống trồng [37, trang 86] PP chiết cành - Bước 1: Khoanh vỏ Dùng dao khoanh vỏ cách cành chiết từ 10-15 cm, độ dài khoanh từ 2-3 cm Bóc vỏ phần khoanh, dùng dao cạo hết chất nhờn để khô - Bước 2: Chuẩn bị hỗn hợp bó bầu Trộn đất 2/3 1/3 mùn cộng thêm chất kích thích sinh trưởng - Bước 3: Tiến hành bó bầu Bơi chất kích thích rễ vào vết cắt khoang phía phía để kích thích rễ vào đất bó bầu - Bước 4: Cắt cành chiết Sau chiết 30-50 ngày tùy loài thấy rễ bầu cắt khỏi cành bóc lớp ni lơng mang trồng PL7 Hình 5: Kỹ thuật chiết cành bưởi (ảnh internet) c Ghép cành - Là hình thức lấy chồi cành đem ghép lên gốc khác chi lồi cành tiếp tục sống Cành chồi đem ghép gọi cành ghép, ghép gọi gốc ghép Đây phép lai vơ tính đơn giản tận dụng ưu điểm gốc ghép cành ghép Có nhiều PP ghép khác (ghép áp, ghép mắt, ghép tiếp cành, ghép nối ) PP ghép cành áp dụng với số ăn số loài hoa cảnh (ghép Khế, Cam, Chanh, Hoa hồng ) [37, trang 86] Ghép chồi ( mắt, mầm) - Quy trình ghép mầm thực gồm bước Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ ghép gồm : dao sắc, kéo cắt cảnh, túi nilơng, quận Hình : Dụng cụ ghép mầm Thanh Long ruột đỏ PL8 Bước 2: Chọn mầm ghép khỏe, không bị sâu bệnh, có chiều dài từ – 10 cm để ghép Hình : Kích thước mầm chọn ghép Bước 3: Tiến hành ghép + Dùng kéo cắt cảnh cắt mầm ghép gốc ghép , sau dùng dao gọt chân mầm muốn ghép + Dùng dao sắc cắt đường chân mầm muốn ghép sau đặt mầm ghép vào vị trí vết cắt Hình 8: Tiến hành ghép PL9 Hình 9: Tiến hành ghép + Dùng nilơng quanh vị trí vừa ghép mầm sau dùng buộc chặt nilơng lại để tránh trời mưa làm thối phần gốc mầm ghép Hình 10 : Cơng đoạn cuối ghép mầm PL10 Bước 4: Theo dõi kết sau ghép + Sau ghép mầm gắn thời gian theo dõi sinh trưởng phát triển mầm ghép, tỉ lệ sống… + Sau ghép khoảng 10 đến 15 ngày mầm ghép bắt đầu liền lúc dùng kéo dao cắt phần mầm ghép Hình 11 : Ghép mầm Thanh Long ruột đỏ thành cơng - Quy trình tiến hành ghép mắt bưởi diễn Hình 12 : Kỹ thuật ghép chồi ( ảnh internet) PL11 + Bước 1: Chọn gốc ghép Ưu tiên với cành ngồi tán thuộc nhánh nắng Dùng dao cắt đường ngang ( khoảng cm) đường thẳng( khoảng cm) Tạo hình chữ T + Bước 2: Chọn mắt ghép Dùng dao sắc cắt vòng quanh mắt bưởi diễn dài khoảng cm + Bước 3: Đưa mắt ghép vào Dùng tay nhẹ nhành mở miệng vết rạch gốc ghép, đưa mắt ghép vào + Bước : Buộc cố định mắt Buộc chặt hai đầu mắt dây mềm - Ghép cành bơ Hình 13: Kỹ thuật ghép cành bơ ( ảnh internet) d Nhân vơ tính nhờ ni cấy mơ Ni cấy mô tế bào PP tách rời tế bào, mô ni cấy mơi trường thích hợp vơ trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mơ, quan để phát triển thành PL12 - Quy trình ni cấy mơ tế bào + Chọn vật liệu nuôi cấy Khử trùng Tạo chồi Cấy vào mơi trường thích hợp Tạo rễ Trồng vườn ươm Hình 14 : Quy trình ni cấy mơ cà rốt (ảnh internet) h Công nghệ tạo lai soma - Công nghệ nuôi cấy tế bào lai tế bào trần giúp tạo tế bào lai khác lồi khác chi, chí khác họ, gọi lai tế bào soma Hình 15: Quy trình công nghệ tạo lai soma ( ảnh internet) PL13 III Sinh sản hữu tính thực vật Cấu tạo hoa Hình 16: Cấu tạo hoa ( ảnh internet) Sự phát sinh hạt phấn ( giao tử đực) túi phơi ( giao tử cái) Hình 17: Quá trình phát sinh giao tử thực vật có hoa ( ảnh internet) Q trình thụ phấn thụ tinh a Thụ phấn - Đó trình tiếp xúc hạt phấn (là phận sinh giao tử đực) nhụy (Là phận chứa giao tử ) hoa thực chức sinh sản tiếp xúc thụ phấn [37, trang 106] PL14 - Thụ phấn có hai cách: Tự thụ phấn thụ phấn chéo - Tự thụ phấn : Là trình hạt phấn rơi vào núm nhụy hoa.Sự tự thụ phấn thực dễ dàng hoa lưỡng tính [37, trang 106] - Ưu điểm tự thụ phấn + Cơ chế đơn giản + Khơng địi hỏi thích nghi đặc biệt + Có thể xảy điều kiện thời tiết - Nhược điểm + Đặc điểm di truyền mang tính đơn điệu hai giao tử tham gia vào sinh sản thuộc + Con sinh có biến đổi có mền dẻo thích nghi - Thụ phấn chéo: Là q trình hạt phấn hoa rơi vào núm nhụy hoa khác [37, trang 107] Tác nhân tự thụ phấn nhờ gió, động vật, nước người b Thụ tinh - Là kết hợp hai giao tử đực giao tử sau hạt phấn rơi vào đầu nhụy [37, trang 108] - Thụ tinh kép : Khi vào đến túi phôi, đầu ông phấn bị vỡ ra, hai tinh tử bị phóng vào túi phơi q trình thụ tinh xảy + Tinh tử thứ kết hợp với noãn cầu thành hợp tử lưỡng (2n) + Tinh tử thứ kết hợp với nhân thứ cấp (2n) túi phôi tạo thành tế bào khởi đầu nội nhũ 3n, sau phát triển thành nội nhũ tam 3n hạt Q trình thụ tinh có tham gia hai tinh tử gọi thụ tinh kép [37, trang 108] Hình 18: Quá trình thụ tinh kép ( ảnh internet) PL15 Quá trình hình thành hạt a Hình thành hạt - Sau thụ tinh, noãn chứa tế bào tam bội hợp tử nhị bội bắt đầu phát triển thành hạt Tế bào tam bội phân chia phát triển thành khối đa bào giàu dinh dưỡng gọi nội nhũ (phôi nhũ) Ni nhũ ni dưỡng phơi trở thành non tự dưỡng [36, trang 114] - Có hai loại hạt : Hạt mầm (hạt có nội nhũ), hạt thầu dầu hạt ngô Hạt hai mầm (hạt nội nhũ) hạt đậu tây b Hình thành - Quả thực vật hạt kín có nhiều nguồn gốc khác Phần lớn bầu thụ tinh biến đổi thành, số đế hoa cụm hoa đặc biệt biến đổi thành [37, trang 114] - Phân loại + Nhóm đơn tính : Là hình thành từ hoa có nhụy gồm nỗn nhiều nỗn dính với tạo thành, dừa , cam, bưởi…[37, trang 113] + Nhóm kép (quả tụ): Quả kép nhóm hình thành từ hoa nhụy cấu tạo từ nhiều noãn rời, noãn làm thành riêng biệt (quả Hồi, hoa Hồng, Mãng cầu ) [37, trang 115] + Nhóm phức: Là dạng hình thành từ mơt cụm hoa đặc biệt, thành phần khơng có bầu mà cịn có thành phần khác trục cụm hoa tham gia: trục cụm hoa, bắc, bao hoa hình thành cấu tạo quả(quả Dứa, Sung, Vả, Mít ) [37, trang 115] Thụ phấn cho na Chi Lang Lạng Sơn - Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Lạng sơn có lợi phát triển kinh tế nông nghiệp với nhiều ăn tiếng : Đào mẫu sơn, Hồng vành khuyên Văn Lãng, Na chi lang biết để có na mẫu mã đẹp, đồng người trồng na nơi phải thụ phấn tay PL16 Hình 19: Na chi Lăng Lạng Sơn (ảnh internet) Hình 20: Thụ phấn cho Na Na chi Lang Lạng Sơn (ảnh internet) Hình 21: Thụ phấn cho Na Na chi Lang Lạng Sơn ( ảnh internet) PL17 CÂU HỎI/BÀI TẬP Sinh sản vô tính gì? Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật? Cho ví dụ? Sinh sản vơ tính hữu tính thực vật có vai trị với người thực vật ? Thụ phấn ? Có hình thức thụ phấn thực vật ? Thụ tinh kép ? Trình bày trình hình thành hạt thực vật ? Em đưa quy trình chung: giâm cành, chiết cành, ghép cành ( ghép mầm, mắt…) ? Thực hành nhà có hình ảnh báo cáo ? Em đưa ưu điểm nhược điểm PP giâm cành, ghép cành, chiết cành thực vật ? Em đề xuất cách trồng, quy trình chăm sóc loại ăn đạt suất cao an toàn cho người sử dụng ? Phụ lục (Đã trình bày luận văn chương 2) ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Bài kiểm tra 15 phút số (Đánh giá tiêu chí số 1,2,3) Trong q trình thu hoạch vườn ngơ gia đình, Lan thấy có trái ngơ gia đình có hạt màu trắng xen lẫn hạt màu vàng (hình 1) thấy nhiều bắp ngơ có hạt (hình 2), Lan khơng hiểu vườn ngơ gặp trục trặc vấn đề lại Muốn vụ sau khắc phục tượng để tạo trái ngô vàng óng đầy hạt phải làm Em giúp Lan Hình Hình PL18 Hướng dẫn đánh giá Tiêu chí Nhận biết vấn đề thực tiễn liên quan Giải thích tượng thường gặp thực tiễn Đề xuất phương án GQVĐ thực tiễn Các mức độ Không nhận Nhận biết Tự phát vấn đề biết vấn vấn liên quan phân tích tượng: đề nhận đến tượng Vấn đề liên quan đến biết sai thụ phấn tượng thụ phấn ngô: chưa đầy đủ TH1: Do tượng “lai hạt phấn ” ngô trắng với ngô vàng; TH2: hoa không thụ phấn đủ hạt phấn Không giải Giải thích Giải thích đầy đủ: thích khơng -Ngơ thực vật giao phấn, giải thích đầy đủ nhờ gió để truyền phấn, gió khơng làm phấn hoa đực đỉnh rơi xuống đầu nhụy hoa cái, thổi phấn hoa đực bay sang nhụy hoa khác Trong môi trường tự nhiên, phấn hoa loại ngơ gió bay khơng trung, dễ tiến hành tạp giao lẫn nhau, kết hạt màu sắc khác TH2: Do hạt phấn rơi ngẫu nhiên vào nhụy dẫn đến hạt Chưa tự đề xuất Đề xuất phần Đề xuất phương đề phương án án hợp lý: xuất sai Không trồng loại ngô gần khu vực tiến hành thụ phấn nhân tạo cho ngô thời điểm Cách tự thụ phấn cho ngô: Dùng tay lắc lắc hoa ngô (khi hoa vừa độ chín) PL19 cho vào phễu giấy, sau rắc vào râu ngơ Bài kiểm tra 15 phút số (Đánh giá tiêu chí số 2,3) Cây ngũ Việt Nam Những năm gần đây, dịp Tết đến xuân về, người dân xã Cao Viên (Thanh Oai - Hà Nội) nhiều vùng lân cận lại "trình làng" loại ngũ Trên ngũ quả, ngồi trái bưởi chín vàng, cịn có cam Canh đỏ tươi, quất vàng xinh xắn, cam Ma Lai đỏ cà rốt phật thủ vàng chanh Các loại nằm rải rác chín, tỏa hương thơm lừng góc vườn Đây loại vừa có ý nghĩa dịp tết đến đặc biệt đem lại lợi ích kinh tế cho người dân hẳn thông thường Dựa kiến thức nhân giống vô tính, cho biết ngũ người nơng dân tạo cách nào? Hãy thử đưa quy trình tạo ngũ nói cho biết Dựa sở để người nơng dân tạo ngũ quả? Trong trình tiến hành kĩ thuât ghép cành, người nông dân nên để cành ghép hay cắt bỏ bớt cành ghép ? Giải thích sao? PL20 Hướng dẫn đánh giá: Các mức độ Tiêu chí Giải thích tượng thường gặp thực tiễn liên quan đến chủ đề Khơng giải thích giải thích khơng Chỉ giải thích nhờ PP ghép cành Tự giải thích được: Đề xuất quy trình thực Đề xuất khơng khơng đề xuất Đề xuất quy trình chưa đủ chưa giải thích Tự đề xuất quy trình đầy đủ: Chọn cành loại để ghép (Các cành họ) - Ghép giai đoạn cịn non, múi chưa có nước – Tạo điều kiện phát triển - Người nông dân tạo ngũ nhờ PP ghép cành loài thuộc họ - Sau ghép thời gian mối ghép phát triển liền lại dựa sở q trình ngun phân Các mức độ Tiêu chí 1 Nhận biết giải thích vấn đề thực tiễn liên quan Không nhận biết vấn đề nhận biết sai Nhận biết vấn đề: Nên cắt bỏ chưa giải thích PL21 Nhận biết vấn đề giải thích được: Nên cắt bỏ bớt cành ghép loại bỏ hết cành ghép tự tổng hợp chất hữu cơ, bắt buộc phải lấy chất hữu từ thể nên hình thành mô nối liền mối ghép Phục lục Nội dung BTTH STT Cây bưởi chiết Cây bưởi ban đầu Cây bưởi trồng hạt Trong hình trên, từ bưởi người ta nhân giống theo hai cách, gieo hạt chiết cành Hãy so sánh kết từ hai hình thức sinh sản Theo em, trồng ăn quả, người làm vườn nên sử dụng PP nhân giống ? Tại ? Bình Linh có sở thích tìm hiểu giới thực vật Lần bạn sưu tầm hình ảnh thảo luận hình thành hình thức sinh sản vơ tính thực vật Quan sát hình ảnh hình thức sinh sản thực vật bạn hoàn thành bảng sau: PL22 Cơ quan/bộ phận Nhóm thực vật tạo conĐặt tên hình thức Mơ tả đặc điểm sinh sản Là kiểu sinh sản thể hình thành từ bào tử, bào tử hình thành thể Sinh sản bào bào tử tử Rêu Khoai tây, gừng Cỏ gấu Sinh sản sinh Là khả sinh dưỡng thân sản sinh dưỡng từ củ phận Sinh sản sinh phát triển dưỡng thân rễ thành toàn Sinh sản sinh Lá bỏng diện dưỡng Theo em bạn hoàn thành xác chưa Nếu chưa sửa lại cho xác Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển công nghiệp ngắn ngày Trong ngắn ngày trồng Việt Nam, lạc có vị trí quan trọng Đó vừa thực thẩm, vừa có dầu giá trị cao Sản phẩm từ lạc có nguồn prôtêin cao, phù hợp thức ăn tốt cho người gia súc, nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp PL23 Từ xa xưa, quen thuộc với ăn dân dã từ lạc như: sữa lạc, lạc rang, kẹo lạc, Mà hay gọi với tên quen thuộc củ lạc Theo em, lạc lồi có hình thức sinh sản ? Chúng ta nên gọi củ lạc hay lạc ? Bác Nam có trang trại trồng hồng ngâm năm tuổi, nhu cầu thị trường ưa thích loại hồng vành khuyên, đồng thời nguồn cung thị trường thiếu hụt cần nhiều Hồng Bằng hiểu biết em hướng dẫn bác Nam cách sản xuất hồng vành khuyên nhanh an toàn với sức khỏe người tiêu dùng ? Tại xã Tân Lang Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn có 200 trụ Thanh Long ruột đỏ bà Nguyễn Thị Thu, trồng từ năm 2015 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển tốt, nhỏ độ không cao, người dân ưa chuộng hiệu kinh tế thấp.Vì bà Thu muốn phá bỏ vườn để thay giống Thanh Long ruột đỏ khác suất cao, hiệu kinh tế Tuy nhiên việc phá bỏ vườn tốn nhiều chi phí cơng sức gia đình bà Bằng kiến thức học em PL24 xuất biện pháp để Bà Nguyễn Thị Thu tạo Thanh Long ruột đỏ, to phát triển tốt suất cao với thời gian chi phí thấp ? Lan đến nhà Mai chơi, hai bạn rủ vườn ngồi nói chuyện Trong vườn có trồng bưởi, chanh, nhãn số khác Lan cho rằng, trồng khu vườn nên chúng thụ phấn với nhau, cịn thụ tinh chưa Mai nói, chúng khơng thể thụ phấn với chúng thuộc lồi khác chắn chúng khơng thể diễn trình thụ tinh Ý kiến em nào? Trong lần Mai quê thăm bác Nam Mai bác Nam đưa thăm nhiều nơi quê Mai thích thú Mai ấn tượng tham vườn Thanh Long ruột đỏ rộng bác Nam Được ăn Thanh Long ngon, Mai tò mò hình thức sinh sản cách trồng Thanh Long Bằng kiến thức sinh học em giải thích cho mai hình thức sinh sản cách trồng Thanh Long ? Bác Mai có vườn bưởi sai, to mẫu mã đep, sâu bệnh Sau nhiều mùa sử dụng PP chiết cành để nhân giống nhận thấy tính trạng ban đầu giảm dần (Thối hóa giống) Hãy giải thích cho bác Mai rõ nguyên nhân tượng trên? Hãy đề xuất biện pháp để ngăn chặn tượng trên? Em đề xuất bước PP nhân giống vơ tính cho lồi qúy địa phương em ? Về sinh sản hữu tính: Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Lạng sơn PL25 có lợi phát triển kinh tế nơng nghiệp với nhiều ăn tiếng như: Đào mẫu sơn, Hồng vành khuyên Văn Lãng… đặc biệt Na chi lăng đặc sản tiếng với na mẫu mã đẹp, đồng thơm ngon Có nhiều biện pháp để tạo Na ngon tiếng Theo em biện pháp tác động, có có biện pháp thụ phấn cho Na tay hay khơng? Giải thích sao? PL26 Phụ lục Hoạt động 1: Khởi động (cho HS tham gia trò chơi giải mã tranh) GV: Treo tranh lên bảng dạng sơ đồ khơng có nội dung, kích thích HS tị mị.u cầu HS xác định hình thức sinh sản thực vật Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khái quát chung sinh sản thực vật sinh sản vơ tính Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt GV: Treo tranh sinh sản HS: Thực nhiệm vụ I Khái quát chung bào tử, số hình Xác định sinh sản thực vật thức sinh sản bào tử Đó hình thức sinh + Nêu khái niệm tranh thụ phấn Na sản thực vật tranh Sinh sản thực vật khơng có nội dung ghi + Sinh sản vơ tính PL27 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt yêu cầu HS xác định Tranh sinh sản bào + Sinh sản hữu tính hình thức thực tử +Vai trị sinh sản vô vật ? Tranh sinh sản số tính hữu tính GV: Vậy sinh sản thực thực vật vật ? Thụ phấn Na GV: Sinh sản bào tử HS: Là trình tạo cá sinh sản số thực thể vật hình thức sinh sản HS: Sinh sản vơ tính ? Vậy sinh sản vơ tính ? HS: Là q trình tạo cá thể khơng có kết GV: Cây Na thuộc hình hợp giao tử đực thức sinh sản ? HS: Sinh sản hữu tính Vậy sinh sản hữu tính ? HS: Là q trình tạo cá thể có kết hợp GV: Vậy sinh sản vơ tính giao tử đực có ứng dụng vai trị với đời sống thực vật ? HS: Dựa vào thông tin trả lời nhiệm vụ GV GV: Sinh sản hữu tính có II Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật vai trị với thực vật HS: Dựa vào thông tin trả + Sinh sản bào tử người lời nhiệm vụ GV + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên + Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo PL28 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Kết luận Khái quát chung sinh sản thực vật Khái niệm sinh sản thực vật - Sinh sản thực vật: trình sinh lý tái sản xuất thể giống bố mẹ, đảm bảo phát triển liên tục loài phân bố cá thể khơng gian xung quanh - Các kiểu sinh sản thực vật Tồn hai kiểu sinh sản: Sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính - Sinh sản vơ tính: Đó kiểu sinh sản với chép nguyên gen khơng kèm tái tổ hợp di truyền (khơng có kết hợp giao tử) - Sinh sản hữu tính: Kiểu sinh sản hệ (hợp tử) xuất hợp (tái tổ hợp di truyền) tính trùng (giao tử đực) trứng (giao tử cái) gọi sinh sản hữu tính Vai trị sinh sản vơ tính thực vật * Vai trò - Nhân nhanh giống trồng thời gian cho - Tạo giống bệnh - Duy trì tính trạng tốt để phục vụ cho đời sống người - Tăng hiệu kinh tế giúp giảm giá thành sản phẩm… Vai trị sinh sản hữu tính thực vật Vai trò thực vật - Giúp trì giống tốt cho hệ sau - Đảm bảo số lượng loài sinh sản liên tục - Tăng khả thích nghi hệ sau môi trường biến đổi - Tạo đa dạng di truyền cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên tiến hóa PL29 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng tự nhiên BTTH: Bình Linh có sở thích tìm hiểu giới thực vật Lần bạn sưu tầm hình ảnh thảo luận hình thành hình thức sinh sản vơ tính thực vật Quan sát hình ảnh hình thức sinh sản thực vật bạn hoàn thành bảng sau: Nhóm thực vật Cơ quan/bộ phận tạo Mơ tả đặc điểm con-Đặt tên hình thức sinh sản Là kiểu sinh sản thể hình thành từ bào tử, bào tử hình thành thể bào tử Rêu Sinh sản bào tử Cỏ gấu Sinh sản sinh dưỡng Là khả sinh sản thân củ sinh dưỡng từ Sinh sản sinh dưỡng phận phát triển thành toàn diện thân rễ Lá bỏng Sinh sản sinh dưỡng Khoai tây, gừng Theo em bạn hồn thành xác chưa Nếu chưa sửa lại cho xác PL30 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự Mục tiêu đạt kiến sản phẩm HS thảo luận từ quan sát hình ảnh, nghiên cứu nội dung bảng đánh giá đúng, sai sửa lỗi sai Dự kiến sản phẩm HS Nhóm thực vật Cơ quan/bộ phận tạo Mơ tả đặc điểm con-Đặt tên hình thức sinh sản Là kiểu sinh sản thể hình thành từ bào tử, bào tử hình thành thể bào tử Rêu Sinh sản bào tử -Đ Sinh sản sinh dưỡng Là khả sinh sản Khoai tây, gừng thân củ -Đ sinh dưỡng từ Sinh sản sinh dưỡng phận phát Cỏ gấu triển thành toàn diện thân rễ -Đ Sinh sản sinh dưỡng Lá bỏng –Đ Vì thực vật sinh sản vơ tính thường giống mẹ ? Hãy phân tích ưu nhược điểm sinh sản vơ tính thực vật ? Hướng dẫn - Cây giống bố mẹ nhận vật chất di truyền (ADN, NST) từ mẹ qua chế nguyên phân) - Ưu điểm Sinh sản vơ tính Thực vật: Cây ln giống mẹ nên nhân giống vơ tính ứng dụng để bảo tồn nguồn gen quý giống - Nhược điểm : Cây đa dạng mặt di truyền nên khả thích nghi kém, giống nhanh thối hóa PL31 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Vì sử dụng PP nhân giống vơ tính mang lại nhiều thành cơng cho ngành nơng nghiệp ? Hướng dẫn Vì sinh sản vơ tính giúp nhân nhanh giống trồng thời gian ngắn thường trì đặc điểm quý giống Hoạt động 2.2 Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo Hoạt động GV Hoạt động HS- Dự Mục tiêu đạt kiến sản phẩm GV: Sử dụng kĩ thuật Các nhóm trưng bày sản Sinh sản sinh dưỡng phịng tranh u cầu phẩm, Đại diện nhóm báo nhân tạo nhóm trưng bày báo cáo cáo sản phẩm thảo sản phẩm nhóm lên luận khái niệm quy quanh lớp đại diện Các trình nhân giống + Nêu khái niệm Nhóm báo cáo kết đưa quy trình chung nhóm giâm cành thực vật GV tổ chức cho HS nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận để rút + Nêu khái niệm kết luận kiến đưa quy trình chung thức: Khái niệm, quy trình chiết cành thực vật lưu ý để nhân giống hiệu GV : Đưa kết luận + Nêu khái niệm giâm cành thực vật đưa quy trình chung ghép cành thực vật PL32 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt + Nêu quy trình chung ni cấy mơ thực vật đưa ví dụ cụ thể + Nêu khái niệm quy trình chung cơng nghệ vi nhân giống thực vật + Nêu khái niệm quy trình chung cơng nghệ soma thực vật Các nhóm báo cáo lớp theo nhóm BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM 1: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP GIÂM CÀNH Quy trình giâm cành thực theo hình đây: PL33 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Kết luận: Giâm cành hình thức tách cành khỏi mẹ, cắm xuống đất cho rễ phát triển mọc thành mới, PP thường áp dụng số trồng: Mía, Sắn, Khoai, Thanh Long… Một số lưu ý để chiết cành có hiệu cao + Chọn cành giâm + Xử lý cành giâm + Chuẩn bị đất chăm sóc cành giâm BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM 2: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP CHIẾT CÀNH Quy trình chiết cành thực theo hình đây: PL34 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Kết luận: Là hình thức sinh sản, tạo điều kiện cho rễ mẹ tách khỏi mẹ (chiết Cam, Chanh, bưởi ) Hình thức sinh sản giúp cho việc nhân nhanh giống trồng Một số lưu ý để giâm cành có hiệu cao + Chọn cành chiết có khả sinh trưởng, suất khả chống chịu sâu bệnh + Kích thước cành chiết từ 1,5-2 cm, có tuổi khoảng 1-3 năm BÁO CÁO SẢN PHẨM NHĨM 3: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP GHÉP CÀNH Quy trình ghép cành thực theo hình đây: PL35 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt + Bước 1: Chọn gốc ghép Ưu tiên với cành ngồi tán thuộc nhánh ngồi nắng Dùng dao cắt đường ngang (khoảng cm) đường thẳng (khoảng 2cm) Tạo hình chữ T + Bước 2: Chọn mắt ghép Dùng dao sắc cắt vòng quanh mắt bưởi diễn dài khoảng 2cm + Bước 3: Đưa mắt ghép vào Dùng tay nhẹ nhành mở miệng vết rạch gốc ghép, đưa mắt ghép vào + Bước : Buộc cố định mắt Buộc chặt hai đầu mắt dây mềm Kết luận: Ghép cành hình thức lấy chồi cành đem ghép lên gốc khác chi lồi cành tiếp tục sống Cành chồi đem ghép gọi cành ghép, ghép gọi gốc ghép Đây phép lai vơ tính đơn giản tận dụng ưu điểm gốc ghép cành ghép Có nhiều PP ghép khác (ghép áp, ghép mắt, ghép tiếp cành, ghép nối ) PP ghép cành áp dụng với số ăn số loài hoa cảnh (ghép Khế, Cam, Chanh, Hoa hồng ) Một số lưu ý để ghép cành có hiệu cao + Thao tác cắt gốc ghép cành ghép phải dứt khoát PL36 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt + Sau cắt phải ghép BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM : NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP NI CẤY MƠ TẾ BÀO Quy trình ni cấy mơ tế bào thực theo hình : + Chọn vật liệu nuôi cấy Khử trùng Cấy vào mơi trường thích hợp Tạo chồi Tạo rễ Trồng vườn ươm Kết luận: Nuôi cấy mô tế bào PP tách rời tế bào, mô nuôi cấy mơi trường thích hợp vơ trùng để chúng tiếp tục phân bào, biệt hóa thành mơ, quan để phát triển thành BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM 5: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP VI NHÂN GIỐNG Quy trình vi nhân giống thực theo hình đây: PL37 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt Kết luận: Là công nghệ kết hợp kỹ thuật nuôi cấy tế bào, kỹ thuật lai tế bào kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích sản xuất giống có đặc điểm dự tính cách nhanh, nhiều, tốt rẻ BÁO CÁO SẢN PHẨM NHÓM 6: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH THỰC VẬT BẰNG PP CƠNG NGHÊ TẠO CÂY LAI SOMA Quy trình cơng nghệ tạo lai soma thực theo hình đây: Kết luận: Công nghệ nuôi cấy tế bào lai tế bào trần giúp tạo tế bào lai khác lồi khác chi, chí khác họ, gọi lai tế bào soma Hoạt động 2.3 Sinh sản hữu tính thực vật PL38 Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Hoạt động HS- Dự Mục tiêu đạt Mục tiêu đạt kiến sản phẩm GV: Treo tranh cấu tạo HS: Thực nhiệm vụ III Sinh sản hữu tính hóa lên bảng, u cầu hs GV thực vật + Nêu cấu tạo quan sát Hoa có cấu tạo ? HS: Dựa vào tranh cấu hoa tạo hoa trả lời câu hỏi + Sự hình thành hạt phấn GV túi phôi Cấu tạo hoa : Đài + Q trình thụ phấn hoa, túi phơi, nhị, nhụy, thụ tinh nỗn, bầu nhụy + Q trình hình thành hạt Hoạt động GV: Nghiên cứu sách giáo khoa, điền vào trống hình chữ nhật sơ đồ so sánh hình thành hạt phấn hình thành túi phơi Hình thành hạt phấn Hình thành túi phơi HOA Hạt phấn Túi phơi Hoạt động HS: Mỗi HS làm việc với Sách giáo khoa để hoàn thành nội dung sơ đồ so sánh + Hoạt động GV PL39 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Hình 1: Sự thụ phấn ngơ Mục tiêu đạt Hình 2: Thụ phấn hoa ly Nghiên cứu hình hình 2, trả lời câu hỏi sau Thế thụ phấn ? Có hình thức thụ phấn thực vật? Phân biệt hình thức thụ phấn ? + Hoạt động HS: Mỗi HS tự nghiên cứu, trả lời câu hỏi + Hoạt động GV Thụ tinh kép ? Thụ tinh kép có ý nghĩa đời sống thực vật hạt kín ? GV: Yêu cầu hs đọc thông HS: Đọc thông tinh tin trình hình thành trình hình thành hạt PL40 Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm hạt thực nhiệm vụ GV giao GV: Hạt hình thành HS: Sau thụ tinh, ? Có loại nỗn chứa tế bào tam bội hạt ? hợp tử nhị bội bắt đầu phát triển thành hạt Có hai loại hạt: Hạt mầm (hạt có nội nhũ), hạt thầu dầu hạt ngô Hạt hai mầm (hạt khơng có nội nhũ) hạt đậu tây GV: Quả hình thành HS: Thực nhiệm vụ ? Quả GV phân loại ? HS: Phần lớn bầu thụ tinh biến đổi thành, số đế hoa cụm hoa đặc biệt biến đổi thành Phân loại quả: Quả đơn, kép PL41 Mục tiêu đạt Kết luận Quá trình hình thành hạt Hình thành hạt - Sau thụ tinh, nỗn chứa tế bào tam bội hợp tử nhị bội bắt đầu phát triển thành hạt Tế bào tam bội phân chia phát triển thành khối đa bào giàu dinh dưỡng gọi nội nhũ (phôi nhũ) Nuôi nhũ ni dưỡng phơi trở thành non tự dưỡng - Có hai loại hạt : Hạt mầm (hạt có nội nhũ), hạt thầu dầu hạt ngô Hạt hai mầm (hạt khơng có nội nhũ) hạt đậu tây Hình thành - Quả thực vật hạt kín có nhiều nguồn gốc khác Phần lớn bầu thụ tinh biến đổi thành, số đế hoa cụm hoa đặc biệt biến đổi thành - Phân loại + Nhóm đơn tính: Là hình thành từ hoa có nhụy gồm nỗn nhiều nỗn dính với tạo thành, dừa, cam, bưởi… + Nhóm kép (quả tụ): Quả kép nhóm hình thành từ hoa nhụy cấu tạo từ nhiều noãn rời, noãn làm thành riêng biệt (quả Hồi, hoa Hồng, Mãng cầu ) + Nhóm phức: Là dạng hình thành từ mơt cụm hoa đặc biệt, thành phần bầu mà cịn có thành phần khác trục cụm hoa tham gia: trục cụm hoa, bắc, bao hoa hình thành cấu tạo quả(quả Dứa, Sung, Vả, Mít ) Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ GQVĐ thực tiễn việc nhân giống trồng địa phương GV đưa BTTH: Tại xã Tân Lang Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn có 200 trụ Thanh Long ruột đỏ bà Nguyễn Thị Thu, trồng từ năm 2015 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển tốt, nhỏ, mẫu mã không đẹp độ không cao, người dân ưa chuộng hiệu kinh tế thấp, bà Thu muốn chặt vườn PL42 Thanh Long để trồng giống có suất cao hiệu kinh tế hơn, nhiên việc trồng lại nhiều thời gian chi phí Bằng kiến thức học em xuất biện pháp để Bà Nguyễn Thị Thu tạo Thanh Long ruột đỏ, to phát triển tốt suất cao? HS đề xuất phương án: Trồng Thanh Long ruột đỏ địa phương Cải tạo đất trồng, thay loại phân bón… cho vườn Thanh Long ruột đỏ Kiếm giống Thanh Long ruột đỏ suất cao nơi khác (VD thái Bình) trồng Nhân giống vơ tính PP ghép mầm Thanh Long ruột đỏ có đặc điểm tốt, NS cao vào gốc Thanh Long bà Thu Qua tổ chức thảo luận ưu nhược điểm đề xuất chọn phương án hợp lý nhất: Ghép mầm Thanh Long ruột đỏ có đặc điểm tốt, NS cao vào gốc Thanh Long GV tổ chức cho HS xác định lại quy trình nhân giống Thực vật PP ghép mầm, sau để phát triển NL VDKT vào GQVĐ thực tiễn, GV sử dụng PP thực hành tổ chức HS thực hành ghép mầm Thanh Long ruột đỏ có đặc điểm tốt, NS cao vào gốc Thanh Long sau theo dõi kết Hoạt động lên lớp (Tại vườn Thanh Long ruột đỏ xã Tân Lang Huyện Văn Lãng Tỉnh Lạng Sơn) Hoạt động GV Hoạt động HS - Dự kiến sản phẩm Mục tiêu đạt GV: Yêu cầu tất HS HS: Thực nhiệm vụ + Thực PP ghép phải thực PP ghép vườn, dụng cụ thực mầm Thanh Long ruột đỏ mầm theo dõi kết hành GV nhắc từ vườn trước Báo cáo GV theo bước có chụp ảnh cách làm bước PL43 Báo cáo kết HS Quy trình ghép mầm Thanh Long ruột đỏ gồm bước Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ ghép gồm: dao sắc, kéo cắt cảnh, túi nilông, cuộn Bước 2: Chọn mầm ghép khỏe, khơng bị sâu bệnh, có chiều dài từ - 10 cm để ghép Bước 3: Tiến hành ghép + Dùng kéo cắt cảnh cắt mầm ghép gốc ghép, sau dùng dao gọt chân mầm muốn ghép + Dùng dao sắc cắt đường chân mầm muốn ghép sau đặt mầm ghép vào vị trí vết cắt PL44 + Dùng nilơng quanh vị trí vừa ghép mầm sau dùng buộc chặt nilông lại để tránh trời mưa làm thối phần gốc mầm ghép PL45 Bước 4: Theo dõi kết sau ghép + Sau ghép mầm gắn thời gian theo dõi sinh trưởng phát triển mầm ghép, tỉ lệ sống… + Sau ghép khoảng 10 đến 15 ngày mầm ghép bắt đầu liền lúc dùng kéo dao cắt phần mầm ghép PL46 ... Dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực vật? ?? góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh trường trung học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung chủ đề Sinh sản thực vật - Xây...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG... TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?SINH SẢN Ở THỰC VẬT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HS THPT 2.1 Phân tích đặc điểm nội dung chủ đề ? ?Sinh sản thực vật? ?? Theo chương trình phổ thơng

Ngày đăng: 15/02/2021, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan