TIẾT 14 - SỰ NỔI

18 285 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIẾT 14 - SỰ NỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Dương Thị Hằng Lênh Trường THCS TT Đăk Mâm LÝ 8 - SỰ NỔI An đố Bình: An: -Tại sao thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm ? Bình: - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn. An: -Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm. Bình: ?? S¾t Gç Tiết 14: SỰ NỔI I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C 1 . Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? C 1 . Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: - Trọng lực P. - Lực đẩy Ác-si-mét F A . - Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Tiết 14: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C 2 .Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-mét: a. F A < P b. F A = P c. F A > P Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với các trường hợp trên: (1)chuyển động lên trên (2)chuyển động xuống dưới (1) Chuyển động lên trên (2) Chuyển động xuống dưới (3)đứng yên Vật …………… …………… ………… Vật …………… …………… ………… Vật …………… …………… ………… (3) đứng yên a. F A < P b. F A = P c. F A > P A F  A F  P  P  P  Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: A F  Tiết 14: SỰ NỔI I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm:  Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P Trong đó P: Trọng lượng của vật. F A : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: C 3 .Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? C 3 . Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên gỗ nổi. C 4 . Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? C 4 . P = F A vì miếng gỗ đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Tiết 14: SỰ NỔI C 5 . Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình. H×nh 12.2 Chúc mừng bạn! Tiết 14: SỰ NỔI I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P Trong đó P: Trọng lượng của vật F A : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: F A = d.V Trong đó d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật)(m 3 )  Tiết 14: SỰ NỔI Bài tập: Một vật đặc có thể tích 0,4 m 3 được thả vào một bể nước, người ta đo được phần nổi lên trên có thể tích 0,376 m 3 . Tính lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật. Giải: Lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật: F A = d.V = 10000. (0,4 – 0,376) = 10000. 0,024 = 240 (N). Tiết 14: SỰ NỔI I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P Trong đó P: Trọng lượng của vật. F A : Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: F A = d.V Trong đó d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật)(m 3 ) III. Vận dụng: C 6 . Biết P=d V .V và F A =d l .V( trong đó d V là trọng lượng riêng của chất làm vật, d l là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: d V > d l - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d V = d l - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d V < d l Nhúng một vật vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P Tiết 14: SỰ NỔI [...]... > PN N M Tiết 14: SỰ NỔI - Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi : FA < P + Vật nổi lên khi: FA > P + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P - Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng Tiết 14: SỰ NỔI - Trong cuộc sống, sự nổi của vật... thể nổi trên biển chết mà không cần biết bơi Tiết 14: SỰ NỔI Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để đưa nước vào hoặc đẩy nước ra Nhờ đó người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước Tiết 14: SỰ NỔI - Học bài - Làm bài tập (SBT) - Nghiên cứu bài mới: Bài 13 -. .. dnước, do đó tàu nổi C88.Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngânngân = 136000 N/m3 C Bi nổi vì dthép = 78000 N/m3 < dthủy thì bi nổi hay chìm? Tại sao? Tiết 14: SỰ NỔI C9 Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng... mở điện để máy bơm hoạt động, hoặc chế tạo chiếc phù kế có thể nổi thẳng đứng trong chất lỏng để xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó… - Trong kĩ thuật, người ta ứng dụng sự nổi ( chìm) của các vật để chế tạo tàu ngầm, khí cầu… và đưa ra những phương án rất hữu hiệu để trục vớt các tàu biển bị đắm Tiết 14: SỰ NỔI Biển chết là biển nổi tiếng ở Palestin Nước ở đây rất mặn đến nỗi không có một sinh.. .Tiết 14: SỰ NỔI C6 Ta có: P=dV V và FA =dl V ( V chung) - Vật chìm xuống - Vật lơ lửng P > FA P = FA dV V > dl V dV V = dl V dV > dl dV = dl - Vật nổi lên P < FA dV V < dl V dV < dl 3 3 C7 Vì dthép = 78000 trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con C7 Hãy giúp Bình N/m . vào chất lỏng thì : - Vật chìm xuống : - Vật lơ lửng : - Vật nổi lên : F A < P F A = P F A > P Tiết 14: SỰ NỔI Tiết 14: SỰ NỔI - Vật chìm xuống P. chịu tác dụng của: - Trọng lực P. - Lực đẩy Ác-si-mét F A . - Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Tiết 14: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C

Ngày đăng: 01/11/2013, 07:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan