CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN XOAY CHIỀU

57 533 2
CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (DĐXC) 1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều hình Sin gọi tắt là dòng điện xoay chiều là dòng điệnchiều biến thiên tuần hoàn và cường độ biến đổi theo thời gian với hàm sin (Cosin): ( ) 0 os oi i I C t ω ϕ = + Trong đó: i : là cường độ dòng điện tức thời (A). I o : là cường độ dòng điện cực đại (A). 2 2 . f T π ω π = = : là tần số góc (rad); f : là tần số(Hz) T: là chu kì (s) ( ) oi t α ω ϕ = + : pha của i tại thời điểm t (rad). oi ϕ : pha ban đầu của i tại thời điểm t=0. (rad). 2. Nguyên tắc tạo ra DĐXC. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: đặt một cuộn dây dẫn có thể quay xung quanh một trục cố định trong từ trường đều , véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay. - Tại thời điểm ban đầu t=0, o α ϕ = là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng chứa cuộn dây và B - Cuộn dây quay với tốc độ góc ω , tại thời điểm t>0 cuộn dây quay được góc t ω . Từ thông qua cuộn dây biến thiên theo thời gian theo hàm Cosin ( ) ( ) 0 os os o o C t NBSC t φ φ ω ϕ ω ϕ = + = + Trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng biến thiên theo thời gian: Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng: ( ) 0 0 os . os 2 o i e NBS i C t I C t R R ω π ω ϕ ω ϕ   = = + − = +  ÷   . Với 0 NBS I R ω = . Trong đó: N: là số vòng dây; S: là diện tích mỗi vòng dây; R: là điện trở của cuộn dây. 3. Giá trị hiệu dụng. Vì cường độ dòng điện tức thời biến thiên lien tục nên ở mạch điện xoay chiều để tính năng lượng mà mạch tiêu thụ trong một khoảng thời gian nào đó bằng giá trị tức thời là rất phức tạp và không cần thiết. Vì dòng điện biến đổi có chu kì do vậy để tính năng lượng mà mạch tiêu thụ ta chỉ cần tính giá trị trung bình trong một chu kì. VD: Công suất trung bình mà điện trở tiêu thụ trong 1 chu kì T: Với 0 2 I I = là cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều Đối với dòng điện xoay chiều ta có các đại lượng hiệu dụng khác như hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động hiệu dụng…với các giá trị hiệu dụng ta có biểu thức: 2 2 2 2 0 0 0 1 2 T T I R p Ri dt i dt R RI T T = = = = ∫ ∫ ( ) 0 0 os 2 d e NBS Sin t NBS C t dt φ π ω ω ϕ ω ω ϕ   = − = + = + −  ÷   Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều là đo các giá trị hiệu dụng. II. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Nếu 2 đầu đoạn mạch có dòng điện: ( ) 0 os oi i I C t ω ϕ = + thì có điện áp: 0 . os( ) ou u U c t ω ϕ = + . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện: ou oi ϕ ϕ ϕ = − . Nếu φ > 0: hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện hay dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế Nếu φ < 0: hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện hay dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế Dạng của u và là: 2 os( ) 2 os( ) ou ou u U c t i I c t ω ϕ ω ϕ ϕ  = +   = + −   hoặc: 2 os( ) 2 os( ) oi oi u U c t i I c t ω ϕ ϕ ω ϕ  = + +   = +   2. Mối liên hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ chứa R, L hoặc C Đoạn mạch chỉ có R Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L Đoạn mạch chỉ có tụ điện C Định luật Ohm cho đoạn mạch Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có R một hiệu điện thế: . os( ) 2. os( ) oR u U c t U c t ω ω = = Theo định luật Ohm ta có: 2 os( ) 2 os( ) u U i c t I c t R R ω ω = = = Với U I R = Giả sử có một dòng điện xoay chiều: i = I 0 cosωt chạy qua cuộn cảm thuần. Khi đó trong cuộn cảm một suất điện cảm ứng. e =u L = -Li' =ωLI 0 sinωt . os( ) 2 L o u U c t π ω = + Với: . L U LI Z I ω = = Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C một hiệu điện thế: 2. os( ) c C u U c t ω = Cường độ dòng điện ở thời điểm t là: ( ) 2 sin C dq i CU t dt ω ω = = − 2 os 2 C i CU c t π ω ω   = +  ÷   2 os 2 i I c t π ω   = +  ÷   1 C C C C U U I CU Z C ω ω = = = Độ lệch pha giữa u và i u và i cùng pha, tức ϕ =0 U nhanh pha 2 π so với i, tức 2 π ϕ = i nhanh pha 2 π so với u, tức 2 π ϕ = − Giản đồ Véctơ 3. Phương pháp giản đồ Fresnel a. Định luật về điện áp tức thời - Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy. u = u 1 + u 2 + u 3 + … b. Phương pháp giản đồ Fresnel • Một đại lượng xoay chiều hình sin(cos) được biểu diễn bằng 1 vectơ quay, có độ dài tỉ lệ với giá trị hiệu dụng của đại lượng đó. • Các vectơ quay vẽ trong mặt phẳng pha, trong đó đã chọn một hướng làm gốc và một chiều gọi là chiều dương của pha để tính góc pha. • Góc giữa hai vectơ quay bằng độ lệch pha giữa hai đại lượng xoay chiều tương ứng. • Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng f) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng. • Các thông tin về tổng đại số phải tính được hoàn toàn xác định bằng các tính toán trên giản đồ Fresnel tương ứng. 4. . Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp a. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cho mạch điện xoay chiều có ba phần tử R, L, C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cosωt = Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch: u = u R + u L + u C Biểu diễn bằng các vectơ quay: Trong đó: U R = RI, U L = Z L I, U C = Z C I Tổng hợp hai véc tơ và ta được Giản đồ véc tơ cho hai trường hợp U L > U C và U L < U C Theo giản đồ véc tơ ta có: (Định luật Ôm trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp). Đặt gọi là tổng trở của mạch, đơn vị Ω. b. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện Gọi φ là độ lệch pha của điện áp và dòng điện (hay u với i), ta đã biết rằng . Từ giản đồ ta có , (1) • Nếu , hay u nhanh pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính cảm kháng. • Nếu , hay u chậm pha hơn i góc φ. Khi đó mạch có tính dung kháng. • Nếu 0 L C L C U U Z Z ϕ = ⇔ = ⇒ = , u và cùng pha. Khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số góc trong hiện tượng cộng hưởng 1 LC ω = *Nhận xét: • Trong mạch điện xoay chiều thì cường độ hiệu dụng của dòng điện là giá trị cố định còn điện áp qua các phần tử R, L, C thay đổi, nên khi đó ta có hệ thức: 5. Mạch điện khuyết một trong các phần tử R, L, C Có ba loại mạch điện xoay chiều mà khuyết một trong các phần tử R, L, C Các công thức tính toán với các loại mạch này cũng tương tự như mạch điện RLC nhưng trong các công thức khi khuyết phần tử nào thì ta cho giá trị liên quan đến phần tử đó bằng 0. • Mạch điện R, C - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như U L = 0) - Tổng trở của mạch: , (coi như Z L = 0) - Độ lệch pha của u và i : => điện áp u RC chậm pha hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ : • Mạch điện R, L (Đúng với trường hợp cuộn dây có điện trở thuần r) - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như U C =0) - Tổng trở của mạch: , (coi như Z C = 0) - Độ lệch pha của u và i: => điện áp u RL nhanh pha hơn i góc φ hay - Giản đồ véc tơ: • Mạch điện L, C - Điện áp hai đầu mạch : , (coi như U R =0) - Tổng trở của mạch: , (coi như R = 0) - Độ lệch pha của u và i : Nếu thì độ lệch pha là Nếu thì độ lệch pha là III. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT 1. Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều Là cường độ tiêu tán năng lượng trong mạch điện, đặc trưng cho hiện tượng biến đổi điện năng sang các dạng năng lương khác như nhiệt năng, cơ năng…. Công suất tiêu thụ điện năng p của mạch điện xoay chiều là công suất điện trung bình trong một chu kì: ( ) ( ) 0 0 1 1 . . . os . os . . os T T P u i dt U I c t c t dt U I c T T ω ϕ ω ϕ = = + = ∫ ∫ Điện năng tiêu thụ của mạch điện: W=P.t 2. Hệ số công suất osc ϕ được gọi là hệ số công suất của mạch điện. Từ giản đồ vectơ, tính được: os R c Z ϕ = Hệ số công suất Công suất tiêu thụ của mạch Mạch chỉ có R 0 ϕ = , os 1c ϕ = P=U.I=I 2 .R Mạch chỉ có L (r=0) 2 π ϕ = , os 0c ϕ = P=0 Mạch chỉ có C 2 π ϕ = − , os 0c ϕ = P=0 Mạch RL (r=0) hoặc Lr 2 2 os L R c R Z ϕ = + 2 2 . . os . . L R P U I c U I R Z ϕ = = + Mạch RC 2 2 os C R c R Z ϕ = + 2 2 . . os . . C R P U I c U I R Z ϕ = = + Mạch RLr 2 2 os ( ) L R r c R r Z ϕ + = + + 2 2 . . os . . ( ) L R r P U I c U I R r Z ϕ + = = + + Mạch LC 2 π ϕ = ± , os 0c ϕ = P=0 Mạch RLC 2 2 os ( ) L C R c R Z Z ϕ = + − 2 2 . . os . . ( ) L C R P U I c U I R Z Z ϕ = = + − Mạch RLrC 2 2 os ( ) ( ) L C R r c R r Z Z ϕ + = + + − 2 2 . . os . ( ) ( ) L C R r P U I c U I R r Z Z ϕ + = = + + − Nhận xét: - Công suất P = UIcosφ là công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện, một phần công suất của mạch bị hao phí dưới dạng công suất tỏa nhiệt còn phần lớn là công suất có ích, khi đó: . Mà 2 2 ý . . os os haoph P P I P I R R Uc Uc ϕ ϕ   = ⇒ = =  ÷   . Công thức tính công suất hao phí cho thấy để làm giảm đi công suất hao phí thì người ta tìm cách nâng cao hệ số công suất. Và trong thực tế thì không sử dụng những thiết bị mà có hệ số công suất cosφ < 0,85. Mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện thì không tiêu thụ điện năng do tỏa nhiệt. IV. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha: a. Cấu tạo: - Phần cảm (roto): tạo ra từ thông biến thiên bằng các nam châm quay. - Phần ứng (stato): gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn. b. Hoạt động: Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số: f np = trong đó: n (vòng/s) p: số cặp cực. 2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha: a.Đặc điểm: Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 120 0 từng đôi một. cos 1 0 2e e t ω = cos 2 0 2 2 ( ) 3 e e t π ω = − cos 3 0 4 2 ( ) 3 e e t π ω = − - Cấu tạo: (Sgk Vật lý 12 trang 93) - Kí hiệu: b. Cách mắc mạch ba pha - Trong mạch ba pha, các tải được mắc với nhau theo hai cách: * Mắc hình sao. * Mắc hình tam giác. - Các điện áp u 10 , u 20 , u 30 gọi là điện áp pha. - Các điện áp u 12 , u 23 , u 31 gọi là điện áp dây. U dây = 3 U pha c. Dòng ba pha ~ ~ ~ 1 2 3 0 A 2 A 3 A 1 B 1 B 3 B 2 A 2 A 1 A 3 B 1 - Dòng ba pha là hệ ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số, nhưng lệch pha với nhau 120 0 từng đôi một. V. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1. Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ *Từ trường quay là từ trường có véc tơ cảm ứng từ quay trong không gian * Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ: - Đặt trong từ trường quay một (hoặc nhiều) khung kín có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trường. - Khi từ trường quay, khung dây cung quay theo - Tốc độ góc của khung luôn luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường. Động cơ hoạt động theo nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ. 2. Động cơ không đồng bộ ba pha a.Cấu Tạo: - Gồm 2 bộ phận chính: 1. Rôto là khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường quay. 2. Stato là những ống dây có dòng điện xoay chiều tạo nên từ trường quay. - Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo nên từ trường quay. b.Hoạt động : -Cho dòng 3 pha vào 3 cuộn dây từ trường tổng hợp do 3 cuộn dây tạo ra ở tâm O là từ trường quay . -Rôto quay theo với tốc độ góc < tốc độ quay của từ trường quay . -Chuyển động quay của rôto được sử dụng để làm quay các máy khác . VI. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP. 1. Bài toán truyền tải điện năng. Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí trên đường dây truyền tải là: 2 2 ý . . os haoph P P I R R Uc ϕ   = =  ÷   Để giảm công suất hao phí có các phương án sau: • Phương án 1 : Giảm R. Do nên để giảm R thì cần phải tăng tiết diện S của dây dẫn. Phương án này không khả thi do tốn kém kinh tế. • Phương án 2 : Tăng U. Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước khi truyền tải đi thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây sẽ được hạn chế. Phương án này khả thi hơn vì không tốn kém, và thường được sử dụng trong thực tế. 2. Máy biến áp Là thiết bị làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dung để biến đổi điện áp xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số. Máy biến áp gồm 2 cuộn dây (sơ cấp và thứ cấp) có số vòng dây khác nhau được quấn trên một lõi thép kín Cuộn sơ cấp được nối với nguồn, các thông số trên cuộn sơ cấp có ghi chỉ số 1 (N 1 , U 1 ,). Cuộn thứ cấp được nối với tải, các thong số trên cuộn thứ cấp có ghi chỉ số 2 (N 2 , U 2 ). Khi máy biến áp làm việc ở chế độ không tải, bỏ qua tổn hao trên MBA thì: 2 2 1 1 1 2 U N I U N I = = ⇒ MBA làm tăng điện áp hiệu dụng lên bao nhiêu lần thì làm giảm cường độ hiệu dụng đi bấy nhiêu lần. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. DẠNG 1: VIẾT BIỂU THỨC CỦA u, i TRONG MẠCH. 1. Phương pháp giải B1: Tính độ lệch pha ϕ giữa u và i từ công thức: tan L C Z Z R ϕ − = hoặc os R c Z ϕ = - Mạch chỉ có R hoặc mạch RLC có cộng hưởng thì 0 ϕ = - Mạch chỉ có L (r=0) thì 2 π ϕ = - Mạch chỉ có C thì 2 π ϕ = − B2: Tính U (I); ω ( ) 2 2 . . L C U I Z I R Z Z= = + − hoặc ( ) 2 2 L C U U I Z R Z Z = = + − 2 2 f T π ω π = = B3: Viết phương trình u, i 2 os( ) 2 os( ) ou ou u U c t i I c t ω ϕ ω ϕ ϕ  = +   = + −   hoặc 2 os( ) 2 os( ) oi oi u U c t i I c t ω ϕ ϕ ω ϕ  = + +   = +   2. Bài tập ví dụ Bài 1: Mắc một điện trở R = 10Ω vào nguồn điện xoay chiều có U = 110V, f = 50Hz pha ban đầu bằng không. Viết các biểu thức của cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Bài Giải B1: Tính độ lệch pha ϕ . Vì đoạn mạch chỉ có R nên ϕ =0 B2: Tính I và ω 110 11( ) 10 U I A R = = = 2 2 .50 100 ( )f rad ω π π π = = = B3: Viết biểu thức u, i ( ) ( ) ( ) ( ) 2 os 110 2 os 100 2 os 11 2 os 100 u U c t u c t i I c t i c t ω π ω ϕ π   = =   ⇔   = − =     Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L , với 2 ( )L H π = . Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 200 2 V, tần số 50Hz, pha ban đầu bằng 6 π . Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch Bài Giải B1: Tính độ lệch pha ϕ . Vì đoạn mạch chỉ có L nên ϕ = 2 π (rad) B2: Tính I và ω 2 2 .50 100 ( )f rad ω π π π = = = 0 0 200 2 200 2 2( ) 2 . 100 . L U I A Z L ω π π = = = = B3: Viết biểu thức u và i ( ) ( ) 0 0 0 0 200 2 os 100 200 2 os 100 os 6 6 os 2 os 100 2 os 100 6 2 3 u u u c t u c t u U c t i I c t i c t i c t π π π π ω ϕ ω ϕ ϕ π π π π π       = + = +  ÷  ÷   = +        ⇔ ⇔    = + −         = + − = −  ÷  ÷         [...]... câu sai: A Trong mạch xoay chiều, vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế B Muốn đo cường độ của dòng điện phải dùng Ampe kế nhiệt C Có thể dùng trực tiếp dòng điện xoay chiều để mạ điện D Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian Câu 2: Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch lệch pha nhau A Mạch chỉ có tụ điện C Mạch chỉ có tụ điện và cuộn dây thuần... Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều B Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều C Truyền tải điện năng đi xa với hao phí nhỏ D Biến đổi cơ năng thành điện năng Câu 39: Để giảm hao phí trên đường dây tải điện thực tế người ta làm theo cách nào dưới đây? A Giảm hiệu điện thế ở đầu đường đây tải B Tăng hiệu điện thế ở đầu đường dây tải C Giảm điện trở của dây tải D Tăng điện trở của... của cuộn dây thuần cảm trong mạch điện xoay chiều A Cản trở dòng điện, dòng điện có tấn số càng lớn thì bị cản trở càng nhiều B Cản trở hoàn toàn dòng điện π C Làm cho dòng điện chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm 2 D Không tiêu thụ năng lượng của mạch Câu 9: Chọn câu đúng khi nói về tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều A Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn bị cản trở... không cản trở dòng điện π C Làm cho dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế hai đầu tụ điện 2 D Điện dung càng lớn thì tiêu thụ năng lượng càng nhiều *Mắc một cuộn cảm vào mạch điện xoay chiều: u = 100 2 cos100π t (V ) thì thấy dòng điện π lệch pha so với hiệu điện thế Trả lời câu hỏi: 10; 11; 12; 13; 14 4 Câu 10:Cuộn cảm có điện trở r không?Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế ? A Có... vectơ cảm ứng từ Câu 55: Đặt một nam châm điện trước một lá sắt Nối nam châm điện với nguồn điện xoay chiều thì lá sắt sẽ: A Hút đẩy luân phiên liên tục tại chỗ B Bị nam châm điện đẩy ra C Không bị tác động D Bị nam châm điện hút chặt Câu 56: Định luật Ôm với mạch điện không đổi I = theo biểu thức I = U có thể áp dụng cho dòng điện xoay chiều R U Nếu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có R, L, C thì... dòng điện trong mạch ứng với 2 giá trị C2 ở trên c Tìm giá trị của C2 sao cho cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π so với hiệu điện thế 6 Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện khi đó Bài 5: Một mạch điện xoay chiều RLC có R = 100Ω, L = 1/π(H) và C = 10-4/2π (F) mắc nối tiếp Đoạn mạch được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f có thể thay đổi Khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. .. Tính R, L, hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện b Ghép nối tiếp cuộn dây nói trên với một tụ điện C rồi mắc vào mạng điện xoay chiều qua một dây nối có điện trở Rd Khi đó dòng điện qua đoạn mạch có cường độ như trước nhưng sớm pha π / 6 so với hiệu điện thế Tính Rd, C và công suất tiêu hao trên mạch Bài 3: Một đoạn mạch điện gồm 2 trong số 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp Cường độ dòng điện trong mạch... Cộng hưởng điện C Quang điện D 5377W D Cảm ứng điện từ Câu 37: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây cuộn thứ cấp Câu nào sau đây đúng ? A Máy biến thế làm tăng tần số dòng điện B Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế và giảm cường độ dòng điện C Máy biến thế làm giảm hiệu điện thế và tăng cường độ dòng điện D Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế và cường độ dòng điện Câu 38:... A Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch L và C bằng không B Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch C Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có độ lệch pha bằng không D Cường độ hiệu dụng của dòng điện tỷ lệ thuận với điện trở thuần R Câu 7: Hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch là u = 310 cos(100π t )(V ) Tại thời điểm nào gần nhất sau đó hiệu điện thế... sao vào mạng điện xoay chiều 3 pha có hiệu điện thế dây là 190V Hệ số công suất của động cơ là 0,7 Cường độ dòng điện chạy trong động cơ bằng: A 9,6 A B 28,8 A C 5,5 A D 16,6 A R = 27Ω ; L = 86mH , được mắc vào * Ba tải giống nhau mắc theo hình tam giác, mỗi tải có mạng điện xoay chiều 3 pha hình sao có hiệu điện thế pha 220V, tần số 50Hz Trả lời câu hỏi: 34; 35 Câu 34: Cường độ dòng điện qua các . DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (DĐXC) 1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều. 0,85. Mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện thì không tiêu thụ điện năng do tỏa nhiệt. IV. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Máy phát điện xoay chiều 1

Ngày đăng: 01/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan