TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ

20 374 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ VẤN THUẾ 1.1. QUẢNTHUẾ THEO CƠ CHẾ TỰ KHAI-TỰ NỘP 1.1.1. Giới thiệu mô hình tự kê khai-tự nộp thuế 1.1.1.1. Khái niệm - Tự khai – tự nộp (Self assessment): là tự xác định (lượng giá) cơ sở thuế nhằm mục đích tính thuế - Tự khai – tự nộp: theo nghĩa hẹp, được hiểu là đối tượng nộp thuế tự xác định cơ sở thuế, tự tính thuế, tự xác định số thuế phải nộp và tự nộp thuế theo đúng thời hạn qui định. - Tự khai – tự nộp thuế: hiểu theo nghĩa rộng, cách hiểu đang được sử dụng hiện nay: đây là một phương thức quảnthuế được xây dựng trên nền tảng sự tuân thủ của đối tượng nộp thuế được cụ thể bằng việc đối tượng nộp thuế tự thực hiện các nghĩa vụ mà Luật qui định, cơ quan thuế được tổ chức và thực hiện các biện pháp quảnthuế phù hợp với nguyên tắc đó. Quảnthuế theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế là phương thức quản lý thu thuế văn minh, hiện đại, phù hợp với hệ thống thuế của nền kinh tế thị trường. Hiện nay, hầu hết cơ quan thuế các nước tiên tiến trên thế giới đã và đang thực hiện thành công quảnthuế theo phương thức này. Chỉ còn một số quốc gia là áp dụng phương pháp chuyên thu kiểu cũ. 1.1.1.2. Trách nhiệm của đối tượng nộp thuế Theo cơ chế này thì các tổ chức, cá nhận nộp thuế căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ kê khai của mình và căn cứ vào các quy định của pháp luật về nghiã vụ thuế tự tính ra số thuế phải nộp ngân sách Nhà nước, từ đó tự kê khai và tự thực hiện nghĩa vụ nộp số thuế đã kê khai vào Ngân sách Nhà nước theo đúng thời hạn qui định của pháp luật. Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi tổ chức, cá nhận nộp thuế phải nâng cao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhận nộp thuế tự lập trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của mình và chính sách chế độ về thuế mà không cần có sự xác nhận của cơ quan thuế. Tổ chức, cá nhận nộp thuế chịu trách nhiệm về kết quả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trước pháp luật Tổ chức, cá nhận nộp thuế sẽ được cơ quan thuế hướng dẫn, giúp đỡ bằng nhiều hình thức hỗ trợ và cung cấp thông tin để có thể tự tính thuế, khai thuế và nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật thuế. Trường hợp cố tình vi phạm pháp luật thuế trong việc tính thuế, khai thuế và nộp thuế với Ngân sách Nhà nước và các hành vi vi phạm pháp luật thuế khác thì sẽ bị xử lý nghiêm theo các quy định của pháp luật. 1.1.1.3. Trách nhiệm của cơ quan quản lý Để hỗ trợ các tổ chức, cá nhận nộp thuế hiểu và nắm vững các quy định của pháp luật thuế từ đó thực hiện tốt nghĩa vụ kê khai nộp thuế, cơ quan thuế phải tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giải đáp các vướng mắc về chính sách chế độ thuế mà các tổ chức, cá nhận nộp thuế thường gặp phải trong quá trình kê khai nộp thuế. Cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai, nộp thuế của tổ chức, cá nhân kinh doanh, nhưng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra, kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử phạt, cưỡng chế theo luật định đối với những trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thuế như không kê khai, không nộp thuế, trốn thuế, gian lậu về thuế .v v. 1.1.1.4. Các điều kiện thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế Việc thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi các điều kiện áp dụng: - Người dân phải có hiểu biết cơ bản về thuế, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải hiểu rõ chính sách thuế để thực hiện đúng nghĩa vụ thuế - Các thủ tục (đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế .) phải đơn giản tạo điều kiện dễ dàng cho đối tượng nộp thuế khi thực hiện cụ thể các nghĩa vụ. - Hệ thống xử phạt phải nghiêm minh nhưng công bằng - Các chương trình thanh tra thuế và cưỡng chế thuế phải có hiệu quả và có hiệu lực. Muốn vậy, cơ quan thuế phải tiến hành cải cách đồng bộ và toàn diện trên các lĩnh vực quản lý. 1.1.1.5. Lợi ích của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế: Thực hiện cơ chế quản lý thu thuế này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan thuế lẫn các tổ chức, cá nhân nộp thuế, cụ thể là: • Đối với các tổ chức, cá nhân nộp thuế - Thực hiện cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, tổ chức, cá nhân nộp thuế sẽ giảm bớt được nhiều thủ tục hành chính trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộp thuế của mình. - Tổ chức, cá nhân nộp thuế được chủ động việc nộp ngân sách nên sẽ chủ động được việc cân đối nguồn tài chính. • Đối với cơ quan thuế: Thực hiện việc áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuếquan thuế có điều kiện để cải tiến cơ cấu tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực hiện có, công tác quản lý thu thuế được tổ chức theo hướng ngày càng hiện đại và chuyên môn hoá. Cơ quan thuế có điều kiện tập trung nguồn lực vào công tác phục vụ, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh hiểu và tự giác thực hiện các nghĩa vụ thuế của mình, đối với Ngân sách Nhà nước và có điều kiện để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và cưỡng chế thuế có hiệu quả hơn đối với các cơ sở kinh doanh có khả năng rủi ro cao trong việc không tuân thủ thực hiện nghĩa vụ thuế. Triển khai thực hiện cơ chế này sẽ tạo điều kiện cho ngành thuế đẩy mạnh hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế mà cụ thể là đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý thu thuế. 1.1.2.Quản lý thuế theo mô hình tự kê khai-tự nộp thuế ở Việt Nam. Việc triển khai thực hiện mô hình tự kê khai – tự nộp thuế là một trong những cải cách quan trọng trong chiến lược cải cách hệ thống thuế và nằm trong chương trình Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005- 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 23 tháng 09 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 197/2003/QĐ-TTg về việc thí điểm thực hiện cơ chế cơ sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế. Ngoài việc thay đổi một số cơ sở pháp lý có tính hiệu quả trong kỹ thuật quản lý, cái lớn nhất mang lại từ Quyết định 197 là “sự bắt đầu” (chứ không chỉ thuần túy là thí điểm) cho phương thức quảnthuế tự kê khai – tự nộp thuế ở Việt Nam (lộ trình cải cách 2003 – 2010) mà nền tảng của nó khá khác biệt với nền tảng trước đó mà hệ thống quản lý được dựng nên. Quyết định 197/2003 đã xác định rõ việc áp dụng thí điểm như sau: Mục tiêu của việc thực hiện thí điểm là nhằm nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật thuếtự chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế của các cơ sở sản xuất, kinh doanh; thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về thuế; tạo điều kiện tổ chức, sắp xếp bộ máy quảnthuế hoạt động chuyên sâu, chặt chẽ và có hiệu quả; từng bước hiện đại hoá công tác quản lý thuế. Đối tượng thí điểm áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuế là các cơ sở sản xuất, kinh doanh kê khai nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế, thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định. Phạm vi thí điểm áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuếthuế giá trị gia tăng (trừ thuế giá trị gia tăng kê khai và nộp ở khâu nhập khẩu) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Cơ quan Thuế quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thí điểm thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế có nhiệm vụ tổ chức bộ máy chuyên sâu để thực hiện: - Tuyên truyền, hỗ trợ cơ sở sản xuất, kinh doanh hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thuế và cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo - Theo dõi việc kê khai, nộp thuế của cơ sở sản xuất, kinh doanh; thông báo, nhắc nhở hoặc xử lý theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp kê khai, nộp thuế chậm. - Thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật về thuế. - Áp dụng các biện pháp thu nợ và thực hiện cưỡng chế về thuế theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp không nộp thuế, nộp phạt. - Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý thu thuế. Như vậy việc áp dụng thí điểm cơ chế tự khai – tự nộp thuế đã được bắt đầu từ 1/1/2004 đối với một số cơ sở sản xuất kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh và Quảng Ninh. Bộ tài chính cũng ban hành Thông 127/2003/TT-BTC hướng dẫn các đối tượng nộp thuế thực hiện Quyết định 197/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đến 1/1/2005 có thêm 3 cục thuế áp dụng mô hình này là Cục thuế Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu và Đồng Nai. Tháng 6/2005 đánh dấu sự mở rộng của cơ chế tự khai – tự nộp thuế với Quyết định 161/2005/QĐ-TTg về việc mở rộng thí điểm cơ sở sản xuất kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế đối với thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu sản xuất trong nước; thuế tài nguyên; thuế nhà, đất; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và thuế môn bài. Bộ Tài chính cũng đã ban hành Thông 82 / 2005/TT-BTC hướng dẫn tự kê khai với thuế tiêu thụ đặc biệt cùng với Thông 41/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện tự kê khai đối với thuế nhà đất, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và thuế môn bài. Cùng với việc mở rộng áp dụng đối với các sắc thuế như trên là việc tăng thêm các cục thuế áp dụng thí điểm. Từ 1/2006, các Cục thuế sẽ áp dụng cơ chế tự kê khai – tự nộp thuế bổ sung thêm là: Thừa - Thiên Huế, Khánh Hòa, Bình Thuận, An Giang Như vậy qua 2 năm thực hiện thí điểm cơ chế tự khai – tự nộp từ 2004 đến 2006 đã có các sắc thuế được thực hiện là thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên; thuế nhà, đất; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và thuế môn bài (năm 2004 chỉ có thuế giá trị gia tăng, thuế Thu nhập doanh nghiệp). Đối với cơ quan thuế cũng đã có 9 địa phương thực hiện, trong đó có 4 cục thuế thực hiện cơ chế tự khai – tự nộp theo quy mô 1 phòng quản lý Doanh nghiệp thuộc cơ quan cục thuế là: Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu và 5 cục thuế: Quảng Ninh, Thừa - Thiên Huế, Khánh Hòa, Bình Thuận, An Giang thực hiện theo mô hình cấp cục. Việc Luật Quảnthuế được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/7/2007 chính thức đánh dấu việc triển khai mô hình tự kê khai – tự nộp thuế trên toàn quốc với tất cả các sắc thuế. Cụ thể, Luật quy định rất rõ các loại giấy tờ cho từng loại hồ sơ thuế để người nộp thuế tự xác định nghĩa vụ thuế của mình đối với Nhà nước. Luật cũng thống nhất về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, hồ sơ quyết toán thuế và thời hạn nộp tiền thuế phù hợp với từng loại thuế phải kê khai và nộp thuế theo tháng, quý hoặc năm, hay theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế, để người nộp thuế dễ dàng hơn trong kê khai nộp thuế (không như trước đó, cũng là hồ sơ khai thuế theo tháng nhưng mỗi luật thuế được quy định một thời hạn nộp hồ sơ khác nhau). Bên cạnh việc cải cách về thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch, Luật còn quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cả người nộp thuế lẫn cơ quan thuế. Có thể nói sự ra đời của Luật Quảnthuế đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất, thiết lập nền tảng cho việc áp dụng một cơ chế quảnthuế tiên tiến, hiện đại theo hướng tự tính, tự khai, tự nộp thuế, phù hợp với thông lệ quảnthuế quốc tế. 1.2. DỊCH VỤ VẤN THUẾ 1.2.1. Khái niệm vấn thuế Khái niệm vấn Theo từ điển tiếng Việt “Tư vấn là góp ý kiến về những vấn đề được hỏi đến, nhưng không có quyền quyết định” (Từ điển tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng). "Tư Vấn" theo nghĩa gốc là xử lý câu hỏi. Chữ "Tư" ở đây có nghĩa là xử lý, còn chữ "Vấn" có nghĩa là câu hỏi. Trong tiếng Anh người ta dùng chữ Consultancy để chỉ việc vấn. Chữ Consultancy được hình thành từ từ gốc La Tinh "Consultus" có nghĩa là "Chuyên gia luật pháp", nghĩa hẹp hơn nghĩa của từ Consultancy hiện đại. Thuật ngữ "Consultancy" có thể có rất nhiều nghĩa, tựu chung lại một ý tưởng chính là đưa ra các lời khuyên về nghiệp vụ. Nghề vấn vấn có mặt khắp nơi. Trong công việc và cuộc sống mọi người đều có nhu cầu vấn giúp tìm giải pháp cho một vấn đề khó khăn gặp phải. Hầu hết mọi người đều đã từng là “nhà vấn” khi đưa ra lời vấn cho những người xung quanh giúp họ tìm giải pháp cho một tình huống khó khăn. Chính vì vấn là ở khắp nơi nên nó khó trở thành một nghề, một dịch vụ chuyên nghiệp trong xã hội. Tuy nhiên, xã hội càng phát triển thì vấn càng được chuyên nghiệp hóa. Nghĩa là, ngày nay bên cạnh khái niệm vấn như là một sinh hoạt xã hội rộng rãi mà ai cũng cần và ai cũng có thể làm thì đã hình thành một nghề vấn chuyên nghiệp, phục vụ xã hội như một loại hình dịch vụ cao cấp, thuộc khu vực kinh tế tri thức. vấn (consulting) là một ngành dịch vụ không có một định nghĩa cố định nào cả. Thị trường cho dịch vụ này cũng hết sức linh hoạt. Dịch vụ vấn là hoạt động trong đó các chuyên gia tiến hành chọn lọc và cung cấp các thông tin, tri thức, giải pháp hoặc phương án hành động để giúp cho khách hàng có quyết định đúng đắn. vấn được chia làm nhiều loại: vấn quản lý, vấn thương mại, vấn pháp lý, vấn kỹ thuật – công nghệ, vấn chính sách, v.v…Trong từng trường hợp cụ thể, nhà vấn thường phải thực hiện nhiều vai trò: vai trò người đảm bảo thông tin, tri thức; vai trò người hỗ trợ quản lý (chẳng hạn lập kế hoạch, giúp kiểm soát đối với một dự án); vai trò người hỗ trợ nghiên cứu (khảo sát, thu thập, xử lý thông tin, giúp đề xuất giải pháp .); vai trò người gợi ý, phản biện khách quan; vai trò người đào tạo bổ sung, giúp hoàn thiện kỹ năng; vai trò người dàn xếp trong các mối quan hệ hợp tác, liên kết, liên doanh, v.v… Người vấn và khách hàng cần vấn Người vấn (consultant) là người đưa ra những lời chỉ dẫn về một lĩnh vực chuyên môn cụ thể như: kế toán, luật, nhân sự, marketing, tài chính hay quản trị doanh nghiệp … Nhà vấn thường là một chuyên gia hoặc người có kinh nghiệm chuyên môn trong một lĩnh vực cụ thể nào đó và họ có kiến thức cũng như kinh nghiệm rộng rãi và sâu sắc về lĩnh vực đó. Ví dụ như nhà vấn luật thì thường là một luật sư, nhà vấn tài chính hoặc marketing thì thường là những chuyên gia được đào tạo chuyên môn về tài chính hoặc marketing … Người vấn có thể hành nghề độc lập hoặc làm cho một tổ chức nào đó, khi đó chúng ta có nhà vấn độc lập và công ty vấn. Khách hàng cần vấn có thể là một cá nhân hay một tổ chức. Đối với một cá nhân là khi họ có nhu cầu vấn về một lĩnh vực nào đó đòi hỏi phải có một kiến thức chuyên môn và sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực đó để có thể giúp họ đưa ra những phương án giải quyết hiệu quả nhất. Ví dụ một người có những vấn để giải quyết liên quan tới pháp luật họ sẽ cần sự vấn của một luật sư, hoặc một người muốn sử dụng tiền để đầu hiệu quả nhất, họ sẽ tìm đến với những nhà vấn tài chính… Đối với một tổ chức mà cụ thể là một doanh nghiệp, trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có thể gặp những vấn đề trong nhiều lĩnh vực khác nhau như quản lý, nhân sự, pháp luật … mà doanh nghiệp không thể giải quyết hiệu quả bằng năng lực của mình, lúc này doanh nghiệp cần sự vấn của một nhà vấn chuyên nghiệp. Công ty vấn sẽ "tư vấn" một doanh nghiệp theo đúng cách mà một người đưa ra lời khuyên cho bạn bè hay người thân lúc cấp thiết. Công ty vấn sẽ không chỉ nghiên cứu tìm hiểu doanh nghiệp để phát hiện những hiện trạng vướng mắc của họ mà còn cần đưa ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những khó khăn đó. Đưa ra các các giải pháp là một vấn đề hóc búa, không phải vì "nguồn cung cấp" giải pháp quá hạn hẹp. Các nhà vấn chuyên nghiệp không bao giờ thiếu các giải pháp, song áp dụng một giải pháp thích hợp cho từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp không phải là dễ dàng. Hơn nữa môi trường doanh nghiệp có thể là một vấn đề lớn với các trở ngại về chính trị cũng như chính sách hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, cốt lõi của vấn là phải vượt qua được các rào cản bên trong doanh nghiệp, xóa bỏ nó để rồi thâm nhập hoàn toàn vào doanh nghiệp, qua đó thực hiện các giải pháp vấn một cách hiệu quả nhất. vấn thuế Hoạt động vấn thuế là một phần trong rất nhiều những loại hình dịch vụ vấn chuyên nghiệp. Thuế là một lĩnh vực có tầm ảnh hưởng rất rộng đối với cuộc sống xã hội. Hầu hết các hoạt động trong xã hội đều chịu tác động của thuế, từ các giao dịch nhỏ như mua bán tiêu dùng cho đến những hoạt động kinh doanh lớn. Là một thành viên của xã hội, dù là cá nhân hay một tổ chức đều phải tuân thủ luật pháp về thuế, với cá nhân thì đó là trách nhiệm thuế thu nhập cá nhân, với các tổ chức thì đó là thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính vì sự xuất hiện của thuế trong mọi mặt của đời sống xã hội nên những vấn đề liên quan đến thuế cũng vô cùng đa dạng và phong phú, thuế lại là một lĩnh vực rất rộng và phức tạp mà một người bình thường không thể nắm được toàn bộ một cách chi tiết, vì thế những đối tượng nộp thuế sẽ có nhu cầu cần vấn về thuế. Những chuyên gia vấn thuế bằng kiến thức và hiểu biết sâu sắc về luật thuế của mình sẽ cung cấp những ý kiến vấn cũng như giải pháp chuyên nghiệp nhất cho những vấn đề về thuế của khách hàng. Họ đưa ra định hướng và giải thích đúng đắn về pháp luật thuế để các đối tượng nộp thuế sử dụng hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tối đa số thuế phải nộp mà vẫn bảo đảm tuân thủ pháp luật. Các chuyên gia sẽ xem xét tất cả các khía cạnh về thuế để đảm bảo cung cấp một chiến lược thuế tốt nhất cho những hoạt động tài chính trong tương lai của khách hàng cũng như thay mặt khách hàng thực hiện những nghĩa vụ thuế với nhà nước. Là một ngành nghề đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn về thuế nhưng chuyên gia vấn thuế không nhất thiết phải là một cán bộ làm việc trong ngành thuế. Người làm vấn thuế có thể là một chuyên gia luật pháp hay một chuyên gia tài chính có kinh nghiệm am hiểu về thuế và các vấn đề kinh tế xã hội khác. Những vấn đề về thuế của khách hàng nhiều khi không chỉ liên quan đến luật thuế mà còn liên quan đến nhiều luật khác như luật doanh nghiệp, luật thương mại, pháp lệnh về hợp đồng kinh tế, thậm chí cả luật dân sự, hình sự . là các nội dung không thuộc trách nhiệm vấn thuế. Điều này đòi hỏi sự hiểu biết rộng trên nhiều mặt của chuyên gia vấn, có thể coi là việc khá khó khăn. Chính vì vậy mà những chuyên gia vấn thuế chuyên nghiệp sẽ vấn đối với từng mảng thuế khác nhau, việc đó giúp họ sẽ có thể có được kiến thức chuyên môn tập trung hơn cho những vấn đề liên quan đến mảng thuế mà họ vấn. Ở những nước phát triển, hoạt động vấn thuế chuyên nghiệp là một ngành nghề cần chứng chỉ và được qui định rất chặt chẽ bởi luật pháp về những điều kiện hành nghề, các nguyên tắc làm việc cũng như trách nhiệm đối với khách hàng. Đó cũng là mô hình Việt Nam hướng tới trong tương lai. 1.2.2. Vai trò của dịch vụ vấn thuế trong nền kinh tế thị trường 1.2.2.1. Sự cần thiết của dịch vụ vấn thuế trong nền kinh tế thị trường Hoạt động vấn thuế là một dịch vụ ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống thuế của các quốc gia trên thế giới. Ở các nước tiên tiến ngày nay, dịch vụ về thuế (tax services) hay nhà vấn thuế (tax consultant) là một khái niệm phổ biến và là một trong những ngành nghề rất phát triển mang lại thu nhập cao trong xã hội. [...]... vậy 1.2.2.2 Vai trò của dịch vụ vấn thuế trong công tác quảnthuế Thông qua hoạt động vấn thuế, dịch vụ vấn thuế đã góp phần tăng cường công tác quản lý thuế, cụ thể: Thứ nhất, công ty vấn thuế là một kênh cung cấp thông tin cho cơ quan thuế các vướng mắc về thuế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Trong quá trình vấn tài chính, thuế cho doanh nghiệp... lên đáng kể và được cơ quan thuế ghi nhận thông qua kết quả thanh tra, kiểm tra thuế thấy tình trạng vi phạm pháp luật về thuế, nợ thuế, gian lận về thuế hoặc trốn thuế của doanh nghiệp ngày càng giảm đi Thứ tư, công ty vấn thuế đã góp phần ngăn ngừa tình trạng gian lận, trốn thuế, nợ đọng thuế Các công ty vấn thuế thường chịu trách nhiệm rất cao với các dịch vụ vấn thuế mà họ cung cấp cho... không rõ về chính sách thuế Mặt khác, trên phương diện pháp lý và uy tín kinh doanh thì công ty vấn thuế sẽ phải chịu nhiều rủi ro nếu vấn cho khách hàng của mình thực hiện không đúng pháp luật về thuế Vì vậy, mà hoạt động của công ty vấn thuế đã góp phần vào việc làm giảm bớt tình trạng trốn lậu thuế, gian lận về thuế và nợ đọng thuế Thứ năm, dịch vụ vấn thuế đã gián tiếp làm giảm các vụ khiếu... này, công ty vấn thuế đã phát hiện ra những bất cập về chính sách thuế trong quá trình thực hiện Ngoài chức năng vấn, giải thích cho doanh nghiệp hiểu rõ về chính sách thuế thì công ty vấn thuế còn đóng vai trò tổng hợp, phân tích các bất cập về chính sách thuế trong quá trình thực hiện Các vướng mắc, kiến nghị về thuế của doanh nghiệp do các công ty vấn cung cấp thường được tổng hợp từ... sách, pháp luật về thuế Đặc biệt, thực hiện cải cách hành chính thuế theo phương thức doanh nghiệp tự khai, tự tính, tự nộp; cơ quan thuế chỉ tập trung làm tốt công tác dịch vụ hỗ trợ đối ng nộp thuế và thanh tra, kiểm tra thuế Tuy nhiên, khi số lượng đối ng nộp thuế ngày càng tăng, cơ quan thuế phải tập trung vào việc thanh tra, kiểm tra thuế, thì sự hỗ trợ của dịch vụ vấn thuế như nói trên... nghiệp và cơ quan thuế Như đã phân tích ở trên, thông qua việc cung cấp các dịch vấn thuế, công ty vấn thuế đã góp phần rất đáng kể giúp cho đối ng nộp thuế tăng cường sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật về thuế, ngăn ngừa tình trạng gian lận, trốn thuế, nợ đọng thuế Chính những điều này đã gián tiếp làm làm giảm các vụ khiếu kiện, tranh chấp về thuế giữa doanh nghiệp và cơ quan thuế 1.2.2.3... chính sách thuế mới hoặc sửa đổi, bổ sung chính sách thuế Do đó, công ty vấn thuế cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc giúp đỡ cơ quan hoạch định chính sách thuế tạo nên một khung pháp lý về thuế ngày càng trở nên minh bạch, rõ ràng và thống nhất Thứ ba, công ty vấn thuế đã giúp cho đối ng nộp thuế tăng cường sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật về thuế thông qua việc vấn thuế cho các... nhận được sự vấn trước khi nhận bất kỳ một khoản thu nhập nào xem nó có phải chịu thuế không ng tự, khi chi trả một khoản chi phí nào, xem nó có được giảm trừ không Từ đó người nộp thuế sẽ được vấn kế hoạch chi tiêu và thu nhập riêng cho mình sao cho tiết kiệm thuế, cũng như kê khai đầy đủ các khoản thu, chi liên quan 1.2.3.Nội dung dịch vụ vấn thuế Các dịch vụ của vấn thuế có thể được... giảm thiểu vấn đề này, Bộ Tài chính và cơ quan thuế đã tiến hành các cuộc hội thảo, đối thoại với doanh nghiệp nhằm trao đổi, tháo gỡ các vướng mắc về thuế Tuy nhiên, với vai trò là vấn thuế, các công ty vấn đặc biệt là các công ty vấn thuế đa quốc gia đã đóng vai trò vấn, cung cấp thông tin, thông lệ quốc tế và chia sẻ kinh nghiệm với cơ quan hoạch định chính sách thuế khi các cơ quan này... hiểu cặn kẽ và kê khai đúng, đủ thuế là một việc không dễ dàng đối với các đối ng nộp thuế Trong khi đó các cơ quan thuế lại không đủ khả năng để giải thích một cách chi tiết từng luật thuế cho vô số các đối ng khác nhau Dịch vụ vấn thuế ra đời đóng vai trò như một cầu nối liên kết giữa cơ quan thu thuế của chính phủ với đối ng nộp thuế, giúp cho việc thu thuế được tiến hành nhanh chóng, . trò của dịch vụ tư vấn thuế trong công tác quản lý thuế Thông qua hoạt động tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn thuế đã góp phần tăng cường công tác quản lý thuế, . trò của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thị trường 1.2.2.1. Sự cần thiết của dịch vụ tư vấn thuế trong nền kinh tế thị trường Hoạt động tư vấn thuế

Ngày đăng: 02/11/2013, 08:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan