THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

33 330 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội chi nhánh thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, đặt trụ sở số 2- Lạc Trung, phạm vi hoạt động chủ yếu địa bàn Hà Nội Quyết định số 56/QĐ tháng năm 1988 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đời góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phat, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Với quy mô hoạt động 2.564 chi nhánh Ngân hàng từ tỉnh đến huyện, Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam có vị trí ngân hàng quản lý Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội 2.564 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônViệt Nam, đóng vai trị tạo nguồn vốn, cung cấp hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng thành phần kinh tế địa bàn, góp phần thực mục tiêu, chương trình, giải pháp Thống đốc Ngân hàng nhà nước đề ra; định hướng phát triển kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngân hàng Nông nhiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội có tên giao dịch quốc tế: Việt Nam Bank for Agriculture and rural development-Hà Nội Branch Trụ sở: Số - Lạc Trung Ngày 26/3/1988 với Nghị định 55/HĐBT, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội thành lập, đóng vai trị quản lý với Ngân hàng cấp quận, huyện, dựa văn Thành uỷ quan cấp trên, đồng thời đóng vai trị tổ chức kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội đặt lãnh đạo điều hành Giám đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ Quản lý định vấn đề cán thuộc máy theo phân công uỷ quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Ngồi trách nhiệm phụ trách chung, Giám đốc trực tiếp đạo hoạt động số chuyên đề theo phân cơng văn Ban Giám đốc Phó Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội có nhiệm vụ: giúp Giám đốc đạo, điều hành số mặt hoạt động theo phân công Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhiệm vụ giao theo chế độ quy định Bàn bạc tham gia ý kiến với Giám đốc việc thực mặt công tác chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ Mỗi phịng nghiệp vụ Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội Trưởng phịng điều hành có số phó phịng giúp việc Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Giám đốc tồn mặt cơng tác phịng sở chức năng, nhiệm vụ giao Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hà Nội: Giám đốc- Phó Giám đốc Phịng tốnPhịng quỹ Phịng Phịng tốn quốc tế Phịng Kinh doanh KếPhịng ngânhành nhânKế hoạch Phịng kiểm tra kiểm sốt nội 2.1 Phịng Kinh doanh: Số lượng cán cơng nhân viên phịng gồm 23 người, thực nhiệm vụ sau: - Là nơi tiến hành giao dịch, đàm phán với khách hàng họ có nhu cầu vay vốn ngân hàng - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất sách ưu đãi loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng tiêu dùng - Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn đạt hiệu cao - Thẩm định đề xuất cho vay dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền - Thẩm định dự án, hoàn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nơng nghiệp cấp theo phân cấp uỷ quyền - Tiếp nhận thực chương trình, dự án thuộc nguồn vốn nước nước Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác tổ chức kinh tế cá nhân nước - Xây dựng thực mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết - Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm nguyên nhân tìm hướng khắc phục - Giúp giám đốc chi nhánh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội trực thuộc điạ bàn - Tổng hợp báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phất triển Nông thôn Hà Nội giao 2.2 Phịng Kế tốn: Số lượng cán cơng nhân viên phòng gồm 18 người, thực nhiệm vụ sau: - Chịu trách nhiệm quản lý ngân hàng mặt tài chính, ghi chép, tính tốn, cập nhật số liệu phát sinh hàng ngày, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để định tuân thủ quy định chế độ kế toán Nhà nước quy định ngoại tệ - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội giao 2.3 Phịng ngân quỹ: Số lượng cán cơng nhân viên phịng gồm 19 người - Chịu tránh nhiệm quản lý sử dụng quỹ chuyên dùng theo quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn - Thực khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định - Thực nghiệp vụ toán nước - Chấp hành quy định an toàn kho quỹ định mức tồn quỹ theo quy định 2.4 Phịng hành nhân sự: Gồm 18 cán công nhân viên, thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý chi nhánh có trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực chương trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt - Xây dựng triển khai chương trình giao ban nội chi nhánh chi nhánh trực thuộc, trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội - Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc công tác chi nhánh - Trực tiếp quản lý dấu chi nhánh, thực cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông bảo vệ, y tế - Thực công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo đạo Ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội - Đầu mối việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán công nhân viên - Giải chế độ quy định với cán công nhân viên, đào tạo tuyển mộ nhân viên ngân hàng 2.5 Phịng kế hoạch: Có cán công nhân viên - Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn địa phương - Xây dựng kế hoạch kim ngạch ngắn hạn, trung dài hạn theo định hướng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp - Tổng hợp theo dõi tiêu kế hoạch kinh doanh tốn kế hoạch đến chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn - Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn điều hoà vốn kinh doanh chi nhánh địa bàn - Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết - Đầu mối thực thơng tin phịng ngừa rủi ro sử lý rủi ro tín dụng 2.6 Phịng tốn quốc tế: Gồm cán cơng nhân viên Phịng Thanh tốn quốc tế với cấu gồm trưởng phịng, phó phịng năm nhân viên Phịng có nhiệm vụ thực hoạt động kinh doanh đối ngoại chi nhánh, trực tiếp giao dịch với khách hàng Hội sở, tổ chức hoạt động, ghi chép hoạt động kinh doanh đối ngoại Hội sở Thực toán quốc tế qua Ngân hàng cho đối tượng khách hàng 2.7 Phịng kiểm sốt: Số lượng cán cơng nhân viên phòng gồm người, thực nhiệm vụ sau: - Kiểm tra công tác điều hành chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội đơn vị trực thuộc theo Nghị cuả Hội Đồng Quản Trị Tổng giám đốc Ngân hàng - Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định pháp luật - Giám sát việc chấp hành quy định Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Hà Nội đảm bảo an tồn hoạt động tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng - Kiểm tra độ xác báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn, việc tn thủ ngun tắc chế độ sách kế tốn theo quy định Nhà nước, Ngân hàng - Báo cáo Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội kết kiểm tra đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn - Làm đầu mối việc kiểm toán độc lập, tra kiểm soát ngành ngân hàng quan pháp luật khác đến làm việc với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tình hình hoạt động Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội, giai đoạn 1996 -1999 Từ năm 1996 đến nay, hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội nói riêng tiếp tục thực mục tiêu định hướng ngành Trong phát triển đầy tiềm kinh tế đất nước, vững tin vào lực mình, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội tiếp tục đạt thành công, xứng đáng Ngân hàng quốc doanh- Ngân hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn giàu đẹp, phồn vinh, đồng thời Ngân hàng đáng tin cậy người khách hàng nước Nghiệp vụ Ngân hàng huy động vốn cho vay, trước nguồn vốn Ngân hàng lấy từ Ngân sách Nhà nước phần nhỏ tiền gửi Tổ chức kinh tế khách hàng truyền thống, bước sang giai đoạn theo pháp lệnh Ngân hàng 90 ban hành, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Hà Nội thực đổi tồn diện hoạt động tín dụng Hoạt động huy động vốn mở rộng với đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Hình thức có hiệu việc gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng, giảm tỷ trọng vốn Ngân sách tổng nguồn vốn chi nhánh Hoạt động mang tính phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội thể chủ yếu qua tín dụng Ngân hàng Trong năm qua tín dụng Ngân hàng góp phần không nhỏ chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn, giảm phân hoá giàu nghèo nội thành ngoại thành, đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội góp phần to lớn đầu tư vào chương trình thu mua lương thực, phân bón, thuốc trừ sâu loại Năm 1997, đầu tư cho cửa hàng thu mua lương thực địa bàn 262 tỷ đồng, thu mua hơn125.000 gạo, 29 triệu USD nhập phân bón hỗ trợ cho cơng ty kinh doanh vật tư nông nghiệp phục vụ cho bà nông dân kịp thời Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động năm 1998 -1999 Đơn vị: Triệu đồng Nguồn vốn huy động 31/12/1998 31/12/1999 % 1999/1998 I- Tiền gửi Việt Nam đồng 421.687 1.349.099 319,9% - Không kỳ hạn 313.405 855.990 273% 1108.282 461.091 425,8% 64.970 90.422 139% 8.475 5.458 64% - Có kỳ hạn 12 tháng 32.732 27.886 85% - Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 23.763 57.087 240% III- Tiền gửi TCTD nước 925.024 171.429 18,5% - Việt Nam đồng 773.6233 5.458 19,4% - Ngoại tệ 151.401 21.038 13,9% IV- Các giấy tờ có giá phát hành 534.161 424.665 79,5% 202 93 46% 533.959 424.572 79,5% 1.945.842 2.035.615 104,6% - Có kỳ hạn 12 tháng II- Tiền gửi ngoại tệ - Không kỳ hạn - Chứng tiền gửi - Các giấy tờ có giá khác Tổng cộng Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT-HN Nhìn vào bảng báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng cho thấy tổng nguồn vốn huy động thời điểm cuối năm 1999 tăng 89.773 triệu đồng so với năm 1998, số tương đối tăng 4,6% Trong hai năm qua, chi nhánh ln tình trạng thừa vốn thực điều chuyển vốn 5.905 tỷ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Điều chứng tỏ tăng trưởng vững mạnh nguồn vốn tạo sở vững cho hoạt động tín dụng Mặt khác thừa vốn thực trạng đòi hỏi giải pháp tối ưu cân đối nguồn vốn sử dụng vốn để mang lại hiệu cao Bảng2: Cơ cấu tín dụng NHNo&PTNH -HN Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1998 Dư nợ Tỷ trọng 31/12/1999 Dư nợ Tỷ trọng 1- Dư nợ cho vay ngắn hạn 813.507 85,6% 800.258 86% 2- Dư nợ cho vay trung hạn 134.846 14,2% 129.549 13,9% 1.242 0,2% 1.189 0,1% 949.595 100% 930.996 100% 3- Dư nợ cho vay khác Tổng dư nợ Nguồn:Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNH -HN Qua bảng số liệu ta thấy, hình thức tín dụng chủ yếu Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội tín dụng ngắn hạn Trong năm 1998, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng85,7% tổng dư nợ tín dụng, năm 1999 chiếm 86%, nguyên nhân nguồn vốn chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội nguồn vốn huy động ngắn hạn Mặt khác đặc điểm tín dụng trung dài hạn khối lượng lớn, thời gian sử dụng lâu, vòng quay vốn chậm, nguồn vốn huy động khó đáp ứng đặc thù Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phục vụ cho hoạt động mang tình thời vụ II- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI Quy định quy trình nghiệp vụ tốn xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Trong thực tế, quy trình nghiệp vụ toán xuất nhập thực theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hướng dẫn nghiệp vụ quy trình tốn quốc tế thực thống hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam hướng dẫn, với "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ" 1.1 Quy trình toán L/C nhập khẩu: a) Tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C: Đây khâu quan trọng sở này, Ngân hàng có để mở L/C cho người xuất giao hàng Hồ sơ thường gồm có: - Đơn xin mở thư tín dụng nhập khẩu, sau Ngân hàng đồng ý mở L/C đơn trở thành cam kết người nhập Ngân hàng Cơ sở pháp lý nội dung đơn xin mở L/C hợp đồng mua bán ký kết người nhập người xuất - Hợp đồng thương mại - Hạn ngạch nhập giấy phép nhập - Các tài liệu liên quan đến thủ tục xác nhận hay vay ngoại tệ Ngân hàng b) Mở phát hành L/C: Trên sở hợp đồng thương mại ký kết người mua người bán, đơn vị xuất gửi đơn yêu cầu mở thư tín dụng tới Ngân hàng Đơn yêu cầu mở L/C thể đầy đủ điều kiện hợp đồng, để toán viên lập phát hành L/C Trong đơn yêu cầu mở L/C khách hàng phải ghi rõ L/C Nhìn vào cấu hàng xuất tốn qua Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ta thấy gạo mặt hàng chiếm tỷ trọng cao Khối lượng lương thực mua vào năm 4,5 triệu lương thực thu mua để xuất 2,5 triệu gạo vào năm 1996 thu 586 triệu USD, năm 1997 xuất 3,7 triệu gạo thu 868 triệu USD, năm 1998 xuất 3,8 triệu gạo thu 892 USD, năm 1999 xuất triệu thu khoảng 939 triệu USD Một lý để giải thích cho điều năm gần Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới mức triệu tấn/năm, với định hướng Chính phủ tăng sản lượng xuất từ đến năm 2005 khoảng 3,5 triệu tấn/năm Đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội thu hút khoảng 30 doanh nghiệp kinh doanh lương thực, chủ yếu cho vay để thu mua xuất gạo Tổng doanh số cho vay đến ngày 31/12/1999 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội 4.745 tỷ VNĐ (tăng 18,3% so với năm 1998) Trong doanh số cho vay thu mua lương thực đạt 638tỷ VNĐ (giảm 1,2% so với năm 1998) Khắc phục nhược điểm chế xuất gạo năm trước đảm bảo cho người sản xuất gạo có lãi tối thiểu Chính phủ hạn chế cấp giấy phép xuất gạo tràn lan năm trước từ hạn chế ép giá bên nhập cấm mua bán giấy phép lòng vòng, tập chung xuất vào doanh nghiệp lớn có lịch sử, kinh nghiệm xuất gạo Tổng công ty lương thực miền Bắc Mặt khác Chính phủ đạo giá phải mua thấp theo giá sàn Chính phủ công bố doanh nghiệp xuất trợ giá xuất thông qua lãi suất tiền vay ngân hàng Cà phê mặt hàng suất lớn thứ hai qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thông Hà Nội Năm 1995 giá cà phê xuất cao cà phê giới bị hạn hán, nước tăng cường dự trữ cà phê Sang năm 1996 cà phê lại giảm giá nên kim ngạch xuất giảm 25% so với năm 1995 Tuy nhiên đến năm 1997 kim ngạch xuất cà phê lại tiếp tục tăng, lại xuất 350 ngàn tấn, thu 431 triệu USD Năm 1998, doanh số cho vay thu mua cà phê 150tỷ VNĐ tương đương với 11 triệu USD, mua đươc 32 ngàn tấn, xuất 27 ngàn Tuy nhiên, doanh nghiệp chủ yếu thu mua xuất nên công nghệ chế biến chưa coi trọng, xuất sản phẩm thô giá thấp nhiều so với sản phẩm qua chế biến Năm 1999, doanh số cho vay thu mua đạt 198,88 tỷ VNĐ (23,5 ngàn tấn) xuất 16,5 ngàn thu 32 triệu USD Hiện cà phê chủ yếu xuất sang nước Châu Âu (trong Thuỵ Sỹ chiếm tỷ trọng lớn) phần lại sang nước Châu Á, Châu Mỹ Xu xuất thuỷ sản năm gần giảm đáng kể, doanh số cho vay năm 1999 98 tỷ VNĐ, giảm 3,35% so với năm 1998, nợ hạn 10,4% (tăng 1,24% so với năm 1998) Nhìn chung, việc đầu tư để phát triển ngành thuỷ sản gặp khó khăn, nợ hạn tăng, muốn thực vượt tiêu năm trước địi hỏi phải có vốn đầu tư hàng loạt sách khuyến khích lĩnh vực khai thác, chế biến nuôi trồng thuỷ sản b) Thanh toán hàng nhập khẩu: Hoạt động tốn hàng nhập bị ảnh hưởng khơng nhỏ khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam giúp đỡ tổ chức quốc tế, tháng 03/1995 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội thức tham gia tốn SWIFT, vai trị hiệu cơng nghệ Ngân hàng có vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng Vì tham gia tốn SWIFT nên trình độ cán nâng cao, Ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng đem lại nguồn thu dịch vụ không nhỏ góp phần nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khác Bảng5: Tình hình tốn hàng nhập qua NHNo&PTNT-HN Đơn vị tính: USD Năm Nghiệp vụ kinh doanh Mở L/C Thanh toán nhờ thu Thanh toán T/TR Số Trị giá Số Trị giá Số Trị giá 1996 169 16.532.714 17.180 142 9.011.678 1997 308 82.337.838,47 57 1.384.238,96 187 21.513.421,83 1998 484 107.480.788 74 3.081.015 364 61.701.176 1999 406 68.748.191 462 69.346.984 419 55.899.596 2000 559 130.073.888,07 103 3.108.068,54 632 18.574.177.53 Nguồn: Báo cáo tình hình tốn xuất nhập NHNo&PTNT-HN Theo dõi số doanh số hoạt động nghiệp vụ toán xuất nhập từ năm 1996 đến cho thấy mức tăng trưởng qua năm không đồng Số L/C mở tăng lên qua năm từ năm 1996 đến năm 1998, tăng số lượng giá trị Năm 1996 có 169 số L/C nhập mở với trị giá 20.226.820 USD đến năm 1998 số L/C nhập mở 484 với trị giá 107.480.788 USD tăng 521,37% (tăng 87.213.968 USD) Đặc biệt năm 1998, tác động khủng hoảng kinh tế khu vực, kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng 0,9% so với năm 1997 (trong mức tăng năm trước từ 20% đến 30%), vốn đầu tư nước giảm sút, ngoại tệ khan Trong bối cảnh khó khăn đó, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động toán để thu hút khách hàng Riêng năm 1999 số lượng trị giá L/C nhập toán qua ngân hàng giảm xuống ảnh hưởng nhiều nhân tố: ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nên nhiều doanh nghiệp xuất thường xuyên có quan hệ buôn bán với nước khu vực gặp khiều khó khăn Số lượng trị giá L/C xuất biến động không ổn định qua năm, điều kinh tế Việt Nam nhiều khó khăn, lượng hàng xuất chủ yếu hàng khơ Ngồi cịn phụ thuộc vào khả khai thác đơn vị xuất phải cạnh tranh với nước khác giới nên kim ngạch xuất Việt Nam chưa đạt hiệu cao Với sách phát triển kinh tế thương mại, khuyến khích phát triển kinh tế ngoại thương nhằm phát huy lợi nước nhà, tạo điwud kiện cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, giải phóng lực sản xuất góp phần ổn định kinh tế xã hội Do vậy, tình hình tốn nhờ thu qua Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội tăng qua năm từ 1996 đến 1998, số lượng tăng từ lên 74 Tăng trị giá lên qua năm tăng gần 20 lần (từ 1996 đến 1997) Năm 1999 bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực, hoạt động toán Ngân hàng ổn định, không bị biến động nhiều Bảng 6: Cơ cấu hàng nhập toán qua NHNo&PTNT-HN Đơn vị: USD Nhóm hàng 1995 1996 1997 1998 1999 1.Máy móc, vật tư 9.505 13.604 15.457 19.886 24.376 +Máy móc thiết bị 3.593 8.440 9.567 10.275 14.789 +Phân bón 1.710 4.040 4.632 6.837 7.009 2.Hàng dân dụng 3.842 6.321 6.829 7.179 8.992 Tổng trị giá NK 15.650 32.405 36.485 44.177 55.166 Nguồn: Báo cáo toán hàng xuất nhập NHNo&PTNT-HN Biểu đồ 2: Tổng giá trị hàng nhập tăng nhanh thể qua biểu đồ sau: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hàng nhập tốn qua Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội chủ yếu máy móc thiết bị phân bón, sau hàng dân dụng (ô tô, hàng điện tử ) Về lương thực, nước ta tự trang trải xuất triệu tấn/năm, đứng hàng thứ hai giới xuất gạo Thuỷ lợi, phân bón, giống trồng ba yếu tố thúc đẩy suất lương thực lên cao, suất bình quân ta khoảng 50 tạ/ha thấp so với suất bình quân giới Vì vậy, phân bón thuốc trừ sâu hai mặt Nhà nước khuyến khích nhập Doanh số cho vay nhập phân bón năm 1999 2.806 triệu USD 259% so với kỳ năm trước Để ổn định chi phí đầu vào cho hộ nơng dân Ngân hàng Nông nghiệp cho vay nhập gần triệu phân bón, đảm bảo đủ chất lượng dự trữ để cung cấp kịp thời vụ với giá ổn định III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI Kết hoạt động tốn xuất nhập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động thương mại quốc tế nước ta tăng nhanh làm tăng kim ngạch xuất nhập Do nhu cầu tốn xuất nhập thơng qua ngân hàng ngày tăng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội có thành cơng đáng kể lĩnh vực tìm kiếm bạn hàng, nâng cao hiệu hoạt động toán xuất nhập khẩu, thu hút ngày nhiều khách hàng thực toán thơng qua chi nhánh Hoạt động tốn xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp triển khai từ đầu nhứng năm 90, với mức ban đầu thấp, đơn vị xuất nhập chưa nhiều, nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại đặc biệt tốn xuất nhập cịn nhiều bỡ ngỡ Tuy nhiên, năm gần thời gian ngắn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Hà Nội có bước phát triển đáng kể, nâng cao tổng thu hoạt động kinh doanh đối ngoại lên nhiều Đạt điều kết nỗ lực nhân viên ban lãnh đạo tồn Ngân hàng Cán khơng ngừng học hỏi tiếp thu kinh nghiệm tìm tịi sáng tạo, phát huy khả ngân hàng nhằm giao dịch với khách hàng tìm đối tác có triển vọng Với nguồn vốn ngoại ổn định, dịch vụ tốn hồn thiện uy tín tốn xuất nhập nâng cao Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội mở rộng cho vay xuất nhập gia tăng nghiệp vụ toán xuất nhập Tồn hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam có 91 chi nhánh có 34 đơn vị tham gia tốn qua hệ thống SWIFT, phát triển hoạt động quan hệ quốc tế kinh tế đối ngoại xác định giải pháp kinh doanh then chốt hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Với mục tiêu đa dạng hoá phát triển thêm nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng điều kiện kinh tế thị trường để hỗ trợ cho nghiệp vụ truyền thống ngân hàng Nghiệp vụ toán xuất nhập trú trọng triển khai mạnh phát triển nhanh toàn hệ thống Riêng tình hình tốn phương thức tín dụng chứng từ năm gần đây, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội đạt kết tốt Các phương thức toán xuất nhập áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ngày phong phú đa dạng Thanh toán chuyển tiền, toán nhờ thu, toán séc tốn thư tín dụng Tuy hoạt động tốn xuất nhập mở rộng quy mơ nhỏ bé, chủ yếu mở L/C hàng nhập khẩu, L/C xuất ít, chiếm tỷ trọng không nhiều Trong năm qua, Ngân hàng thực nghiệp vụ toán nhờ thu (thanh toán hàng nhập khẩu) Phương thức toán nhờ thu chưa nhà xuất Việt Nam sử dụng nhiều, khơng đảm bảo thư tín dụng Chuyển tiền phương thức toán sử dụng nhiều, nhanh chóng, chi phí lại thấp, nghiệp vụ đơn giản Phương thức toán sử dụng toán thương mại toán phi thương mại Phương thức thực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội chủ yếu toán phi thương mại Bên cạnh nghiệp vụ toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội triển khai thêm nghiệp vụ khác chi trả kiều hối, toán séc du lịch, mở rộng quy mơ tốn thu hút thêm nhiều khách hàng Uy tín Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ngày nâng cao, số lượng toán xuất nhập qua chi nhánh ngày nhiều, tính đến có 40 đơn vị tốn xuất nhập qua chi nhánh Nhiều đơn vị trở thành khách hàng thường xuyên chi nhánh Đặc biệt đối tác nước tin tưởng, nhiều trường hợp nêu đích danh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội mở L/C chứng tỏ uy tín phát triển vững Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội tạo lòng tin chỗ đứng hoạt động kinh doanh đối ngoại Cùng với cố gắng phát huy tiềm mình, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội cịn giúp đỡ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tạo điều kiện nhiều mặt, đăc biệt mặt nghiệp vụ, không ngừng đầu tư phát triển nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại có tốn xuất nhập Các nghiệp vụ toán xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội có bước tiến quy mơ chất lượng Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực toán chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội tích cực thực sách đa dạng hố hình thức tốn, tăng cường cơng tác tiếp thị nhằm thu hút khách hàng có tình hình tài tốt, doanh nghiệp thường xun có nhu cầu buôn bán ngoại tệ Công tác đem lại kết đáng khích lệ Giá trị toán xuất nhập chi nhánh ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị toán xuất nhập thực thông qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Những tồn hoạt động toán xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Thời gian qua kết mà Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội đạt bước đầu tiến hành dịch vụ toán xuất nhập chứng tỏ nỗ lực tốn hệ thống khơng uổng phí Tham gia vào hoạt động tốn xuất nhập chưa song dịch vụ Ngân hành tiến hành suôn sẻ so với Ngân hàng thương mại khác tham gia tốn xuất nhập Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng hoạt động toán xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội, ta nhận thấy hoạt động chưa mở rộng, Ngân hàng chưa chiếm lĩnh thị trường dịch vụ Những số dịch vụ toán xuất nhập tiến hành qua Ngân hàng chưa gây ấn tượng với toàn hệ thống ngân hàng nói chung hoạt động ngoại thương Đôi số hạn chế từ phía Ngân hàng mà hoạt động chưa thực mạng lại hiệu quả, chưa thực nhanh chóng theo yêu cầu khách hàng Thứ nhất, thói quen thời bao cấp, hầu hết đơn vị có ngoại tệ mở tài khoản ngoại tệ Ngân hàng ngoại thương nên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội gặp khó khăn việc huy động vốn ngoại tệ từ đơn vị Mặt khác tâm lý người dân Việt Nam thích mua bán ngoại tệ cửa hàng tư nhân Vì vậy, nguồn vốn ngoại tệ Ngân hàng khơng mạnh, chủ yếu nguồn huy động tiền gửi dân cư nguồn vốn ngoại tệ điều hoà từ Trung ương Đây khó khăn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội thực toán xuất nhập khẩu, Ngân hàng phải từ chối số giao dịch không đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu toán Thứ hai, tổ chức nghiệp vụ toán xuất nhập khẩu, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội chưa thực nghiệp vụ toán xuất nhập theo quy chế, quy định thức, đồng hồn chỉnh Chính tốn xuất nhập tiến hành theo quy định mang tính tạm thời (dưới dạng dự thảo) nên nhiều chỗ chưa thực hợp lý tình trạng chồng chéo sử lý chứng từ, Sở tiến hành kiểm tra xuống chi nhánh lại kiểm tra lại ngược lại hai phận kiểm tra không kỹ ỷ lại cho phận Việc tiến hành nhiều bước chồng chéo Sở chi nhánh lại dẫn đến lãng phí sức người, sức của, làm giảm hiệu toán nội Ngân hàng Thứ ba, trình độ cán nghiệp vụ, qua năm cơng tác, trách nhiệm trình độ toán viên ngày nâng song thực chưa đạt yêu cầu Nghiệp vụ kiểm tra chứng từ tốn viên cịn chưa cao, cịn lúng túng nhiều thực hiện, đặc biệt toán viên Chi nhánh bên Tuy không gây sai sót lớn tốn kéo dài thời gian sử lý hồ sơ, chứng từ, lập hố sơ lại nhiều thời gian Nhiều khơng phát sai sót hồ sơ, chứng từ để kịp thời hướng dẫn khách hàng sửa đổi, bổ sung, toán viên sử lý bước Số cán hiểu cặn kẽ nghiệp vụ ngoại thương, nghiệp vụ toán xuất nhập chưa nhiều, thường chuyên môn tiến hành mảng cơng việc đó, chuyển sang làm mảng cơng việc khác lúng túng Trình độ cán Sở đầu mối tương đối cao song cán chi nhánh cần đào tạo, nâng cao thêm Cần phải nói thêm hiểu biết tốn viên lĩnh vực khác đơi chưa rộng, chưa sâu, nắm tình hình tài khách đơi chưa Thứ tư, máy móc thiết bị chuyên dùng, Ngân hàng tiến hành đại hố, song máy móc thiết bị đại chun dùng đầu tư cho sở đầu mối, chưa đầu tư xuống sở ( nối mạng SWIFT ) Trình độ vi tính cán Ngân hàng chưa đồng Tuy tham gia thức vào hệ thống SWIFT, hệ thống truyền tin điện tử quốc tế, thơng tin mã hố ngân hàng thành viên toàn giới từ tháng 03/1995 song giai đoạn thử nghiệm, chưa phát huy hết công suất máy, toán phải qua phương tiện truyền thống Do đó, thời gian tốn chưa rút ngắn xuống mức tối thiểu Thứ năm, môi trường hoạt động kinh doanh môi trường pháp lý, thời gian qua, môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Tình trạng lừa lọc, tiêu cực không nước mà ngày gia tăng thương trường quốc tế ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung hoạt động tốn xuất nhập nói riêng Bên cạnh quy định quy trình nghiệp vụ tốn thiếu chặt chẽ, tình trạng mở L/C bảo lãnh trả chậm tràn lan gây nhiều vấn đề cộm hoạt động Ngân hàng Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước không đồng Một số thị, quy định Ngân hàng Nhà nước ngoại hối có tính chất tình (như bảo lãnh, mở L/C trả chậm ) gây lúng túng việc thực Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội nói riêng Một số ngun nhân tồn toán xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Hà Nội a) Trong tốn hàng nhập khẩu: Một số đơn vị ký hợp đồng nhập mà không nắm vững lý lịch khả giao người bán, lại đồng ý áp dụng phương thức toán chuyển tiền trả trước qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội (đặt cọc, ứng trước tiền hàng ) nhờ Ngân hàng chuyển tiền mà không nhận hàng Vốn bị thiếu lại bị chiếm dụng thời gian dài Cũng xảy trục trặc nhỏ việc đóng sai trọng lượng hàng hố Từ sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng đến số phận hàng hoá ( quy cách phẩm chất), người nhập châm trước được, song không đảm bảo lần sau họ may mắn hay không Khi áp dụng phương thức chuyển tiền sau, có đơn vị nhập có ý định trì hỗn lý khơng trả tiền hạn hợp đồng quy định sau nhận chứng từ nhận hàng Do đó, đến Ngân hàng yêu cầu thực việc chuyển tiền cho bên xuất nước ngồi q hạn tốn hợp đồng vài ngày Tuy chậm trễ đồng ý bên xuất (khi họ chấp nhận rủi ro vậy) trình quan chủ quản cấp Tuy Ngân hàng trách nhiệm việc người nhập kéo dài thời hạn chuyển trả tiền nước song với tư cách Ngân hàng chuyển tiền hộ khách hàng làm ảnh hưởng tới uy tín Ngân hàng người xuất Ngân hàng phục vụ người xuất Do đó, dẫn đến tốn hàng xuất, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội không họ chọn làm ngân hàng thông báo, ngân hàng phục vụ người hưởng lợi Điều có nghĩa giảm khả mở rộng hoạt động tốn xuất nhập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thông Hà Nội Khi lệnh chuyển tiền, đơn vị không ghi rõ ràng, đầy đủ họ tên, địa người hưởng lợi, có cịn ghi nhầm làm Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội phải điện hỏi lại họ ngân hàng nước Tất nhiên, chi phí phát sinh đơn vị gây phải chịu song giảm hiệu toán Ngân hàng Trong áp dụng phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ với hàng nhập, tức đơn vị nhập ta tương đối dành chủ động tốn, chưa có chứng từ bị đơn vị nhập ta từ chối hồn tồn phải trả lại phía xuất khẩu, song có tình trạng đơn vị nhập chưa thu xếp nguồn tốn nên lần lữa khơng nhận chứng từ Theo UCP 500, Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội có 07 ngày làm việc từ nhận chứng từ uỷ nhiệm thu từ ngân hàng nước đến phản hồi lại cho họ, nên Ngân hàng phải điện đơn vị nhập có phúc đáp chấp nhận tốn hay khơng Một vài trường hợp chứng từ không rõ ràng không khớp với hợp đồng ký kết buộc Ngân hàng phải điện tra sốt với phía nước ngồi, kéo dài tiến trình tốn Ngân hàng Với trình độ khách hàng chưa cao nên toán L/C gây cho toán viên ngân hàng nhiều phiền toái Ví dụ, từ bước đầu q trình lập hồ sơ, nộp chứng từ liên quan để mở L/C, họ gặp nhiều lúng túng, sai sót Khi xin mở L/C khơng thể đưa vào tồn điều kiện hợp đồng mà cần có lựa chọn để đưa vào L/C nội dung cần thiết, cán Ngân hàng phải trợ giúp họ nhiều Cũng khả tài khách hàng khơng đảm bảo tốn L/C nhánh nhận chứng từ hoàn hảo từ Sở đầu mối, tài khoản khách khơng có đủ tiền (ngoại tệ) để toán, nên phải sinh nợ hạn Tuy số phát sinh không lớn song điều có ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng, tức ảnh hưởng đến hiệu công tác hoạt động Ngân hàng Khi ký kết hợp đồng, đơn vị nhập khơng tìm hiểu danh sách ngân hàng có quan hệ đại lý với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội trước, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ngân hàng mở L/C cho họ song phải tốn thơng qua ngân hàng khác Q trình tốn vừa vịng giảm hiệu toán ngân hàng, giảm hiệu thu nhập từ hoạt động dịch vụ ngân hàng b) Trong toán hàng xuất khẩu: Đối với đơn vị xuất cịn sai sót thiết lập chứng từ Điều không xảy khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội mà cịn tình trạng chung đơn vị xuất Khi ký kết hợp đồng, đơn vị xuất nhập không ý đến điểm thời hạn mở L/C Do đó, thực tế nhiều L/C mở cho ta chậm, dẫn đến hàng tập chung cảng, chí tàu chuyên chở cập cảng mà chưa nhận L/C để giao hàng, làm cho ta phát sinh thêm chi phí lưu kho bãi Ngược lại có L/C mở cho ta sớm, chưa kịp tập chung hàng nhận L/C, làm cho ta bị động, không thực điều kiện giao hàng Công tác toán xuất nhập ngân hàng bị động theo Do hợp đồng L/C có tồn số điều khoản văn tự ý nghĩa khơng rõ ràng about, approximate nói số lượng, số tiền Chính điều khoản khơng rõ ràng làm cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhiều thời gian để xử lý chứng từ Trên số tồn gây từ phía khách hàng làm cho hoạt động tốn xuất nhập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội bị trì trệ, kếo dài không đạt hiệu mong muốn ... VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI Kết hoạt động tốn xuất nhập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội Cùng với phát triển. .. xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội 2.1 Thanh toán hàng xuất nhập khẩu: a) Thanh toán hàng xuất Những năm gần Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội thực chiến... nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng Một số nguyên nhân tồn toán xuất nhập Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội a) Trong toán hàng nhập khẩu: Một

Ngày đăng: 02/11/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tron g2 năm 1998 -1999. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Bảng 1.

Cơ cấu nguồn vốn huy động tron g2 năm 1998 -1999 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng2: Cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNH -HN. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Bảng 2.

Cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNH -HN Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu qua NHNo&PTNT-HN. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Bảng 3.

Tình hình thanh toán hàng xuất khẩu qua NHNo&PTNT-HN Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu thanh toán qua NHNo&PTNT-HN - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Bảng 4.

Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu thanh toán qua NHNo&PTNT-HN Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nguồn:Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của NHNo&PTNT-HN - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

gu.

ồn:Báo cáo tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của NHNo&PTNT-HN Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu hàng nhập khẩu thanh toán qua NHNo&PTNT-HN. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI

Bảng 6.

Cơ cấu hàng nhập khẩu thanh toán qua NHNo&PTNT-HN Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan