giáo án hình học 7 học ki 1

143 11 0
giáo án hình học 7 học ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở bài trước các em đã học về hai đường thẳng vuông góc và biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đã được tìm hiểu về đường trung trực của đoạn thẳng. Để giúp các em nắm vững hơn các k[r]

(1)

Ngày soạn: 17 /08/2017 Ngày giảng

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

1 Về kiến thức: Nắm khái niệm hai đường thẳng song song hai đường thẳng vng góc Quan hệ tính vng góc tính song song Tiên đề Ơcơlit hai đường thẳng song song

2 Về kĩ năng: Học sinh rèn luyện kĩ đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính tốn độ, đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song êke thước thẳng

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Rèn tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Thấy ứng dụng toán học vào thực tế 4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Tập suy luận có bước đầu biết chứng minh định lí - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5 Những lực cần hướng tơi

- Năng lực giải vấn đề -Năng lực tính tốn suy luận logic -Năng lực hợp tác

-Năng lực tự học

Tiết

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS giải thích hai góc đối đỉnh nêu tính

chất: Hai góc đối đỉnh

2 Về kỹ năng:

- Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Nhận biết góc đối đỉnh hình - Bước đầu tập suy luận

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

-Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Về tư duy:

(2)

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết hai

góc đối đỉnh

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ

- Kĩ thuật dạy học: hỏi chuyên gia, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học môn.( phút) 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học lớp 7.

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS nắm cách khái quát kiến thức học chương I -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: hỏi chuyên gia

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV giới thiệu kiến thức học chương I 1) Hai góc đối đỉnh

2) Hai đường thẳng vng góc

3) Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

4) Hai đường thẳng song song

5) Tiên đề ƠClít đường thẳng song song 6) Từ vng góc đến song song

7) Khái niệm định lý

HS lắng nghe

Hoạt động 2: Thế hai góc đối đỉnh?

- Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu: HS biết hai góc đối đỉnh, nhận dạng hai góc đối đỉnh biết cách vẽ hai góc đối đỉnh

(3)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

GV đưa hình vẽ lên hình:

? Em nhận xét quan hệ đỉnh, cạnh ^0 o^ , mBn^ ^pBq ,

^

A B^

GV giới thiệu: Hai góc ^0 o^ có

mỡi cạnh góc tia đối cạnh góc Ta nói ^0 o^

góc đối đỉnh

- Cịn mBn^ ^pBq , ^A B^ khơng phải góc đối đỉnh

? Vậy hai góc đối đỉnh?

? Hai góc đỉnh O cịn lại có phải góc đối đỉnh khơng? Tại sao?

? Vậy hai đường thẳng cắt tạo cặp góc đối đỉnh?

? Tại mBn^ ^pBq khơng phải hai góc đối đỉnh?

GV: Cho ^xOy , em vẽ góc đối đỉnh với ^xOy

? Nêu cách vẽ ?

? Ngồi cặp góc ^xOy đối đỉnh với ^x ' Oy ' cịn cặp góc đối đỉnh với

HS : Quan sát trả lời

- ^0 o^ có chung đỉnh O

Cạnh Oy’ tia đối cạnh Oy Cạnh Ox’ tia đối cạnh Ox - , mBn^ ^pBq có chung đỉnh B,

tia Bm Bq đối nhau, tia Bn Bq không đối

- ^A B^ không chung đỉnh

HS nghe GV giới thiệu

HS trả lời: Hai góc đối đỉnh hai góc mà mỡi cạnh góc tia đối cạnh góc

HS:Có tia Ox’ tia đối tia Ox Oy’ tia đối tia Oy

HS: Sẽ tạo cặp góc đối đỉnh HS: Vì tia Bn Bp không nằm đường thẳng

1 HS lên bảng vẽ hình

- Vẽ tia Ox’ tia đối tia Ox, vẽ tia Oy’ tia đối tia Oy Ta có

^x ' Oy ' góc đối đỉnh với ^xOy

(4)

nhau khơng hình vừa vẽ? với ^xOy ' Hoạt động 3: Tính chất hai góc đối đỉnh

- Thời gian: 16 phút

- Mục tiêu: HS nắm tính chất: Hai góc đối đỉnh -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS xem hình SGK/81

- GV: Yêu cầu HS quan sát góc đối đỉnh Ô1 Ô3 ; Ô Ô ; sau dùng thước

đo góc , đo số đo chúng

Gọi HS lên bảng thực lớp đo góc vẽ so sánh -GV : Dựa vào tính chất góc kề bù học lớp giải thích Ơ = Ơ

suy luận :

+ Có nhận xét gí Ơ + Ơ ? Vì ?

(1)

+ Tương tự Ơ + Ơ = ? Vì ? (2)

+ Từ (1) (2) suy ? (Ơ = Ơ )

Suy tính chất SGK / 82

GV nhấn mạnh t/c hai góc đối đỉnh

- HS hoạt động theo nhóm bàn Đại diện nhóm đọc kết quả: Ta có : Ô = Ô ; Ô = Ô

Suy luận :

Vì : Ơ Ô ( Kề bù ) ;

Nên Ô + Ô = 180 ( )

Ô + Ô = 180 ( )

Từ ( 1) ( 2) : Ô + Ô = Ô + Ô

Nên Ô = Ô

Tính chất : Hai góc đối đỉnh bằng

4.Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV đưa nội dung tr.82 SGK lên hình

GV gọi HS trả lời miệng

? Trong học hôm cần nhớ kiến thức nào?

GV đưa nội dung lên hình ? Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

HS đọc yêu cầu đề Bài ( SGK/82)

a) ^xOy đối đỉnh với ^x ' Oy ' hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’.

b) ^x ' Oy đối đỉnh với ^xOy ' hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’

và cạnh Oy’ tia đối cạnh Oy. Bài (SGK/82)

a) Hai góc có mỡi cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc

đối đỉnh.

b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

HS nhắc lại kiến thức

(5)

GV: Ta có hai góc đối đỉnh Vậy hai góc có đối đỉnh khơng?

GV đưa hình vẽ minh hoạ

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Học thuộc định lí tính chất hai góc đối đỉnh

- Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - Làm BT 3, 4, 5, SGK/82

V RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày giảng: Tiết 2

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS củng cố định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh. 2 Về kỹ năng:

- Nhận biết góc đối đỉnh hình, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước

- Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết hai

góc đối đỉnh

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

trò

- Năng lực độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc

III, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ :7 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV gọi HS lên bảng

HS1: Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên cặp góc đối đỉnh

HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, suy luận hay giải thích hai góc đối đỉnh lại

HS3: Làm (SGK/82)

3 HS lên bảng trình bày

HS lớp nhận xét, đánh giá

(7)

Hoạt động 1:

- Thời gian: 30 phút

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học hai góc đói đỉnh, rèn kĩ vẽ hình, trình bày tập

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS đọc to đề

? Để vẽ hai đường thẳng cắt tạo thành góc 47° ta làm nào?

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình tóm tắt tốn dạng cho tìm ? Biết ^xOy ta tính được

^x ' Oy ' sao?

? Biết ^xOy tính ^xOy ' khơng sao?

? Nêu cách tính ^x ' Oy ?

Bài (SGK/83)

HS: Đọc đề

HS: Vẽ ^xO y = 47°

Vẽ tia đối tia Ox tia đối tia Oy

Ta hình ảnh đường thẳng xx’ cắt yy’ O có góc 47°

HS: Vì ^xOy = ^x ' Oy ' = 47° (t/c hai góc đối đỉnh)

HS: Có vì: ^xOy + ^xOy ' = 180° (2 góc kề bù)

= ^xOy ' = 180° - ^xOy = 180° - 47° =

133°

Vì ^x ' Oy đối đỉnh với ^xOy '  ^x ' Oy =133°

GV : Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK

Nêu mỡi cặp góc phải nêu lý

GV : Cho nhóm nhận xét, đánh giá GV : Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt

Bài (SGK/83)

HS : Sau phút báo kết nhóm Các cặp góc nhau:

(8)

GV: yêu cầu Hs đọc đề

? Bài tập cho biết yêu cầu ? GV: Gọi Hs lên bảng vẽ hình ? Hai góc có đặc điểm ?

GV : Cho lớp vẽ số trường hợp khác

? Qua em rút nhận xét gì?

? Muốn vẽ góc vng ^xAy ta làm nào?

? Muốn vẽ ^x ' Ay ' ta làm nào?

? Kể tên cặp góc vng đối đỉnh ?

? Kể tên cặp góc vng khơng đối đỉnh ?

? Em có nhận xét hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng?

? Dựa vào sở để kết luận điều ?

= (đối đỉnh) = (đối đỉnh) ^

xOz = ^x ' Oz ' (đối đỉnh) ^yOx ' = ^y ' Ox (đối đỉnh)

^

zOy ' = ^z ' Oy (đối đỉnh)

^

xOx ' = ^y ' Oy = ^zOz ' = 180

Bài (SGK/83)

HS đọc đề lên bảng vẽ hình

HS: Hai góc chung đỉnh có số đo chưa đối đỉnh

Bài (SGK/83)

HS: Ta dùng ê ke thước đo độ để vẽ góc

HS: Ta vẽ tia đối tia Ax tia đối tia Ay

HS: ^xAy đối đỉnh với ^x ' Ay ' ^x ' Ay đối đỉnh với ^xAy '

HS: ^xAy không đối đỉnh với ^x ' Ay và ^

xAy '

^x'A y' không đối đỉnh với ^x ' Ay

^

(9)

HS: … góc cịn lại góc vng HS trình bày miệng:

^

xAy = 900

^

xAy + ^x ' Ay = 1800 ( góc kề bù )

=> ^x ' Ay = 900

^x'A y' = ^xAy = 900 (đối đỉnh)

^

xAy ' = ^x ' Ay = 900 (đối đỉnh)

4.Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV : Yêu cầu HS nhắc lại: + Thế hai góc đối đỉnh? + Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT

Bài (SBT/74)

Câu a Câu b sai

- Dùng hình bác bỏ câu sai

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Cần ôn lại định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT

- Đọc trước hai đường thẳng vng góc, chuẩn bị êke, giấy

V RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Ngày giảng: Tiết 3

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I/ MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- HS hiểu hai đường thẳng vng góc với

- Cơng nhận tính chất có đường thẳng b qua A b  a - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng

2 Về kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng

- Bước đầu tập suy luận

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết hai

đương thẳng vuông góc

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4

III, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, trực quan, phát giải vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm nhỏ

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp( phút)

2 Kiểm tra cũ : phút

(11)

? Thế hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?

Vẽ ^xAy = 900

Vẽ ^x'A y' đối đỉnh với ^xAy

GV giới thiệu: Hai đường thẳng xy x’y’ tạo với góc 900 Ta nói hai đường

thẳng vng góc =>

1 HS lên bảng trình bày

HS lớp nhận xét, đánh giá

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vng góc?

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS nắm định nghĩa hai đường thẳng vng góc -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan, thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Cho HS làm ?1 sgk/83

Sử dụng giấy chuẩn bị sẵn để gấp theo hướng dẫn

GV: Giới thiệu nếp gấp hình ảnh hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng

GV: Vẽ lên bảng hai đường thẳng xx’ yy’ cắt A, ^xAy = 900

GV : Cho suy luận ?2

- Vẽ đường thẳng x’x y’y cắt A ^xAy = 900

- Yêu cầu HS suy luận để chứng minh ^

xAy = ^x ' Ay = ^x'

A y' = 900

GV chốt: Ta nói hai đường thẳng xx’ yy’ vng góc với A

? Vậy hai đường thẳng vng góc?

GV: Nêu định nghĩa SGK viết kí hiệu: xx’ ¿ yy’

GV nêu cách diễn đạt SGK

HS: gấp giấy theo hướng dẫn sgk hướng dẫn giáo viên

Cho xx’ cắt yy’ A, ^xAy = 900

Tìm ^xAy = ^x ' Ay = ^x'

A y' = 900

(12)

HS trả lời

HS đọc định nghĩa SGK HS ghi vào

Hoạt động 2: Cách vẽ hai đường thẳng vng góc

- Mục đích: HS biết vẽ hai đường thẳng vng góc thước thẳng, êke - Thời gian: 12 phút

-Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Muốn vẽ hai đường thẳng vng góc ta làm nào?

GV: Yêu cầu làm ?3

GV: Cho hoạt động nhóm làm ?4 - Theo dõi hướng dẫn nhóm vẽ hình

- Nhận xét vài nhóm

? Qua ta thấy có đường thẳng a’ qua O vng góc với a ? GV : u cầu trả lời BT 11/86 SGK

GV : Nhận xét bổ sung cần GV cho HS trả lời trắc nhiệm: đúng/ sai Hai đường thẳng vuông góc cắt Hai đường thẳng cắt vng góc u cầu HS minh hoạ câu sai

HS : HS lên bảng làm ?3 vẽ phác hai đường thẳng a ¿ a’.

HS: Đọc đề nhận xét vị trí tương đối điểm O đường thẳng a, điểm O thuộc không thuộc đường thẳng a

HS : Đại diện nhóm trình bày cách vẽ

HS: Chỉ vẽ đường thẳng a’ ¿

a

HS đứng chỗ trả lời:

a)…cắt góc tạo thành có góc vng

b) a ¿ a’

c)…có một… HS trả lời:

1 Đ S

HS vẽ hình minh hoạ câu sai

Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: HS biết đường trung trực đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

(13)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Yêu cầu vẽ đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I AB Qua I vẽ đường thẳng xy vng góc với AB

GV giới thiệu: xy gọi đường trung trực đoạn AB

? Thế đường trung trực đoạn thẳng ?

GV chốt định nghĩa, sau cho hs đọc định nghĩa SGK/85

? Để đường thẳng trung trực đoạn thẳng phải thỏa mãn điều kiện ?

GV: Giới thiệu điểm đối xứng: A B đối xứng qua xy

? Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta vẽ nào?

? Cịn có cách thực hành khác?

? Nếu đường thẳng trung trực đoạn thẳng cho trước ta suy điều gì?

HS : lên bảng vẽ đoạn AB trung điểm I AB

Vẽ đường thẳng xy vng góc với AB I

HS : Trả lời

HS: 2điều kiện : vng góc với đoạn thẳng qua trung điểm đoạn thẳng

HS: Xác định trung điểm đoạn thẳng thước, qua trung điểm vẽ đường thẳng vng góc với đoạn thẳng

HS : Gấp hình để đầu đoạn thẳng trùng nhau, nếp gấp đường trung trực

HS : - Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng

- Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Hãy định nghĩa hai đường thẳng vng góc?

? Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc?

GV: u cầu làm BT 14 tr.86 SGK (Lưu ý lấy đơn vị dm để dễ vẽ hơn)

HS: Trả lời miệng

HS: Thao tác vẽ bảng

Bài 14 (SGK/86)

- Vẽ đoạn thẳng CD = cm

- Xác định trung điểm I CD cho IC = ID = \f(CD,2 = \f(3,2 = 1,5 cm

- Qua điểm I vẽ đường thẳng a vng góc với CD I

Ta có a đường trung trực đoạn thẳng CD

a

(14)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng

- Biết vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng - BTVN: Bài 13, 15, 16 tr.86, 87 SGK

Bài 10, 11 tr.75 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: /08/2017

(15)

Ngày giảng: Tiết 4

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Củng cố kiến thức hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2 Về kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng

cho trước

- Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết hai

đt vuông góc

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4

III, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ : phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu nội dung kiểm tra:

HS1: Thế hai đường thẳng vng góc ? Cho đường thẳng xx’ điểm O Hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’

HS2: Thế đường trung trực đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 30cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB nêu rõ cách vẽ

(16)

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét GV.

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (1 phút)

Ở trước em học hai đường thẳng vng góc biết cách vẽ hai đường thẳng vng góc, tìm hiểu đường trung trực đoạn thẳng Để giúp em nắm vững kiến thức hơm luyện tập

Hoạt động 2: Dạng Gấp hình

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Củng cố khái niệm hai đường thẳng vng góc qua việc gấp hình -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS làm 15

- Yêu cầu hs gấp giấy hình vẽ SGK nhận xét

- Ghi bảng yêu cầu HS chữa vào

? Thế hai đường thẳng vuông góc?

Bài 15 (SGK/86)

- Quan sát thực theo yêu cầu GV

- 1HS lên thao tác mẫu

- Rút nhận xét: Nếp gấp zt vng góc vng góc với đường thẳng xy O

HS ghi bài:

Nếp gấp zt vng góc với đường thẳng xy O hay có góc vng ^xOz , ^yOz , ^yOt , ^xOt

- Đứng chỗ trả lời

- Chiếu hình vẽ 10a,b,c 17

(SGK/87)

- Yêu cầu học sinh đọc đề ? Bài tập yêu cầu ?

- Gọi HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a a’ có vng góc với khơng nêu nhận xét

Bài 17 (SGK/87)

- Đọc yêu cầu tập

- HS trả lời: Kiểm tra xem hai đường thẳng a a’ có vng góc với khơng?

- HS lên bảng kiểm tra, lớp quan sát nhận xét

a

a’

a)

aa’

a

a'

b)

(17)

- Theo dõi lớp hướng dẫn HS làm cho

- Lưu ý cách sử dụng ê ke

? Qua tập trên, hai đường thẳng vng góc ?

HS: Đứng chỡ trả lời

Hoạt động 3: Dạng Đọc vẽ hình

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hình vẽ hình qua diễn đạt lời -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS làm 18 (SGK/87) - Chiếu đề

- Cùng HS chữa

- Yêu cầu lớp hoàn chỉnh vào

Bài 18 (SGK/87)

- Đứng chỗ đọc chậm đề

- HS hoạt động nhóm sửa chữa cho - Đại diện nhóm trình bày bảng: - Dùng thước đo góc vẽ ^xOy = 45o

- Lấy điểm A nằm ^xOy

- Dùng ê ke vẽ đường thẳng d1 qua A

vng góc với Ox B

- Dùng ê ke vẽ đường thẳng d2 qua A

vng góc với Oy C

Hoạt động 4: Dạng Vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : Củng cố khái niệm cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng -Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời

45o

O

C d2

d1 y

A

(18)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS đọc đề 20 (SGK/87) ? Em cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ra?

- Yêu cầu HS vẽ hình theo vị trí điểm A, B, C

- Cho HS lên bảng vẽ hình trường hợp

- Uốn nắn sửa sai cho HS

? Trong hai hình vẽ trên, em có nhận xét vị trí đường thẳng d1

đường thẳng d2 trường hợp

điểm A, B, C thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng ?

- Yêu cầu HS chữa vào

Bài 20 (SGK/87)

Đọc đề bài, trả lời

- Vị trí điểm A, B, C xảy ra: + điểm A, B, C thẳng hàng

+ điểm A, B, C không thẳng hàng

- 2HS lên bảng vẽ hình, mỡi HS trường hợp, vẽ xong nhận xét:

+ Trường hợp điểm A, B, C thẳng hàng đường trung trực đoạn thẳng AB đoạn thẳng BC khơng có điểm chung (hay song song)

+ Trường hợp điểm A, B, C khơng thẳng hàng hai đường trung trực cắt điểm

- Chữa vào vở:

* Trường hợp 1: điểm A, B, C thẳng hàng

- Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm

- Vẽ tiếp đoạn thẳng BC = 3cm (A, B, C nằm đường thẳng)

- Vẽ trung trực d1 đoạn AB

- Vẽ trung trực d2 đoạn BC d2 d1

A B C

* Trường hợp 2: điểm A, B, C không thẳng hàng

- Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm, BC = 3cm cho A, B, C không nằm đường thẳng

- Vẽ trung trực d1 đoạn AB

- Vẽ trung trực d2 đoạn BC

(19)

d2

d1 B

A

C

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Nêu câu hỏi:

? Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?

? Phát biểu tính chất đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước?

- Chiếu nội dung : Bài tập trắc nghiệm:

Trong câu sau, câu đúng, câu sai?

a) Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB trung trực đoạn AB

b) Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng AB trung trực AB

c) Đường thẳng qua trung điểm đoạn AB vng góc với AB trung trực đoạn AB

d) Hai mút đoạn thẳng đối xứng với qua đường trung trực

HS trả lời theo SGK

HS trả lời câu hỏi: a) Sai

b) Sai c) Đúng d) Đúng

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Xem lại tập chữa

- Làm bài: 10; 11; 12; 13; 14; 15 (SBT/75)

- Soạn trước bài: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

(20)

Ngày soạn: /09/2017 Ngày giảng:

Tiết 5

CÁC GĨC TẠO BỞI MỢT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS hiểu tính chất sau: Nếu đường thẳng cắt hai đường

thẳng góc tạo thành có cặp góc so le thì: - Hai góc so le cịn lại

- Hai góc đồng vị

2 Về kỹ năng: - Học sinh có kỹ nhận biết:

+ Cặp góc so le + Cặp góc đồng vị

+ Cặp góc phía - Bước đầu tập suy luận

- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

-Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng không gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng nhóm.

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài. 3 Giảng mới

(21)

- Thời gian : 20 phút

- Mục tiêu: HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị qua hình vẽ, có kĩ vẽ góc so le trong, đồng vị

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình: + hai đường thẳng phân biệt a, b + c cắt a b A, B

? Cho biết có góc đỉnh A, góc đỉnh B? GV: Đánh số góc hình vẽ ? Nhận xét vị trí hai góc A1

và B3 so với đường thẳng c

hai đường thẳng a, b?

- Giới thiệu hai góc so le ^

A B^ 3

? Chỉ cặp góc so le khác?

? Nhận xét vị trí hai góc A1

và B1 so với đường thẳng c

hai đường thẳng a, b?

- Hai góc có vị trí giống hai đường thẳng a, b đường thẳng c hai góc đồng vị

? Chỉ cặp góc đồng vị lại?

GV : Ghi bảng

- HS lên bảng vẽ hình A

B4

1

3

b a

c

- góc đỉnh A, góc đỉnh B

HS: Hai góc nằm phía hai đường thẳng a, b nằm so le đường thẳng c

HS: ^A 4 Và B^ 2

HS: Hai góc nằm phía hai đường thẳng a, b nằm phía bên phải đường thẳng c

HS: ^A 2 và ^B 2 , ^A 3 và ^B 3 , ^A 4 và ^B 4 HS ghi vào vở:

a) Các cặp góc so le trong: ^A 4 và ^B 2, ^A 1

và ^B

b) Các cặp góc: ^A 2 và ^B 2 , ^A 3 và ^B 3 , ^A 4

và ^B

là cặp góc đồng vị

?1

(22)

GV: Cho HS làm ?1

- Chữa bảng nhóm

- Chiếu 21(SGK/89)

A

B y u

z

4

3

v t

x

- Hai cặp góc so le trong: ^A 1 và ^B 2 ,, ^A 4

và ^B

- Các cặp góc đồng vị: ^A 1 và ^B 4 ,, ^A 2

và ^B 1,, ^A và ^B 2, , ^A và ^B

- Tại chỗ điền chỗ trống:

P

R

O

I N

T

a) ^IPO và ^POR cặp góc so le trong b) OPI^ và ^PON cặp góc đờng vi

Hoạt động 2: Tính chất

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: HS hiểu tính chất sau: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng góc tạo thành có cặp góc so le thì:

+ Hai góc so le cịn lại + Hai góc đồng vị

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời

Hoạt động GV Hoạt động trò

- Chiếu nội dung ?2 Sửa câu b: Tính góc A2

So sánh góc A2 B2

- u cầu HS tóm tắt tốn

?2

(23)

- Cùng HS thực ?2 bảng

? Nếu c cắt a b góc tạo thành có cặp góc so le cặp góc so le cịn lại cặp góc đồng vị với nhau? GV: Giới thiệu tốn tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

GV: Nhấn mạnh nội dung tính chất điều cho trước điều suy

Ch

o ca = 

A

cb =  B ^

A = ^B B^ =45

B 21

4 21 A

Tì m

a) ^A 1= B^ 3?

b) ^A 2= ? So sánh ^A 2 , ^

B

c) Viết tên cặp góc đồng vị cịn lại với số đo

Giải

a) ^A 1 + ^A 4 = 180 (2 góc kề bù) => ^A 1 = 180 - ^A 4 = 180 - 45 = 135

Tương tự: B^ 3 = 180 - B^ 2 = 180 - 45 = 135 => ^A 1 = B^ 3

b) ^A 1 = ^A 4 = 45 (đối đỉnh) => ^A 2 = B^ 3 = 45

c) cặp góc đồng vị lại: ^

A = B^ 1= 135 ; ^A 3 = B^ 3= 135 ; ^A 4 = B^ 4= 45

- Cặp góc so le cịn lại nhau, hai góc đồng vị

- Phát biểu lại tính chất SGK

- HS ghi: Tính chất: SGK/8

4 Củng cố: 10 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu đề 22(SGK/89)

- Yêu cầu HS lên điền tiếp số đo ứng với góc cịn lại

GV: Giới thiệu cặp góc phía

? Kết hợp tính chất học kết

- Đọc kĩ đề - Tại chỡ trả lời - Phát biểu tính chất:

(24)

quả 22 ta phát biểu tính chất nào?

một cặp góc so le thì: + Hai góc so le

+ Hai góc đồng vị + Hai góc phía bù

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Học thuộc tính chất học - Làm tập: 23 (SGK/89)

16, 17, 18, 19, 20(SBT/75,76,77)

- Ôn lại định nghĩa đường thẳng song song vị trí hai đường thẳng - Soạn 4: Hai đường thẳng song song

(25)

Ngày soạn: /09/2017 Ngày giảng:

Tiết

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I/ MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- Ôn lại hai đường thẳng song song (lớp 6)

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

2 Về kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, máy chiếu

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng nhóm. III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, trực quan, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(26)

2 Kiểm tra cũ : phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu nội dung kiểm tra: HS1:

1) Nêu tính chất tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng?

2) Cho Hình vẽ:

B A

1150

0

115

Điền tiếp vào hình số đo góc cịn lại HS2:

- Hãy nêu vị trí hai đường thẳng phân biệt? - Thế hai đường thẳng song song?

GV: Nhận xét làm hai HS cho điểm GV: Ở lớp ta biết hai đường thẳng song song Để nhận biết hai đường thẳng có song song hay khơng ta có dấu hiệu nào? Cách vẽ hai đường thẳng song song nào? Chúng ta học hôm

HS1 chỗ trả lời

HS2: Trả lời

- Hai đường thẳng phân biệt cắt song song

- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung

- Nhận xét GV

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Ôn lại hai đường thẳng song song (lớp 6) -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS nhắc lại kiến thức lớp (SGK/90)

HS: Nhắc lại kiến thức cũ

(27)

? Ngồi vị trí song song hai đường thẳng cịn có vị trí ?

? Khi nói đến hai đường thẳng phân biệt hai đường thẳng vị trí nào?

? Cho đường thẳng a đường thẳng b, muốn biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b khơng ta làm nào? GV:Các cách làm cho ta nhận xét trực quan dùng thước kéo dài vô tận Muốn biết hai đường thẳng song song ta cần phải dựa dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Hai đường thẳng trùng - Hai đường thẳng cắt

- Hai đường thẳng phân biệt cắt song song

- Em ước lượng mắt đường thẳng a b không cắt a song song với b

- Em dùng thước kéo dài hai đường thẳng chúng khơng cắt a song song với b

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Thời gian: 14 phút

- Mục tiêu: Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Chiếu ?1

- Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/90)

? Đoán xem đường thẳng song song với nhau?

GV: Chiếu hình ảnh dùng thước thẳng kéo dài đường thẳng

? Em có nhận xét vị trí số đo góc cho trước hình ?

?1 c)

b) a)

p

n m

600 600 c

b a

450

0

45

HS:Ước lượng mắt trả lời: - Đường thẳng a song song với b - Đường thẳng m song song với n - Đường thẳng d không song song với đường thẳng e

HS: Trả lời

(28)

? Qua toán ta rút nhận xét gì?

GV: Đó dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Chúng ta thừa nhận tính chất

- Chiếu “Dấu hiệu nhận biết hai đường

thẳng song song” SGK/90.

- Yêu cầu HS nhắc lại

? Trong tính chất cần có điều suy điều gì?

- Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng song song ghi bảng

? Em diễn đạt cách khác để nói lên a b hai đường thẳng song song.?

GV: Trở lại hình vẽ phần

? Dựa vào dấu hiệu hai đường thẳng song song, em kiểm tra dụng cụ xem a có song song với b không?

? Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song song ta làm ntn?

trong, số đo mỗi góc 45o.

- H.b:Cặp góc cho trước cặp góc so le trong, số đo hai góc khơng - H.c: Cặp góc cho trước cặp góc đồng vị, số đo hai góc 60o.

HS: Ta thấy đường thẳng cắt hai đường khác tạo thành cặp góc so le cặp góc đồng vị hai đường thẳng song song

- Nhắc lại “Dấu hiệu nhận biết hai đường

thẳng song song”.

- Trong tính chất cần có đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b, có cặp góc so le cặp góc đồng vị

Từ suy ra: a b song song với HS: Ghi vào

- Hai đường thẳng a b song song với kí hiệu: a // b

HS:

- Đường thẳng a song song với đường thẳng b

- Đường thẳng b song song với đường thẳng a

- a b hai đường thẳng song song - a b hai đường thẳng khơng có điểm chung

HS: Lên bảng kiểm tra theo gợi ý GV:

- Vẽ đường thẳng c bất kỳ

(29)

HS: Đứng chỗ trả lời

Phải tạo cặp góc so le cặp góc đồng vị

Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song.

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: ?2 số cách vẽ H.18, 19 (SGK/90; 91) chiếu lên hình ? Quan sát hình nêu cách vẽ ?

B

A

b a

GV: Uốn nắn sửa sai cho HS

- Giới thiệu: Hai đoạn thẳng song song, hai tia song song

Nếu biết hai đường thẳng song song ta nói mỡi đoạn thẳng (mỗi tia) đường thẳng song song với đoạn thẳng (mọi tia) đường thẳng

HS: Quan sát, nêu cách vẽ

- Dùng góc nhọn 600 (hoặc 300 hoặc

450) êke, vẽ đường thẳng c tạo với

đường thẳng a góc 600 (hoặc 300 hoặc

450).

- Dùng góc nhọn 600 (hoặc 300 hoặc

450) êke, vẽ đường thẳng b tạo với

đường thẳng c góc 600 (hoặc 300 hoặc

450) vị trí so le (hoặc vị trí đồng

vị với góc thứ

Ta đường thẳng a // b HS lên bảng vẽ hình HS lớp thực vẽ hình HS: ghi

- Hai đoạn thẳng song song, hai tia song song.

C

y' y A

x' x

B

D

(30)

A, B  xy

C, D  x’y’

= > tia Ax // Cx’ tia

Ay // Dy’ …

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu 24 (SGK/91)

Điền vào chỗ trống ( …) phát biểu sau:

a) Hai đường thẳng a, b song song với kí hiệu … b) Đường thẳng c cắt hai đường

thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le …

? Thế hai đoạn thẳng song song?

- Chiếu tiếp tập trắc nghiệm:

Trong câu trả lời sau chọn

câu trả lời

a)Hai đoạn thẳng song hai đoạn thẳng khơng có điểm chung

b)Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng nằm hai đường thẳng song song

? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

? Nêu nội dung cần ghi nhớ?

- HS chỗ trả lời:

a) Hai đường thẳng a, b song song với kí hiệu a//b

b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le a//b

- HS chỗ trả lời

- HS trả lời câu hỏi:

a) Sai hai đường thẳng chứa hai đoạn thẳng cắt

b) Đúng - HS trả lời - HS trả lời

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau :2 phút

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm bài: 25; 26 (SGK/91); 21; 23; 24 (SBT/77,78)

- Xem trước số lại SGK SBT - Chuẩn bị 5: Tiên đề Ơclit đường thẳng song song

(31)

Ngày soạn /09/2017 Ngày giảng:

Tiết

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

2 Về kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng

cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song

- Bước đầu tập suy luận

3 Về Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, ê ke, máy chiếu

- HS: SGK, thước thẳng, ê ke, bảng nhóm.

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

(32)

2 Kiểm tra cũ : phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

Chữa 25 (SGK/91)

1HS lên bảng

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Dạng1 Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

Hình thức tổ chức: day học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời,

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV : Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng song song

- Chiếu tập 25 (SGK/22) - Yêu cầu HS đọc đề

Cho hai điểm A B Hãy vẽ đường thẳng a qua A đường thẳng b qua B cho b song song với a

- Yêu cầu 1HS khác chữa bạn nêu lại cách vẽ

GV: Chốt lại cách vẽ

- GV chiếu tập 28 (SGK/91) - Gọi HS đọc đề

Dạng1: Vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Bài 25 (SGK/22)

- Học sinh đọc đề

- HS lớp theo dõi hình

- 1HS lên bảng thực thao tác vẽ hình qua A

* Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng a

- Vẽ đường thẳng b qua B song song với a cách dùng êke vẽ đường thẳng AB tạo với đường thẳng a góc 450

- Dùng êke vẽ bBa^ = 450

- Vẽ tia đối tia Bb

 Đường thẳng b/ /a (vì có cặp góc so le trong nhau)

A B b

a

0 45

0 45

HS: Nghe chữa vào

Bài 28 (SGK/91)

(33)

? Bài tập cho gì? Yêu cầu làm gì? - Yêu cầu 1HS thực vẽ hình bảng xong nêu cách vẽ - Uốn nắn sửa sai cho HS

- Yêu cầu 1HS nhắc lại cách vẽ GV: Chốt lại cách vẽ

- Yêu cầu vẽ đường thẳng xx’ // yy’

- 1HS lên bảng chữa bài, lại làm vào

* Cách vẽ:

- Vẽ đường thẳng xx’

- Lấy A xx’

- Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600

- Trên c lấy B ( BA)

- Vẽ ^y ' BA = 600 vị trí so le trong

- Vẽ tia đối tia By’ ta yy’//xx’ HS: Nêu lai cách vẽ

Hoạt động 2: Dạng Nhận biết hai đường thẳng song song

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu đề 26 (SGK/91) - Yêu cầu HS đọc đề

? Có cách để vẽ góc 1200?

- Yêu cầu 1HS khác nhận xét bạn, uốn nắn sửa sai cho HS

? Để làm tập trên, em vận dụng kiến thức nào?

? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai

Dạng 2: Nhận biết hai đường thẳng song song

Bài 26 (SGK/91)

- Đọc kĩ đề

- Dùng thước đo góc dùng ê ke có góc 600

vẽ góc kề bù với góc 600 góc 1200.

- 1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào

x

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

- Trình bày lời giải:

(34)

đường thẳng song song ?

GV: Giới thiệu hai góc có cạnh tương ứng vng góc, sau cho HS làm tập (chiếu đề bài)

Bài tập: Xem hình vẽ sau

các cạnh song song có hình Trong hình vẽ sau có ˆA1  600,

2

1 ˆ

2

ˆ B

B 

Chứng tỏ a // b

-Yêu cầu HS vẽ hình vào ? Biết ˆA1  600, để chứng tỏ a

// b ta cần điều gì? -HS: cần có ˆA1 Bˆ1

? Vậy Bˆ1 tính nào?

-Nếu HS khơng tính GV gợi ý:

2

1 ˆ

2

ˆ B

B 

B^ gấp lần

1

ˆ

B ? Mà B^

2 Bˆ1 cặp góc gì?

Tổng chúng bao nhiêu? Từ tính bao nhiêu?

^

xAB = ^ABy = 1200

Hỏi : Ax // By ?

Giải

Ta có : ^xAB = ^ABy = 1200

Mà hai góc vị trí so le => Ax // By ( theo dhnb)

- Chữa vào

HS : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

HS : trả lời

Ta có Bˆ1Bˆ2 1800 ( kề bù)

ˆ

ˆ B

B 

nên: B ˆ2 2Bˆ1 Suy ra: Bˆ1Bˆ2 Bˆ1 2Bˆ1 1800

0

1 180 ˆ 60

ˆ

3B   B

Vậy A ˆ1 Bˆ1 = 600, mà Aˆ1 Bˆ1 cặp góc so le

Do a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

(35)

? Cịn cách chứng tỏ khác khơng?

- Nhận xét, chữa HS ? Trong tập để cặp đường thẳng // ta làm nào?

1

ˆA ˆA3 (vì đối đỉnh)

0

3 60

ˆ   A

1

ˆB 600 (tính trên), nên ˆA3=Bˆ1

Mà hai góc ˆA3 Bˆ1 đồng vị

a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

? Nêu dạng chữa ?

- Tại chỗ trả lời

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Làm lại SGK, SBT

- Đọc soạn 5: Tiên đề Ơclit đường thẳng song song

(36)

Ngày soạn: /09/2017

Ngày giảng: Tiết 8

tiên đề ơ-clit đờng thẳng song song

I/ MỤC TIÊU 1 Về kiến thức:

- Hiểu nội dung tiên đề ơ- clit cơng nhận tính đờng thẳng b qua M

(M  a) cho b // a

- Hiểu nhờ có tiên đề ơ- clit suy đợc tính chất hai đờng thẳng song song

2 Về Kỹ năng: TÝnh gãc, bước đầu tập suy luận

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ chuẩn bị

- GV: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, máy chiếu

- HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm.

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

(37)

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài. 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Hình thành tiên đề ơ-clit

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiờu: Hiểu nội dung tiên đề ơ- clit cơng nhận tính đờng thẳng b qua M (M  a) cho b // a Hiểu đợc ứng dụng tiên đề.

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, trực quan, thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu đề toỏn

Bài tốn: Cho điểm M khơng thuộc đờng thẳng a Vẽ đờng thẳng b qua M b//a

- Để vẽ đờng thẳng b qua diểm M b // a ta có nhiều cách vẽ Nhng liệu có đờng thẳng qua M song song với đờng thẳng a?

GV: B»ng kinh nghiƯm thùc tÕ nhËn thÊy: Qua ®iĨm

M nằm ngồi đờng thẳng a, có đờng thẳng song song với đờng thẳng a mà Điều thừa nhận

ấy mang tên “Tiên đề - clit”

- Thông báo nội dung tiên đề - clit SGK/92 - Cho HS đọc mục “Có thể em cha biờ́t” GSK/93(Phụ lục cuối bài)

Bµi 32(SGK/94)

- Chiếu đề

Trong phát biểu sau, phát biểu diễn đạt nội dung tiên đề - clit

a) Nếu qua điểm M nằm đờng thẳng a có hai đ-ờng thẳng song song với a chúng trùng nhau. b) Cho điểm M nằm đờng thẳng a ng thng

- Cả lớp làm nháp, 1HS lên bảng làm

- Nhn xột: ng thẳng b em vẽ trùng với đờng thẳng bạn vẽ

- Qua M vẽ đợc đờng thẳng song song với a

- Đọc tiên đề

* Tiên đề - clit : SGK/92

M a; b qua M vµ b // a lµ

duy nhất.

HS: Đứng chỗ trả lời: a)Đ

(38)

đi qua M song song với đờng thẳng a nhất. c) Có đờng thẳng song song với đ-ờng thẳng cho trớc

d) Qua điểm M nằm đờng thẳng a có đờng thẳng song song vi a

- Chiu toán: ABC cã AE // BC ; AF // BC H·y chøng tỏ A, E, F thẳng hàng

? S dng tiên đề oclit để chứng minh dạng toán nào? GV: Vận dụng tiên đề - clit ta chứng tỏ đợc điểm thẳng hàng Đó ứng dụng tiên đề

GV: Với hai đờng thẳng song song a b, có tính chất gì, ta chuyển sang mục sau:

c)S d)S

- Vì AE, // BC => AE trùng với ( Theo tiên đề - clit) Do A, E, F thẳng hàng

HS: Tr×nh bày chụ

Hot ng 2: Xõy dng tớnh chất hai đờng thẳng song song

- Thêi gian: 18

- Mục tieu: Hiểu nhờ có tiên đề ơclit suy đợc tính chất hai đờng thẳng song song Hiểu ứng dụng tớnh chất

-Hình thức tổ chức: dạy học tỡnh

- Phơng pháp: luyn thc hnh , vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Làm ? (SGK/93) Làm câu a)

Làm câu b) câu c)

Hai gúc so le Làm câu d) Hai góc đồng vị

? Qua toán em có nhận xÐt g×?

GV:Em h·y kiĨm tra xem hai gãc cïng phÝa cã quan hƯ thÕ nµo víi

GV: Ba nhận xét tính chất hai đờng thẳng song song

- Hoạt động theo nhóm lµm ? A b B

a

HS: Tr¶ lêi:

HS: Hai gãc cïng phÝa cã tæng b»ng 1800

(hay bï nhau)

(39)

- Chiếu nội dung “TÝnh chÊt hai

®-êng thẳng song song.

? Tính chất cho biết điều suy điều gì?

? Tớnh chất dùng để chứng minh dạng toán nào?

thẳng song song thì:

- Hai gúc so le - Hai góc đồng vị - Hai góc phía bù HS: Phát biểu tính chất

HS :Tr¶ lêi

HS: Chứng minh hai góc nhau; hai góc bù

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trị

? Bài hơm em cần nhớ kiến thức nào?

? Nhắc lại nội dung tiên đề Owclit tính chất hai đường thẳng song song?

- Chiếu đề u cầu HS làm 34 (SGK/94)

? §Ĩ tÝnh gãc B1 ta dùa vµo

kiÕn thøc nµo ? Vì ?

HS: Tr li

Bài 34 (SGK/94)

HS : Đọc tóm tắt toán bng kí hiệu hình học A

a B

b - Tại chỗ trả lời, tính toán phải nªu râ lÝ Cho a//b ,AB a  A

AB b  B

a) ^A = 370 ; B^ = ? Tìm b) So s¸nh ^AB^

C) B^ = ?

Gi¶i: Cã a//b

a) Theo tính chất hai đờng thẳng song song ta có:

^

A = B^ = 370 (CỈp gãc so le trong)

b) Cã ^A 4 , ^A 1 lµ hai gãc kỊ bï, suy ra ^

A = 1800 _ ^A = 1430

(tÝnh chÊt cđa hai gãc kỊ bu)

Có ^A 1 = B^ 4( Hai góc đồng vị)

c) B^ 2 = ^A 1= 1430 ( CỈp gãc so le trong)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

(40)

HD 36(SGK/94): Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song để làm.

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: /09/2017

Ngày giảng: Tiết 9

LUYỆN TẬP

(41)

1 Về kiến thức:Củng cố lại kiến thức tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

2 Về kỹ năng:

- Cho hai đường thẳng song song cát tuyến, cho biết số đo góc tính

các góc cịn lại

- Vận dụng tiên đề Ơ-clit tính chất hai đường thẳng song song vào tập

- Bước đầu biết suy luận trình bày tốn hình học

3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/CHUẨN BỊ

- GV: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, máy chiếu

- HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm. III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút cuối giờ.

* Đề bài:

Câu 1: Vẽ đường thẳng a điểm A không thuộc a Vẽ đường thẳng b qua điểm A b song song với a Vẽ đường thẳng b thế? Vì sao?

Câu 2: Hình vẽ bên cho biết a // b

a) Tính góc B1 góc B2

b) So sánh góc: ;

A

b

a 600

3

0

4 60

ˆ  A

1

2 ˆ

ˆ vàB

A Aˆ1vàBˆ2

3

2 ˆ

ˆ vàB

A

(42)

Đáp án + Biểu điểm:

Câu Sơ lược đáp án Điểm

Câu 1:

(3 điểm)

Hình vẽ:

Theo tiên đề Ơ-Clit qua điểm A vẽ đường thẳng b song song với a

1 đ

Câu 2:

(7 điểm) a) đ b) 3đ

a) Vì a // b nên (cặp góc so le trong)

Vì a // b nên: (hai góc phía bù nhau)

b) Vì a // b nên: (hai góc đồng vị) (vì hai góc so le trong) Có (so sánh trên)

Mà (vì đối đỉnh)

(vì góc B1)

*Lưu ý: HS tính cách khác trình bày lơ gic vẫn cho điểm tối đa.

1 đ 0,5 đ 1đ 1,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Chữa cũ (Kết hợp phần KTBC) Hoạt động 2: Luyện tập

- Thời gian: 22 phút

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song vào tập

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ A a b ˆ ˆ B A  60 ˆ 

ABˆ 1 600

0

4 ˆ 180 ˆ BA 0

2 180 ˆ 180 60 120

ˆ     

B A

(43)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu đề 38 (SGK/95) ? Bảng cho biết nội dung kiến thức nào?

GV: Cho hs hoạt động nhóm phút, mỡi nhóm làm bảng sau nhóm cử đại diện lên trình bày

? Bảng cho biết kiến thức nào?

- Chữa chốt đáp án cho HS

- Cho HS 37 (SGK/95) - Chiếu đề

- Vẽ hình

Bài 38 (SGK/95)

Hãy điền vào chỗ trống phát biểu sau:

Bảng

HS: Bảng cho biết tính chất hai đường thẳng song song

- Biết d//d’ suy ra:

a) ^A 3 = B^ 1 b) ^A 1 = B^ 1 c) ^A 2 + ^

B = 1800

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù HS: Nhận xét làm nhóm

Bảng

HS: Bảng cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Biết ^A 4 = B^ 2 b) ^A 1 = B^ 1 c) ^A 4 + B^ 1 = 1800 suy d//d’

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng mà a) Trong góc tạo thành có hai góc so le

Hoặc b) hai góc đồng vị

Hoặc c) hai góc phía bù hai đường thẳng song song với

Bài 37 (SGK/95)

- Đọc kĩ đề

(44)

? Tóm tắt tốn dạng cho tìm?

? Nêu tên cặp góc ABC DCE ?

a//b Cho AD a  D

BE b  B

BE a  E ; Db A

BE AD  C

Tìm Nêu tên cặp góc ABC DCE

Giải: Do a // b bị cắt cát tuyến BE ^

B = ^E (vì cặp góc so le trong) Do a // b bị cắt cát tuyến AD ^A = ^D (vì cặp góc so le trong)

^

BCA = ^DCE (hai góc đối đỉnh)

Vậy:ABC và DCEB^ = ^E , ^A = ^D , BCA^ = ^DCE

HS: -Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để nhận biết hai góc

- Tính chất hai góc đối đỉnh

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Nhắc lại kiến thức vận dụng để làm tập học hôm nay?

? Nêu cách chứng minh hai đường thẳng song song? Hai góc nhau?

HS: Đứng chỡ trả lời

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Xem lại tập chữa

- Ơn tính chất dấu hiệu nhận biết hai đưòng thẳng song song - Làm tập: 39 (SGK/95) ; 28 , 29, 30 (SBT/79)

- Soạn trước “ Từ vng góc đến song song”

V RÚT KINH NGHIỆM

(45)

Ngày soạn: /09/2017

Ngày giảng: Tiết 10

TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song

song với đường thẳng thứ ba

2 Về kỹ năng: Phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học Tập suy luận. 3 Về thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Nhận thức vẻ dẹp mơn tốn u thích mồn học Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, ê ke

III.PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : 10 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV nêu câu hỏi kiểm tra:

? Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

? Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho điểm M nằm đường thẳng b, vẽ đường thẳng c qua điểm M cho đường thẳng c

- HS lên bảng trả lời vẽ hình

(46)

vng góc với đường thẳng b - Dùng eke vẽ tiếp đường thẳng a qua M a  c

GV cho HS nhận xét, đánh giá kết làm bạn bảng ? Qua hình bạn vẽ bảng, em có nhận xét quan hệ a b? Vì sao?

GV: Đó quan hệ tính vng góc tính song song ba đường thẳng

a M b c HS: Đứng chỗ trả lời

- Đường thẳng a b song song với - Vì đường thẳng a b cắt c tạo cặp góc so le nhau, theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a//b

- HS ý lắng nghe

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Quan hệ tính vng góc tính song song

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nắm vững tính chất quan hệ tính vng góc tính song song

-Hình thức tổ chức: dạy học tình - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Từ tập kiểm tra bảng GV cho HS nhận xét:

+ Đường thẳng a b vng góc với đường thẳng c, ta suy a b quan hệ với nào? Tại sao?

-GV? Hãy phát biểu quan hệ lời

-GV? Nếu a // b, c vng góc với a c

1 Quan hệ tính vng góc với tính song song.

-HS: a // b có cặp góc vng so le (hoặc cặp góc vng đồng vị nhau)

-HS phát biểu tính chất

(47)

có vng góc với b khơng?

-GV: Nêu tính chất dạng tổng quát Hãy phát biểu quan hệ lời

GV:

Điền vào chỗ trống phát biểu sau:

+ Nếu d c d'’ c ………… + Nếu d // d’ nếu c d thì………

- HS: c b vì: a // b suy hai góc so le trong, mà suy

, c b

-HS phát biểu tính chất

*Tính chất 2: (SGK- 96)

HS: d // d’; c d’

Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Giúp HS nắm tính chất đường thẳng song song -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS nghiên cứu, hoạt động nhóm làm ?2 (SGK/97) phút - Yêu cầu làm nhóm có phần trả lời câu hỏi

- HS nghiên cứu, hoạt động nhóm làm ?2, đại diện dán bảng nhóm

Bảng nhóm:

a) d’ d’’ có song song b) a  d’ a  d d // d’

a  d’’ a  d d // d’’

d’ // d’’ vng góc với a

   b a c b c a //      

A ˆ1 Bˆ2

(48)

- Yêu cầu HS phát biểu tính chất (SGK/97)

- GV giới thiệu: Khi ba đường thẳng d, d’, d” song song với đôi một, ta nói ba đường thẳng song song với

- GV củng cố: Cho HS làm 41 ( SGK/97)

- Chiếu hình 30 nội dung 41

- HS phát biểu

- HS ý lắng nghe ghi Ký hiệu: d // d’ // d’’

- HS điền vào chỗ trống

4 Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Nêu cách chứng minh đường thẳng vng góc?

- Để chứng minh hai đường thẳng song song, có cách:

+ Cách 1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

+ Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba

+ Cách 3: Chứng minh hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba

- Để chứng minh hai đường thẳng vng góc, có cách:

+ Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau, góc tạo thành có góc vng

+ Cách 2: Chứng minh đường thẳng vng góc với đường thẳng song song với đường thẳng cần chứng minh

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Học thuộc tính chất

- Tập diễn đạt tính chất hình vẽ kí hiệu hình học - Làm tập 42, 43, 44 (SGK/98); 33, 34 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn: /09/2017

Ngày giảng: Tiết 11

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS củng cố quan hệ hai đường thẳng vng góc

(49)

2 Về kỹ năng: Phát biểu mệnh đề toán học Bước đầu tập suy luận 3 Về thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại, xác học hình vẽ hình

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke - HS: SGK, thước thẳng, ê ke

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, trực quan - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp: ( phút)

2.Kiểm tra cũ : 10 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa 42 (SGK/98)

HS2: Chữa 43 (SGK/98)

3HS lên bảng đồng thời HS1: Bài 42 (SGK/98) a) c

a b b) a // b a b vng góc với c c) Phát biểu:

(50)

HS3: Chữa 44 (SGK/98) (Các HS kiểm tra làm câu a câu b bảng.Câu c phát biều GV bạn nhận xét mình)

GV: Cho hs nhận xét đánh giá làm bạn bảng ? Em có nhận xét hai tính chất 42 43?

b b) c  b b // a c  a

c) Phát biểu: Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

HS3: Bài 44 (SGK/98) a) a b c b) c // b c b song song với a

c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với

HS: Hai tính chất 42 43 ngược HS: Một đường thẳng song song với hai đường thẳng song song song song với đường thẳng

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Chữa tập 45(SGK/98)

- Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức tiên đề Ơclit - Thời gian: phút

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS lớp làm 45 (SGK/98)

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình tóm tắt nội dung toán dạng cho suy

- HS đọc nghiên cứu đề

(51)

- GV cho HS đứng chỗ trả lời câu hỏi tốn

- Sau gọi HS lên bảng trình bày

? Bài tốn sử dụng kiến thức nào?

? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit?

- HS đứng chỡ trả lời - HS lên bảng trình bày

Bài 45(SGK/98)

Cho

d’,d’’ phân biệt d’ // d, d’’ // d d’ d

Suy d’ // d’’

d’’

Giải:

- Nếu d’ cắt d’’ M M khơng thể nằm d M  d’ d’ // d

- Qua M nằm ngồi d vừa có d’ // d vừa có d’’ // d trái với tiên đề Ơclit

- Để không trái với tiên đề Ơclit d’ d’’ khơng thể cắt  d’ // d’’

- HS trả lời

Hoạt động 2: Chữa tập 46(SGK/98)

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố dấu hiệu nhận biết tính chất đường thẳng song song

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tạp thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- GV chiếu Hình 31 (SGK/98)

- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung tốn

- u cầu HS nhìn hình trả lời

(52)

a) Vì a//b ?

b) Muốn tính ^DCB ta làm ntn?

- GV yêu cầu 1HS lên bảng trình bày 46

- GV lưu ý : Khi đưa khẳng định phải nêu rõ

? Bài toán sử dụng kiến thức nào? Nêu dấu hiệu nhận biết tính chất hai đường thẳng song song?

- HS: a//b vng góc với đường thẳng AB

- HS: a//b có ^DCB và ^ADC vị trí phía

 ^DCB = 1800 - ^ADC = 1800 – 1200 =

600

- HS lên bảng trình bày

Bài 46(SGK/98)

a) Có AB  a AB  b => a // b

(Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba // với nhau)

A D a 1200

? b

B C b) Có a // b (theo câu a)

^ADC ^DCB hai góc phía

 ^DCB = 1800 - ^ADC (tính chất hai đường thẳng song song)

 ^DCB = 1800 – 1200 = 600

- HS trả lời

Hoạt động 3: Chữa tập 47(SGK/98)

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố tính chất quan hệ tính vng góc tính song song, vận dụng tính số đo góc

- Thời gian: phút

-Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS làm 47(SGK/98) - Yêu cầu HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt lời tốn

(53)

- Sau GV cho HS hoạt động nhóm làm 47 phút

- u cầu làm nhóm có hình vẽ, kí hiệu hình.Bài suy luận phải có

- GV nhận xét kiểm tra làm vài nhóm

Bài 47(SGK/98)

A D a ?

B 1300 C b Tính B^ , ^D

Giải:

a // b mà a  AB A  b  AB B  ^

B = 900 (quan hệ tính vng góc

tính song song)

Có a // b  ^D + C^ = 1800 (hai góc

trong phía)

 ^D = 1800 – C^ = 1800 – 1300 = 500

- Đại diện nhóm lên trình bày bài, lớp theo dõi, góp ý, nhận xét

4.Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? Làm để kiểm tra hai đường thẳng cho trước có song song với hay khơng ?

? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết ?

? Cho hai đường thẳng a b kiểm tra xem a b có song song hay khơng ?

? Phát biểu tính chất có liên quan tới tính vng góc tính song song hai đường thẳng ? Vẽ hình minh họa ghi tính chất kí hiệu ?

- HS: Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b cho trước có song song với hay khơng, ta vẽ đường thẳng bất kỳ cắt a, b Rồi đo xem cặp góc so le có hay khơng? Nếu a//b

- Có thể thay cặp góc so le cặp góc đồng vị

- Hoặc kiểm tra xem cặp góc phía có bù hay khơng? Nếu bù a//b

- Có thể dùng eke vẽ đường thẳng c vng góc với đường thẳng a kiểm tra xem đường thẳng c có vng góc với đường thẳng b khơng

- HS phát biểu, vẽ hình minh họa ghi tính chất kí hiệu

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Làm tập: 48(SGK/99); 35, 36, 37, 38 (SBT/80)

(54)

- Chuẩn bị trước 7: “ Định lý” V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: /9/2017

Ngày giảng: Tiết 12

ĐỊNH LÝ

I/ MỤC TIÊU 1.Về kiến thức:

- HS hiểu định lí

- Nhận biết mệnh đề có phải định lí khơng

- Biết xác định giả thiết kết luận định lí vẽ hình minh họa, viết giả thiết, kết luận định lí kí hiệu

- Biết chứng minh định lí, làm quen với suy luận logic p => q

2 Về kỹ năng:

- Đưa định lí dạng “Nếu…thì” Vẽ hình minh họa định lí, đặt tên yếu tố hình viết GT, KL kí hiệu

- Bắt đầu có kĩ dùng suy luận logic p => q theo kí hiệu ngơn ngữ tốn học

3 Về thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng không gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/CHUẨN BỊ

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, com pa - HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, com pa

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời,

(55)

2.Kiểm tra cũ : phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu nội dung kiểm tra:

? Phát biểu tiên đề Ơ-clit tính chất quan hệ từ vng góc đến song song? - Nhận xét, đánh giá, cho điểm

- Yêu cầu HS nêu kiến thức trọng tâm qua việc đọc trước nhà

- HS lên bảng phát biểu, HS lớp nhận xét

- HS nêu kiến thức trọng tâm qua việc đọc trước nhà: biết định lí, GT –KL định lí, cách chứng minh định lí

3 Giảng mới Hoạt động 1: Định lý

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tiếp cận khái niệm định lí, nhận biết, xác định phần định lí, vẽ hình minh họa, tóm tắt định lí dạng GT - KL

-Hình thức tổ chức: dạy học tình - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV giới thiệu tính chất “ Hai góc đối đỉnh nhau” khẳng định đo trực tiếp mà suy luận Đó định lí

- Ghi bảng tên mục ? Em hiểu định lí ? - Ghi bảng: * K/n định lí: SGK/99

- Chiếu nội dung tiên đề Ơ-clit tính chất phần KTBC, yêu cầu HS xác định lại đâu định lí, phát biểu lại định lí

- Tiên đề Ơ- clit khẳng định thừa nhận thơng qua vẽ hình kinh nghiệm thực tế suy luận nên khơng phải định lí

- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ định lí

? Định lí gồm phần, phần nào, cách xác định mỗi phần?

? Khi định lí viết dạng

“Nếu ” GT- KL xác định nào?

- GV ghi bảng

- HS trả lời, HS khác đọc lại khái niệm định lí SGK/99

- HS xác định định lí, phát biểu lại định lí

- Ví dụ:

+ Hai góc đối đỉnh + Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

- HS trả lời thơng qua tìm hiểu SGK: Định lí gồm hai phần:

(56)

* Lưu ý : Trong định lí, kết luận thường nằm sau chữ “ thì”, cịn phần đằng trước giả thiết

? Hãy phát biểu số định lí dạng “Nếu thì” ?

- Giới thiệu cách viết tắt GT KL, cách vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu thơng qua ví dụ định lí “ hai góc đối đỉnh nhau” SGK

- Chiếu nội dung định lý xác định phần

- Yêu cầu HS lên bảng xác định GT, KL định lí, vẽ hình minh họa, ghi GT – KL kí hiệu

- Chiếu đáp án

- Ví dụ:

+ Hai góc đối đỉnh GT ^O1 và ^O2 hai

góc đối đỉnh

KL

^O1 = ^O2

- HS lớp làm mỡi định lí định GV theo dãy bàn - HS nhận xét

Hoạt động 2: Chứng minh định lý

- Thời gian: 17 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu chứng minh định lí -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

-Đề nghị HS nghiên cứu sgk cho biết:

chứng minh định lí gì?

-GV giới thiệu: Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận

-GV hướng dẫn cho HS biết chứng minh định lí thơng qua ví dụ:

C/m định lí: Góc tạo hai tia phân giác của

hai góc kề bù góc vng.

+ Trước hết u cầu HS nhìn hình vẽ theo dõi định lí để tìm GT, KL

-Đề nghị HS nghiên cứu sgk trình bày lại phần c/m

-Nếu HS khơng trình bày GV trình bày phần chứng minh để HS hiểu chứng minh định lí

-HS ý theo dõi nêu ý kiến chưa hiểu

-HS ý theo dõi trả lời

*Ví dụ:

GT ˆ

xOz zOyˆ kề bù

Om tia phân giác ˆ

xOz, On tia phân giác

của zOyˆ

KL mOn ˆ 900

n z

x O y

(57)

Chứng minh :

1

ˆ ˆ

2 mOzxOz

(1) (vì Om tia phân giác xOzˆ )

1

ˆ ˆ

2 zOnzOy

(2) (vì On tia phân giác zOyˆ )

Từ (1) (2) ta có:

1

ˆ zOn (ˆ ˆ zOy)ˆ

mOz   xOz

(3)

Vì tia Oz nằm hai tia Om, On xOzˆ zOy ˆ kề bù (theo giả thiết) nên từ (3) ta có:

0

1

ˆ .180 90

mOn 

4.Củng cố: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS đứng chỡ trình bày miệng 49 (SGK/101)

- u cầu hs nêu nội dung cần nhớ ? Em hiểu định lí?

? Một định lí bao gồm phần, phần nào? Cách xác định mỗi phần?

? Thế chứng minh định lí?

? Khi trình bày chứng minh định lí cần có bước cụ thể nào?

Bài 49 (SGK/101)

- HS đứng chỡ trình bày miệng

a) GT: Nếu KL: hai đường thẳng song b) GT: Nếu song song KL: Hai góc - HS đứng chỡ trình bày miệng

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Về nhà học kiến thức - Làm tập: 51, 52, 53 (SGK/101, 102) 39, 40, 41 (SBT/111, 112) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập

(58)

Ngày soạn: /9/2017

Ngày giảng: Tiết 13

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Củng cố cho HS cách xác định giả thiết kết luận định lí,

vẽ hình minh họa, viết giả thiết, kết luận định lí kí hiệu; bước đầu biết chứng minh định lí

2 Về kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ hình minh họa định lí; viết GT- KL kí hiệu

- Rèn kĩ trình bày tập chứng minh định lí suy luận logic p => q theo kí hiệu ngơn ngữ tốn học cách chặt chẽ, xác

3 Về thái độ

- Có thói quen tóm tắt đề dạng GT, KL

-Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngôn ngữ ngắn gọn, xác

-Rèn tính tự lực học tập

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, com pa, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, com pa

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Phương pháp:Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

(59)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS1: Định lí gì? Gồm phần? GT gì? KL gì?

Chữa tập 51 (SGK/101) (GV chiếu đề bài)

HS2: Vẽ hình minh họa, ghi GT – KL kí hiệu định lí nói tính chất hai góc đối đỉnh

- Nhận xét, chữa HS

- Đánh giá câu trả lời, làm HS, cho điểm

- HS1 trả lời lên bảng làm tập

- HS2 lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL - Cả lớp làm vào

- Nhận xét, chữa GV

GT

ˆ

O Oˆ3 hai góc đối

đỉnh ˆ

O Oˆ4 hai góc đối

đỉnh

KL

ˆ ˆ ( Oˆ O )ˆ

OO

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Chữa tập 52 (SGK/101)

- Thời gian: 12 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm 52(SGK/101) thông qua củng cố thêm cách suy luận logic có cách trình bày chứng minh định lí

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS lên ghi GT KL định lí

Bài 52(SGK/101)

- HS suy nghĩ để chứng minh định lí - HS trình bày theo hiểu biết - HS đứng chỡ trình bày - HS trình bày tồn vào

GT Oˆ1

Oˆ3 hai góc đối đỉnh

2 ˆ

O Oˆ4 hai góc đối

đỉnh

KL

ˆ ˆ ( Oˆ O )ˆ

OO

1 2

4 3 O

1 2

(60)

-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn ghi khẳng định, cho HS thảo luận nhóm theo bàn đại diện lên điền khẳng định vào ô trống

-Lớp thống kết

Các khẳng định Các khẳng định

1

2

1 ˆ 180

ˆ O

O Vì vàO2

 

O kề

2

2

3 ˆ 180

ˆ O

OO3 vàO2kề

3 Oˆ1Oˆ2 Oˆ2 Oˆ3 Căn vào 1

4 O ˆ1 Oˆ3 Căn vào 3 Hoạt động 2: Chữa tập 53 (SGK/101)

- Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn Hs làm 53 (SGK/101) thơng qua rèn kĩ suy luận logic có trình bày chứng minh định lí

-Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm

- Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Chiếu đề 53(SGK/102) - Yêu cầu HS xác định GT, KL

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

- Hướng dẫn HS ghi GT, KL kí hiệu Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O theo kí hiệu tập hợp điểm

Bài 53(SGK/102) - HS xác định GT, KL

- HS vẽ hình minh họa định lí viết GT, KL kí hiệu

- HS lớp làm vào - HS nhận xét bảng

y'

x'

y O

x

GT xx'yy' O

^

xOy = 900

(61)

- Cho HS hoạt động nhóm thực yêu cầu phần c cách viết bảng nhóm - Quan sát, nhắc nhở giúp đỡ nhóm HS yếu kém

- Yêu cầu đại diện nhóm dán bảng nhóm

- Chiếu nội dung đáp án để HS quan sát đánh giá làm mỡi nhóm, từ khắc sâu sai lầm HS mắc phải

- Yêu cầu HS trình bày lại chứng minh cách ngắn gọn

- GV chỉnh sửa ý cho HS ghi nhanh lên bảng nội dung trình bày lại:

^x'

O y' = 900

- Hoạt động nhóm thực yêu cầu phần c cách viết bảng nhóm - Đại diện nhóm dán bảng nhóm - Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn

1)xOy x Oyˆ  ' ˆ 1800 (vì góc kề bù)

2) 900 x Oy' ˆ 1800 (theo gt cứ

(1)

3) x Oy ' ˆ 900 (căn vào giả thiết xx’

yy’)

4) x Oy' ˆ 'xOyˆ (vì góc đối đỉnh)

5) x Oy ' ˆ ' 900 (căn vào giả thiết)

6) xOyˆ 'x Oy' ˆ (vì góc đối đỉnh)

7) xOy ˆ ' 900 (căn vào 6)

d) Ta có: xOy x Oyˆ  ' ˆ 1800(vì góc kề

bù)

nên: x Oy' ˆ 1800 xOyˆ 1800 900 900

ˆ ˆ

' '

x OyxOy (vì góc đối đỉnh)  x Oy ' ˆ ' 900

ˆ ' ' ˆ

xOyx Oy (vì góc đối đỉnh)  xOy ˆ ' 900

- HS suy nghĩ phút sau trình bày miệng

4.Củng cố: phút

Hoạt động thày Hoạt động trò

Chiếu nội dung câu hỏi củng cố:

? Khi thực làm tập chứng minh định lí, ta thường trình bày theo bước nào?

? Trong tiết học hôm nay, em chứng minh định lí ?

? Hãy phát biểu định lí tập 53 dạng khác ?

- HS đứng chỡ trình bày miệng câu hỏi:

* Các bước:

- Định lí: Hai góc đối đỉnh

(62)

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau : phút

- Về nhà xem lại tập chữa

- Làm nốt yêu cầu 52(SGK/102); Hoàn thiện phần d 53; Làm 42, 43, 44/SBT

- Trả lời câu hỏi ôn tập phần ôn tập chương I, tiết sau ôn tập chương

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: /10/2017

Ngày giảng: Tiết 14

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc

đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng

2 Về kỹ năng: HS sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc

và đường thẳng song song

3 Về thái độ

- Có thói quen tóm tắt đề dạng GT, KL

- Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngơn ngữ ngắn gọn, xác

- Rèn tính tự lực học tập

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng không gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trò

- Năng lực độc lập giải bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(63)

1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp bài 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Thống nội dung học, vẽ nhánh chính của sơ đồ

- Thời gian: 12 phút

- Mục đích: Thống ND học, vẽ nhánh sơ đồ -Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Qua phần trình HS chuẩn bị nhà GV gọi HS trình bày nội dung - Gọi HS khác bổ sung

- Hướng dẫn cách ghi vở: GV ghi sơ đồ lên bảng sau xuống hướng dẫn HS

- HS thực yêu cầu bảng

Hoạt động 2: Vận dụng làm tập đọc hình

- Thời gian: phút

(64)

- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: đưa nội dung đề MC bảng phụ

Yêu cầu HS suy nghĩ sau HS đứng chỗ trả lời

HS: Thực yêu cầu

Hoạt động 3: Vận dụng làm tập đúng, sai - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu đúng, hiểu sâu sắc kiến thức học -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp gợi mở - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: đưa nội dung đề MC bảng phụ

Chọn sai phát biểu sau: a) Hai góc đối đỉnh b) Hai góc đối đỉnh

c) Hai đường thẳng vng góc cắt

d) Hai đường thẳng cắt vng góc

e) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng

f) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm

g) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng góc so le *Với mỗi câu sai GV cho HS lấy ví dụ minh họa để củng cố Nếu câu thiếu điều kiện cho HS sửa lại cho

Yêu cầu HS suy nghĩ sau HS đứng chỗ trả lời

HS: Thực yêu cầu

(65)

- Mục tiêu: Giúp HS quan sát hình để dự đốn kết sau dùng thước kiểm tra -Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Chiếu nội dung đề 58(SGK/104)

GV cho HS đọc hình, tìm quan hệ đường thẳng hình vẽ

-Yêu cầu HS trình bày cách tính x Lớp làm cá nhân vào nhận xét bạn

-GV đánh giá cho điểm

Bài 1:

a) Xem hình giải thích c b?

Hinh

- HS suy nghĩ trình bày lời giải b) Xem hình giải thích a//b?

HS: Thực yêu cầu

Bài 58 SGK- 104

*Ta có a c b c a // b (hai đường thẳng vng góc với c) *a // b nên 1150 + x = 1800 (vì cặp góc

trong phía bù nhau) x = 1800 – 1150 = 650

Bài 1:

a)* Xét cặp góc phía:

Ta có

a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

* Vì a // b c a nên c b (theo quan hệ từ vng góc đến song song)

b) Có a // c (vì AB cắt hai đường thẳng a c tạo cặp góc so le

(1)

* c // b (vì BC cắt hai đường thẳng c b tạo cặp góc phía

) (2)

1200 600 c b M N a A a c 300 600 b 1200 300 C B      ˆ M ˆ N

0 0

ˆ ˆ 120 60 180

M N   

 

0 ˆ ˆ AB 30

0 0

2 ˆ

ˆ 60 120 180

(66)

Hình

- HS suy nghĩ trình bày lời giải Lớp nhận xét, GV điểm

*Từ (1) (2) suy a // b (vì // c)

4.Củng cố: phút

Yêu cầu HS nêu nội dung cần nhớ

5.Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút

- Học kết hợp ghi, sgk Học theo sơ đồ tư

- Làm tập: 55, 56, 57, 58, 59, 60 (SGK/ 103,104)

(67)

Ngày soạn: /10/2017 Ngày giảng:

Tiết 15

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: HS hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc

đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng

2 Vê kỹ năng: HS sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc

và đường thẳng song song

3 Vê thái độ

- Có thói quen tóm tắt đề dạng GT, KL

- Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngôn ngữ ngắn gọn, xác

- Rèn tính tự lực học tập

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; - Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngơn ngữ ngắn gọn, xác

+ Rèn tính tự lực học tập

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết hai

góc đối đỉnh

- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

trò

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

(68)

- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke, thước đo góc, phấn màu - HS: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, thực hành

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đọc tích cực, viết tích cực, dặt câu hỏi giao nhiệm vụ

V/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp giờ 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Luyện tập dạng tập vẽ hình - Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu: Giúp HS vẽ thành thạo đường trung trực, hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập 55 (SGK- 103)

-GV vẽ hình 38 lên bảng

-Yêu cầu HS nhắc lại: Thế hai đường thẳng vng góc? Thế hai đường thẳng song song? (HS tr.bình)

- Nêu cách vẽ? (HS khá)

-HS trả lời lên bảng vẽ, lớp làm cá nhân vào

*Bài tập 56 (SGK- 103)

? Đường trung trực đoạn thẳng AB

-HS trả lời lên bảng vẽ, lớp làm cá nhân vào

Bài tập 55 (SGK- 103)

a) Qua M vẽ a d, qua N vẽ b d b) Qua M vẽ x // e, qua N vẽ y // e

(69)

đường nào?

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

-GV gọi HS lên bảng vẽ, yêu cầu lớp làm

Bài tập 56 (SGK- 103)

-HS nêu định nghĩa đường trung trực

*Cách vẽ:

-Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm - Vẽ trung điểm I đt AB - Qua I vẽ đường thẳng d AB

Hoạt động 2: Vận dụng làm tập tính tốn

- Thời gian: 25 phút

- Mục tiêu: Giúp HS tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song để tính tốn

-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập 59 (SGK- 103)

-GV đưa hình vẽ lên bảng phụ

-HS đọc hình tìm điều cho biết, yêu cầu tính

GT d//d'//d", KL Tính:

-GV nêu câu hỏi gợi mở để HS tìm lời giải đáp:

+ Để tính góc E1 xét cặp đường thẳng

nào song song? góc E1 góc

nào? Vì sao? (HS khá) + góc G2 góc nào? Vì sao?

(HS tb)

+ Góc G3 quan hệ với góc G2

Tính góc G3 nào?

HS: Thực yêu cầu

HS: nghe hướng dẫn

HS: chữa vào thật hoàn chỉnh HS: Thực yêu cầu

HS: nghe hướng dẫn

0

1

ˆ 60 ; ˆ 110

CD

1 ˆ ˆ2 ˆ5 ˆ ; ; ; ˆ ; ; ˆ

E G G D A B

(70)

+ Nêu cách tính góc D4 ? Cịn cách tính

nào khác khơng? (HS khá) +Góc A5 góc nào? Vì sao?

Góc C2 độ, sao?

+Góc B6 góc nào? Vì sao?

- HS nêu cách tính thực -HS khơng tính theo thứ tự tính cách khác mà vẫn

*Bài tập 60 (SGK- 103)

-GV yêu cầu hai HS lên bảng làm, mỗi em phần Lớp làm nhận xét bạn

? Hình vẽ cịn nói định lí nào? Hãy phát biểu định lí đó? (HS khá) -Hình vẽ nói định lí nào?

? Hãy ghi GT, KL định lí theo cách khác?

HS: chữa vào thật hoàn chỉnh

HS: đường thẳng // với

HS: Tính chất hai đường thẳng // HS: Thực yêu cầu

- HS: Một đường thẳng vng góc với một

trong hai đường thẳng song song cũng vng góc với đường thẳng

GT a // b, c a KL c b

HS nêu cách ghi sau: GT d1 // d2 d3 // d2

KL d1 // d3

GT d1 // d2 d3 // d1

KL d2 // d3

4.Củng cố: phút

- Yêu cầu HS nêu ND cần nhớ - Nêu lại dạng học

5.Hướng dẫn nhà: phút

- Về nhà học kết hợp ghi, sgk - Làm lại tập chữa

- Học chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM

(71)

Ngày soan: /10/2017 Tiết 16 Ngày giảng:

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I/ MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Kiểm tra khả nắm kiến thức hai đường vng góc

và đường thẳng song song

2 Về kỹ năng: Kiểm tra kĩ trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính

tốn

3 Vê thái độ

- Có thói quen tóm tắt đề dạng GT, KL

- Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngơn ngữ ngắn gọn, xác

- Rèn tính tự lực học tập

4 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5.Năng lực: - NL giải vấn đề: Tìm tính chất, dấu hiệu nhận biết

- NL tư toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy

và trị

- Năng lực độc lập giải bài toán thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra - HS: Dụng cụ vẽ hình

III/ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC

1 Ổn định lớp:

(72)

3 Tổ chức kiểm tra : 45 phút

Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấpVận dụngcấp độ cao Cộng

1 Góc đối đỉnh, góc tạo

2 đường thẳng //

(3T)

TN TL TN TL TN TL TN TL

Nhận biết hai góc đối đỉnh -Chỉ loại góc Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 2 20% 3 2,5 25% 2.Đường

thẳng , //, tiên đề Ơ clit (8T) -Chỉ đường thẳng / /,  -Vận dụng cm hai đường thẳng  -Vận dụng cm hai đường thẳng / / Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 1 2 20% 1 2 20% 4 5 50% Định lí

(73)

Tổng cộng 2 1 10% 2 1 10% 1 2 20% 3 4 40% 1 2 20% 9 10 100 %

Phần I: Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Nếu đường thẳng a // b cb ca

2 Hai góc đối đỉnh

3 Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà góc tạo thành có cặp góc phía a // b

4 Định lí: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

GT là: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba

KL là: chúng song song với

Phần II: Tự luận

Câu 2:

a) Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ sau: b) Viết giả thiết, kết luận định lí kí hiệu

Câu 3: Xem hình vẽ biết a // b, : a) Các cặp góc so le b) Các cặp góc đồng vị c) Các cặp góc phía bù

Câu 4: Xem hình vẽ, cho biết: a // b a c

a) Đường thẳng c có vng góc với đường thẳng b khơng? Vì sao?

b) Đường thẳng d cắt đường thẳng a, b hai điểm A, B Biết A1 1200

Tính: ? B2 ?

  A a c b a c b A B

1

1

(74)

IV ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm)

Câu 1: Mỗi câu trả lời cho 0,5 điểm.

Câu

Đúng x x

Sai X x x

Phần II: Tự luận( 7,5 điểm)

Câu 2: điểm ( Mỗi phần cho điểm)

a) Định lí: Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

GT a c ; bc

KL a // b Câu 3: 2,5 điểm

- Vẽ hình cho 1,5 điểm

- Nêu cách vẽ cho điểm + Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm

+ Vẽ trung điểm I đoạn thẳng AB + Qua I vẽ đường thảng d AB.

d đường trung trực AB Câu 4: điểm

a) điểm b) điểm

Giải:

a) Đường thẳng c  b vì: a // b ca nên cb

( quan hệ tính song song với tính vng góc)

b) Vì ^A 1và ^A 2 kề bù nên ^A 1+ ^A 2= 1800 (0,5 đ)

 ^A 2= 1800 - ^A 1 = 600

Vậy ^A 2 = 600 (0,5 đ)

Vì a // b nên ^A 2= B^ 2 ( hai góc so le trong) (0,5 đ)

Mà ^A 2 = 600  B^ 2= 600 (0,5 đ)6

Rút kinh nghiệm - Thống kê điểm:

A I B

d

c

a b

B A

(75)

y x

3

B C

A

Lớp số

Điểm

0 Dưới 5 5; 6 7; 8 9; 10

SL % SL % SL % SL % SL %

Ngày soạn: /10/2017 Ngày giảng:

Tiết 17 TỔNG BA GĨC CỦA MỢT TAM GIÁC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác

2 Kỹ năng: Biết vận dụng định lí tổng ba góc tam giác để tính số đo

góc tam giác Biết chứng minh định lí có logic

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý 5 Năng lực cần đạt:

Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu

Học sinh: bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GD:

1.Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: phút

- HS1: Cho hình vẽ biết xy // BC Hãy cặp góc hình giải thích ?

HS2, HS3: GV (bảng phụ) Vẽ tam giác bất kỳ

- Dùng thước đo độ lớn mỡi góc

HS1:

A1B(so le trong) A3 C (so le trong)

- HS2, HS3 lên bảng – lớp thực

M N

P

A

B

(76)

tam giác

- Tính tổng số đo góc tam giác; Có nxét kquả ?

Gv: Yêu cầu HS lớp làm

GV: tam giác khác về

kích thước hình dạng, song tổng góc chúng ln 1800 ? Điều có với mọi

tam giác khơng? Bài hôm

A = 650 M = 1150

B= 800 N = 400

C= 350 P = 250

=> A B C  = 1800 =>M N P   = 1800

NX: Tổng ba góc tam giác 1800

3.Bài mới

Hoạt động 1: Tởng ba góc tam giác.

- Mục tiêu : HS thông qua việc thực ?1; ?2 rút định lí tổng ba góc tam giác

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, gợi mở - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

Hoạt động thầy_trò Nội dung

- GV:?1 Các em làm phần kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS lấy hình tam giác giấy (đã chuẩn bị sẵn), thực hành gấp giấy

- GV hướng dẫn cách gấp:

+ Xác định trung điểm AB, AC (hình 1)

+ Gấp theo trung điểm cho đỉnh A nằm cạnh BC (hình 2)

+ Gấp cho đỉnh B đỉnh C trùng với đỉnh A (hình3)

Hình Hình Hình - Em có nhận xét vị trí góc A, B, C?

1 Tổng ba góc tam giác

?1

Thực hành đo tổng góc của tam giác

* Nhận xét:    1800

A B C  

  

180

MNP

-Gấp hình

?2Thực hành cắt ghép góc tam giác

A

B C B C

A A

C B

(77)

- Em dự đoán tổng góc tam giác?

(Tổng góc 1800)

- Ngồi cách kiểm tra đo đạc, gấp hình, em kiểm tra cách cắt ghép hình xem Tổng ba góc tam giác có 1800 ?

- GV: hướng dẫn hs theo bước: + Cắt rời góc B góc C

+ Đặt kề với góc A

? Nêu dự đốn tổng góc tam giác ABC

(Tổng góc 1800)

- Qua thực hành đo đạc, gấp giấy, cắt ghép hình khẳng định lại lần nhận xét em tổng số đo góc tam giác

- Khẳng định định lý quan trọng chương trình học phổ thơng định lí

- u cầu HS vẽ hình ghi GT, KL định lí - em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

? Bằng lập luận em chứng minh định lí trên?

- HS suy nghĩ trả lời (nếu khơng có HS trả lời GV hướng dẫn)

- Gợi ý: Hình ghép vừa KTBC có gợi cho em điều định hướng chứng minh đlí khơng? - Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC

? Chỉ góc hình? - HS: B A1, C A (so le )

? Tổng A B C  góc hình vẽ? - HS: A B C  AA1A2 1800

- HS lên bảng trình bày cách chứng minh định lý

* Đinh lí: Tổng ba góc tam giác 1800

GT ABC

KL A B C   =1800

2

y x

A C

B

Chứng minh: Qua A kẻ xy // BC Ta có

 

BA (2 góc so le

trong) (1)  

2

CA (2 góc so le trong

) (2)

Từ (1) (2) ta có:

     

1 180

A B C  AAA

(đpcm)

Củng cố: 17 phút

Hoạt động thầy_trò Nội dung

GV đưa nội dung tr.107 SGK lên hình

GV gọi HS trả lời miệng GV cho HS làm tiếp tập

Bài tập (T 107 – SGK):

Cho học sinh suy nghĩ 3' sau gọi học sinh lên bảng trình bày

(78)

Gọi HS ghi gt, kl

Gọi HS đứng chỡ trình bày làm HS đứng chỡ trình bày làm -GV ghi bảng

G nêu tập 3: Tính số đo góc tam giác MNP biết số đo góc M,N,P tỉ lệ với 4;3;2

HS hoạt động nhóm theo bàn GV thu nhóm chấm điểm

GV : Trong học hôm cần nhớ kiến thức nào?

HS: Định lí tổng ba góc tam giác 1800

H 48: x 1800 (30040 ) 1100  H 49:

0 0

180 50 130 65

xx     x

H 50:

0 0

0

0 0 0

180 40 140 180

180 180 (60 40 ) 100 x

y EDK

y

  

 

 

      

H 51:

 

 

      

   

0

0 0 0

0 0

180

180 180 (40 70 ) 110 180 (40 110 ) 30

x ADB

y

5 Hướng dẫn học sinh học nhà : phút

- Nắm vững tính chất tổng góc tam giác - Làm tập 3; tr108-SGK Bài tập 1; 2; (tr98-SBT) - Đọc trước mục 2, (tr107-SGK)

(79)

700

D

x

B

Ngày soạn: /10/2017

Ngày giảng: Tiết 18 TỔNG BA GĨC CỦA MỢT TAM GIÁC ( tiếp)

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

HS phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, tính chất góc tam giác vng, tính chất góc ngồi tam giác Xác định tam giác vng, cạnh góc vng, cạnh huyền, xác định góc ngồi tam giác

2 Kỹ năng: Biết sử dụng định lí hai góc nhọn tam giác vng, định lí về

góc ngồi tam giác để tính góc, chứng minh

3 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4.Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý 5 Năng lực cần đạt:

Năng lực tư tốn học, tính tốn, hợp tác nhóm, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu Học sinh : bút dạ,

bảng nhóm, thước thẳng

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC :

Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm

Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -GD : 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: phút

- HS1:

+ Phát biểu đlí tổng ba góc tam giác? + Điền vào chỡ (…)

a) ABC có A B C   = …… b) DEF có E = 800; F = 400

=> D = …… ABC có A = 900

=> B C  = ……….

- HS2: Tính số đo x hình vẽ sau ?

-HS :

+ Định lí:

+ Điền vào chỡ (…)

a) ABC có A B C   = 1800

b) DEF cóE= 800; F=

400

=> D = 600

ABC có A = 900

=> B C  = 900

(80)

H1 H2

- HS2 :

H1 : có A B C   = 1800

=> B = 1800 – (A+ C)

=> B = 1800 – (900 + 600)

= 300

H2 : có E D F  = 1800 => F = 1800 – (E D  ) => F = 1800 – (600 + 700) = 500

3 Bài mới

Hoạt động 1: Tam giác vuông

- Mục tiêu : HS nắm định nghĩa tam giác vuông, xác định yếu tố tam giác vng HS nắm tính chất hai góc nhọn tam giác vng - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy_trò Nội dung

GV vào H.1 nói: ABC có A= 900 hay

A góc vng ta nói ABC tam giác vuông

- Vậy tam giác vuông tam giác nào? - Nhắc lại định nghĩa tam giác vng, vẽ tam giác ABC vng góc A

- HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào - GV: giới thiệu yếu tố: cạnh, góc tam giác vng

- Vẽ tam giác vuông MNP ( N = 900 ), nêu rõ

cạnh góc vng, cạnh huyền?

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - Chia dãy: dãy làm ?3: tính tổng B C  ; dãy tính tổng M P 

? Rút nhận xét, suy tính chất tổng góc nhọn tam giác vng

- GV: lớp 6: ta biết góc có tổng = 900

được gọi góc nào? HS: góc phụ

? Vậy tam giác vng góc nhọn có quan hệ gì?

2 áp dụng vào tam giác vuông * Định nghĩa: SGK/107

B

A C

ABC

 vuông A (A  900 ) AB; AC gọi cạnh góc vng BC (cạnh đối diện với góc vng) gọi cạnh huyền

?3

Theo định lí tổng góc tam giác ta có:

(81)

HS:Trong tam giác vng góc nhọn phụ

? Em phát biểu nội dung kl từ toán

nội dung định lí - ? Nhắc lại định lí

? Viết giả thiết, kết luận định lí dựa vào hình vẽ

      0 180 90 90

A B C

B C A           

*Đinh lí: Trong tam giác vng 2 góc nhọn phụ

GT ABC vng A KL B C  900

 

Hoạt động : Góc ngồi tam giác

- Mục tiêu : HS nắm định nghĩa, t/c góc ngồi tam giác - Thời gian: 11 phút

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy_trị Nội dung

- Gv vẽ góc ACx, góc ACx hình vẽ gọi góc ngồi đỉnh C ABC ? ACx có vị trí C ABC

- HS: góc kề bù

? Góc ngồi tam giác góc nào?

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi

? Vẽ góc ngồi đỉnh B, đỉnh A tam giác ABC?

- HS vẽ phiếu học tập, HS lên bảng vẽ hình GV lấy vài kết HS - GV treo bảng phụ nội dung ?4 phát phiếu học tập

- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu

Hai góc A, B góc khơng kề với góc Acx

*So sánh : ACxvà A B ?

Gv: Ta có ACx=A B mà ACx khơng kề với hai góc AB

- ? Vậy ta có định lí góc ngồi tam giác

? Ghi GT, KL định lí? - HS lên bảng làm

3 Góc ngồi tam giác z

y x

B

A

C

- ACx góc ngồi đỉnh C ABC

* Định nghĩa: SGK

?4

* Định lí: SGK

GT ABC, ACx góc ngồi

KL ACx = A B 

Nhận xét - Góc ngồi tam giác lớn

hơn góc khơng kề với ACx > B

(82)

? Dùng thước đo so sánh: ACx A ; ACx B

? Mỡi góc ngồi  có số đo so với mỡi góc khơng kề với

-? Quan sát hình vẽ.

ABy tổng góc nào? ABy lớn góc

? Em suy luận để có ACx>A? - HS:Vì ACx = A B , B>0  ACx>A

4 Củng cố: 10 phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu làm tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm tập

- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung sau:

a) Chỉ tam giác vng b) Tính số đo x, y góc

y x

500

N I

M

H

Gọi HS đứng chỡ trình bày làm GV : Trong học hôm cần nhớ kiến thức nào?

Bài tập (T 108 – SGK):

B C

A

K I

a) Trong Δ BAI có BIK góc ngồi của Δ BAI I

BIK > BAK (1)

b) Ta có AK nằm AB AC nên

  

BAC BAK KAC 

Ta có IK nằm IB IC nên

  

BIC BIK KIC 

Mà theo phần a ta có BIK > BAK, tương tự có : CIK > CAK

Suy BIK KIC  > BAK KAC  Hay BIC BAC 

5 Hướng dẫn nhà: phút

- Nắm vững định nghĩa, định lí học, chứng minh định lí - Làm 6,7,8,9 (tr109-SGK)

(83)

HD 9:

 320  320

ABC  MOP

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: /10/2017 Ngày giảng: /10/2017

Tiết 19 LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : 1 Kiến thức:

HS củng cố định lý tổng ba góc tam giác, tính chất góc tam giác vng, định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác

2 Kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc tam

giác, giải số tập

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu

HS: bút ,bảng nhóm, thước thẳng

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS1: + Phát biểu định lý tổng ba góc tam giác

+ Phát biểu định lí góc nhọn tam giác vng, vẽ

(84)

hình ghi GT, KL chứng minh đ.lí

HS2: Vẽ Δ ABC

Vẽ đường thẳng BC

Chỉ góc ngồi Δ ABC

Các góc tổng số đo góc nào? lớn góc Δ ABC ?

HS lớp theo dõi nhận xét

3 Giảng mới

Hoạt động : Tính số đo góc.

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tính số đo góc tam giác - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV cho HS làm tập GV đưa đề lên chiếu

-Hãy tìm x hình vẽ?

Để giải tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn (2 bàn nhóm) trình bày bảng nhóm Đại diện nhóm ba dãy làm xong sớm gắn lên bảng

Dãy 1: Tính x hình 55, 56 Dãy 2: Tính x hình 56,57 Dãy 3: Tính x hình 57,58

GV tổ chức cho HS nhận xét nhóm bảng

ở hình 55: Nêu cách tính khác?

Có thể chứng minh góc A B từ suy x

Hình 56: tương tự

GV chốt lại: Mỡi có nhiều cách tính khác cần có thói quen lựa chọn đường ngắn

GV cho HS làm tiếp Gọi HS lên bảng vẽ hình

? Tìm cặp góc phụ hình vẽ ? ? Tìm cặp góc nhọn hình vẽ

Gv yêu cầu HS làm việc nhóm nhỏ (1 bàn nhóm) trao đổi thống kết

Đại diện nhóm trình bày miệng -Qua tập rút nhận xét ?

Bài tập (T 109 - SGK)

H.55: Δ AHI^H=900 ⇒ ^I1+400=900 (định lý) Δ BKI^K=900

x+ ^I2=900 (định lý)

^I1=^I2 (hai góc đối đỉnh)

x=400

H.57: Δ MNI^I=900 ⇒ ^M1+600=900⇒ ^M1=300 Δ NMPM=90^

⇒ ^M1+x=900⇒x =600 H.58: Δ AHE^H=900

⇒ ^A+ ^E=900 (định lý)

⇒ ^E=350 Mà H ^B K góc ngồi Δ KBE

H ^B K =B ^K E+ ^E=900+350

H ^B K =1250⇒x=1250

Bài tập (T 109 - SGK)

GT Tam giác ABC vuông A

AHBC

(85)

H : Các góc nhọn phụ với góc thứ ba

GV kết luận

b, Các góc nhọn -Các cặp góc phụ nhau:

Â1 ^B Â2 ^C

Â1 Â2 ^C ^B

-Các góc nhọn nhau: ^A1= ^C (cùng phụ với Â

2)

^A2= ^B (cùng phụ với Â

1)

Hoạt động 2: Chứng minh hai đường thẳng song song

- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức tính số đo góc, chứng minh hai đường thẳng song song

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

-GV yêu cầu học sinh đọc đề BT (SGK)

Học sinh đọc đề BT

Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn gv

Học sinh ghi GT-KL BT? Để cm Ax // BC ta phải cm điều gì?

? Góc xAC phải bao nhiêu? ? Hãy cm xAC 400?

Từ câu hỏi GV xây dựng cho HS sơ đồ phân tích lên

Ax // BC 

Hai góc vị trí so le

 

xACACB

 400 1.800

2 xAC 

Góc ngồi A =   400 400 800

B C   

GV gọi HS lên bảng trình bày lại

Bài tập (T109 - SGK)

X

C B

A

GT ABC B C;  400

   , Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A

KL Ax // BC Chứng minh:

Ta có góc ngồi đỉnh A   400 400 800

B C    ( đ.lí góc ngồi tam giác)

Vì Ax tia phân giác góc ngồi đỉnh A nên

 1.800 400

2 xAC     ( 40 )0

xAC ACB

  

(86)

Hoạt động 3: Bài tập thực tế

- Mục tiêu: Luyện tập giải tập có ứng dụng thực tế - Thời gian: 07 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

-GV dùng bảng phụ giới thiệu h.59 (SGK) HS quan sát h.59 (SGK) đọc kỹ đề Học sinh nghe giảng ghi

-HS nêu cách tính M ^O P

-GV phân tích đề cho HS rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang đê, mặt nghiêng đê

-Hãy nêu cách tính MOP GV kết luận

Bài tập (T 109 - SGK)

Δ ABC^A=900, A ^B C=320 Δ DOC^D=900 Mà B ^C A=D ^CO (đối đỉnh)

C ^O D= A ^B C=320 (cùng phụ với góc nhau)

Hay M ^O P=320

4 Củng cố: phút

Hoạt động Thầy Hoạt động trị

? Trong tồn bài, áp dụng kiến thức học?

- Định lí tổng ba góc tam giác

- Khái niệm tam giác vuông tính chất hai góc nhọn tam giác vng

- Định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác ? Các dạng tập làm bài?

- Bài tập tính góc

HS trả lời

5 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Học thuộc định lý tổng ba góc tam giác, tính chất góc tam giác vng, tính chất góc ngồi tam giác

- Xem lại tập chữa - BTVN: 14, 15, 16, 17, 18 (SBT)

Chuẩn bị bài: Hai tam giác

Hai tam giác hai tam giác nào? Kí hiệu hai tam giác nhau?

V Rút kinh nghiệm

(87)

Ngày soạn: /10/ 2017 Ngày giảng: /11 /2017

Tiết 20

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Học sinh nêu định nghĩa tam giác nhau, biết sử dụng kí

hiệu hai tam giác, đỉnh, cạnh tương ứng hai tam giác theo kí hiệu

2 Kỹ năng: - HS viết kí hiệu tam giác theo qui ước viết

tên đỉnh tương ứng theo thứ tự HS biết cách tìm số đo góc, cạnh biết số đo góc, cạnh tương ứng

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học để vẽ hình

II Chuẩn bị :

+ GV : Máy tính, máy chiếu (hoặc bảng phụ) + HS : Thước thẳng, com pa, thước đo độ

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề, quan sát trực quan, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(88)

1.Ổn định lớp: (1phút)

Kiểm tra cũ: phút Câu hỏi:

Câu 1: Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác Câu 2: Cho hình vẽ:

a) Hãy tam giác vng có hình vẽ? Giải thích?

b) Tìm số đo x, y, z hình vẽ

GV: Gọi HS lên bảng làm Đáp án:

Câu Nội dung Điểm

Câu1 Định lí : tổng ba góc tam giác 180°.Vẽ hình ghi GT-KL

2 Câu2 a)Các tam giác vuông là:

MNP vuông M NMP 900

MHP vuông H   90

MHP

MHN vuông H MHN 900

1,5 1 b) Tính x = 40°

y = 40° z = 50°

1,5 1,5 1,5 GV: Nhận xét, đánh giá

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Định nghĩa

- Mục tiêu : HS nắm định nghĩa hai tam giác nhau, xác định cạnh, góc, đỉnh tương ứng

- Thời gian: 15 phút

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- Giáo viên đưa hình vẽ 60 lên bảng phụ

- Học sinh 1: Dùng thước có chia khoảng thước đo góc đo cạnh góc tam giác ABC

- Học sinh 2: Dùng thước có chia khoảng thước đo góc đo cạnh góc tam giác A'B'C' HS lớp thực ?1 theo nhóm bàn

(89)

- Gv tổ chức HS hoạt động chung lớp:

+ Đại diện nhóm lớp đọc kết mà nhóm thu Các nhóm nhận xét đánh giá

+ HS lớp nhận xét đánh giá kết hai HS bảng

GV: Vậy thông qua nhiệm vụ vừa em có nhận xét góc, cạnh hai tam giác trên? – Các cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng

Giáo viên : tam giác ABC A'B'C' gọi tam giác

? Tam giác ABC A'B'C' có yếu tố Trong yếu tố có yếu tố cạnh, góc

- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A A'; góc tương ứng với A  'A , cạnh tương ứng với

AB A’B’

? Hãy tìm đỉnh tương ứng; góc tương ứng; cạnh tương ứng cịn lại?

HS suy nghĩ trả lời miệng

?Vậy hai tam giác tam giác

HS: đọc định nghĩa SGK

ABC A'B'C' có:

AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'

  ',   ',   ' AA BB CC

 ABC A'B'C'

tam giác * Định nghĩa: sgk

Hoạt động 2: Kí hiệu

- Mục tiêu : Hs nắm quy ước kí hiệu hai tam giác - Thời gian: 15 phút

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- HS tự đọc nghiên cứu phần ( SGK - trang 110) ? Nêu qui ước kí hiệu tam giác - HS: Các đỉnh tương ứng viết theo thứ tự - Giáo viên chốt lại ghi bảng

HSlàm ?2; ?3 theo nhóm lớn (2 bàn nhóm) Thứ tự làm làm hết ?2 đến?3 (trong phút)

2 Kí hiệu

(90)

GV theo dõi nhóm, hỡ trợ (nếu cần) nghe nhóm báo cáo kết mỡi ?

?3 HS gặp khó khăn: chưa biết số đo góc A GV hướng dẫn trước hết tìm số đo góc A sử dụng gt  ABC =DEF để tìm góc D

GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày (mỡi nhóm câu)

GV tổ chức cho HS lớp nhận xét bạn chốt kết

GV chấm điểm số nhóm ?3

4 Củng cố: phút

Cho HS đứng chỡ trình bày miệng tập 11/ SGK – 112 - Yêu cầu hs nêu nội dung cần nhớ

Đáp án:Bài tập 11 ( T112 – SGK)

- HS đứng chỡ trình bày miệng Cho ABCHIK

a) Cạnh IK tương ứng với cạnh BC Góc A tương ứng với góc H

b) AB = HI; BC = IK; AC = HK

    

A H; B I;C K  

5 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

+ Về nhà học kiến thức

+ Làm tập 19, 20, 21 (SBT) tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm

(91)

Ngày soạn: /10/2017 Ngày giảng: /11/2017

Tiết 21

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Học sinh nêu định nghĩa tam giác nhau, biết sử dụng kí

hiệu hai tam giác, đỉnh, cạnh tương ứng hai tam giác theo kí hiệu

2 Kỹ năng: - HS viết kí hiệu tam giác theo qui ước viết

tên đỉnh tương ứng theo thứ tự HS biết cách tìm số đo góc, cạnh biết số đo góc, cạnh tương ứng

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị :

- GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu - HS: bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(92)

1.Ổn định lớp: (1phút) 2.Kiểm tra cũ: phút

?Phát biểu định nghĩa tam giác nhau, ghi kí hiệu.

GV: Gọi HS lên bảng trả lời HS: Trả lời câu hỏi

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Tính số đo cạnh, góc tam giác

- Mục tiêu: Luyện tập giải tập vận dụng định nghĩa hai tam giác để tìm số đo cạnh, góc tam giác

- Thời gian: ( 22 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

HS đọc đề tập 12 ? Bài cho biết điều gì?

? Biết hai tam giác suy điều

? Viết cạnh tương ứng, so sánh cạnh tương ứng

? Viết góc tương ứng

1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào

GV tổ chức cho HS nhận xét làm bảng GV chốt lại đáp án

Hs đọc đề bài, ghi GT-KL 13/SGK

- Cả lớp thảo luận nhóm ( theo bàn )

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Nhóm khác nhận xét – đánh giá nhóm bạn

Bài tập 12 (T 112 – SGK) Bài giải:

Ta có  ABC =  HID

     

, ,

, ,

AB HI AC HK BC IK A H B I C K

           

(theo định nghĩa tam giác nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4cm; B 400

 HI = 2cm, IK = 4cm, I  400

Bài tập 13 (tr112-SGK)

GT

ABC DEF

  có AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm

KL Tính chu vi ABC 

DEF

Vì ABC = DEF (gt)

AB DE AC DF BC EF        

 ABC có:

AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm

(93)

? Có nhận xét chu vi hai tam giác

Học sinh : Nếu tam giác chu vi chúng

Chu vi ABC

AB + BC + AC = + + = 15cm Chu vi DEF

DE + EF + DF = + + =15cm

Hoạt động 2: Xác định đỉnh, cạnh tương ứng hai tam giác nhau

- Mục tiêu : Luyện tập giải tập rèn kỹ viết kí hiệu hai tam giác nhau, từ hai tam giác xác định đỉnh, cạnh tương ứng

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

? Đọc đề toán 14 – SGK ? Bài toán yêu cầu làm gì?

Học sinh: Viết kí hiệu tam giác ? Để viết kí hiệu tam giác ta phải xét điều kiện

-Xét cạnh tương ứng, góc tương ứng ? Tìm đỉnh tương ứng hai tam giác

GV dành thời gian cho HS suy nghĩ bàn bạc theo bàn để trả lời câu hỏi

Sau đại diện HS giải thích để tìm đỉnh tương ứng hai tam giác

- GV cho HS nhận xét - Chốt lại

Bài tập 14 (T 112 – SGK)

Các đỉnh tương ứng hai tam giác là:

+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K

+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I

+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H

Vậy ABC = KIH

4 Củng cố: phút

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

? Nhắc lại định nghĩa hai tam giác nhau?

? Khi viết kí hiệu hai tam giác ta phải lưu ý điều gì?

HS trả lời

- Hai tam giác tam giác có cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng ngược lại

(94)

? Để kiểm tra hai tam giác có không ta phải kiểm tra y/t?

- Để kiểm tra xem tam giác ta phải kiểm tra yếu tố: yếu tố cạnh (bằng nhau), yếu tố góc (bằng nhau)

5 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Ôn kĩ định nghĩa tam giác

- Làm tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT)

- Xem trước §3: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c)

Trả lời câu hỏi:

Nhắc lại cách vẽ tam giác biết ba cạnh ?

Qua vẽ đo góc hai tam giác, em có nhận xét hai tam giác đó?

Hai tam giác có cạnh tương ứng hai tam giác có hay không ?

V Rút kinh nghiệm

(95)

Tiết 22

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH – CẠNH - CẠNH

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Sau học, học sinh trả lời câu hỏi – Tiết 22 gồm kiến

thức ? phát biểu tính chất thứ cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác

2 Kỹ năng: - Vẽ tam giác biết cạnh Biết sử dụng trường hợp

bằng c.c.c để chứng minh tam giác nhau, từ suy góc tương ứng

- HS sử dụng dụng cụ vẽ hình cách thành thao, cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh tam giác

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu.

HS: bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng, com pa

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp:phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, trực quan, đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm nhỏ

(96)

- Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, hỏi trả lời, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học – giáo dục : 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: phút.

HS 1: - Nêu định nghĩa hai tam giác nhau?

- Để kiểm tra xem hai tam giác có hay khơng ta kiểm tra điều kiện gì?

HS2: - Cho ABC = MNP, Hãy cạnh; góc tam giác đó?

3 Giảng mới

Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh (10 phút)

- Mục tiêu: Học sinh vẽ xác tam giác ABC, biết ba cạnh AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm

- Phương pháp: thực hành, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc toán - Nghiên cứu SGK

- học sinh đứng chỗ nêu cách vẽ - Cả lớp vẽ hình vào

- học sinh lên bảng làm

GV lưu ý cho học sinh vẽ nên vẽ trước cạnh có số đo lớn

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh

4cm

3cm 2cm

B C

A

Hoạt động 3: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

- Mục tiêu: Qua việc vẽ tam giác đo góc tam giác HS rút tính chất: Nếu ba cạnh tam giác với ba cạnh tam giác hai tam giác

- Thời gian: (12 phút)

- Phương pháp: phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, đàm thoại, vấn đáp gợi mở, trực quan

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tam giác

A’B’C’ vào

HS thực theo bàn yêu cầu: Đo so sánh góc:

2 Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

(97)

A  'A , B B ',C  'C Em có nhận xét

gì tam giác

Đại diện nhóm đọc kết Các nhóm khác nhận xét

? Qua tốn em đưa dự đoán

- Giáo viên chốt

- Giáo viên đưa lên hình: Nếu  ABC  A'B'C' có:

AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' kết luận tam giác

GV giới thiệu tính chất: trường hợp c.c.c

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm lớn ( hai bàn nhóm) ?2

- Các nhóm thảo luận trình bày đáp án bảng nhóm nhóm làm nhanh gắn lên bảng

GV tổ chức cho Hs nhận xét đánh giá nhóm bạn Gv đưa đáp án, biểu điểm HS chấm cho nhóm bạn

4cm 3cm 2cm

B C

A

* Tính chất: (SGK)

- Nếu  ABC A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'

ABC = A'B'C'

?2 Xét ACD BCD có: (1đ)

AC = BC (gt) (1đ) AD = BD (gt) (1đ) CD cạnh chung (1đ) ACD = BCD (c.c.c) (2đ)

(hai góc tương ứng) (2đ)

(2đ)

4 Củng cố : 15 phút

- Mục đích: Củng cố, vận dụng vào tập - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm, động não

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Yêu cầu HS làm 15, 16, 17 (SGK/114)

(98)

BT 15: Vẽ tam giác MNP biết MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm

HS: học sinh lên bảng trình bày Cả lớp vẽ hình vào

BT 16: gọi học sinh đọc lên bảng làm, lớp làm vào HS: học sinh đọc lên bảng làm, lớp làm vào

BT 17: HS hoạt động nhóm sau phút, gọi nhóm trình bày, lớp theo dõi nhà trình bày vào

- GV y/c HS nhắc lại kiến thức trọng tâm

? Có thể vận dụng kiến thức học vào dạng tập nào? HS: - Vẽ tam giác

- Chứng minh hai tam giác

- Tính số đo góc

BT 15:

BT 16:

 60 ,0  60 ,0  600

ABC

BT 17: - Hình 68:

 ABC  ABD có:

AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)  ABC = ABD (c c c)

- Hình 69: MPQ QMN có:

MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung  MPQ =QMN (c.c.c)

5 Hướng dẫn nhà : (2 phút)

- Xem lại tập trên, làm tiếp 18,19,20,21 (tr115-SGK) - Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc cho trước thước đo góc

V Rút kinh nghiệm

(99)

Ngày soạn: /10/2017 Ngày giảng: /10/2017

Tiết 23

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp thứ của

tam giác qua rèn kĩ giải tập

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ chứng minh tam giác để góc

- Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước compa

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, phấn màu Học sinh: bút dạ, bảng nhóm,

thước thẳng

III Phương pháp- kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, hỏi trả lời, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học - GD: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: phút

(100)

Trên mỡi hình có tam giác nhau? Vì sao?

H trả lời miệng : ABC ABD (c.c.c) ; MNPPQM (c.c.c)

3 Giảng

Hoạt động 1: Làm tập 18 – SGK – T114

- Mục tiêu: HS hiểu lời giải tập 18 mẫu trình bày lời giải tốn chứng minh hình học

- Thời gian: phút

- Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động thầy - trò Nội dung

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 18 (tr114-SGK)

- Các nhóm báo cáo kết

- Đưa lời giải lên máy chiếu, học sinh quan sát

1 Bài 18 (tr114-SGK)

GT ADE ANB

có MA = MB; NA = NB KL AMNBMN

- Sắp xếp: d, b, a, c

Hoạt động 2: Dạng tập chứng minh hai góc nhau, hai đường thẳng vng góc

- Thời gian: (10 phút)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất hai tam giác để chứng minh hai góc nhau, hai đường thẳng vng góc

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc toán BT 19 (tr114-SGK)

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung tròn tâm D tâm E cho cung tròn cắt điểm A B

(101)

? Ghi GT, KL toán

- Để chứng minh ADE BDE ta làm nào?

HS: gắn vào hai tam giác ADE BDE chứng minh hai tam giác Một HS đứng chỡ trình bày cách chứng minh

Một HS khác lên bảng trình bày, lớp trình bày vào

A

D

B

E

Hoạt động 3: Làm tập 20 – SGK – T115

- Mục tiêu: Qua dạng tập chứng minh hai góc nhau, học sinh rút bước vẽ tia phân giác góc cho trước

- Thời gian: (15 phút)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Gv yêu cầu HS thực cá nhân nhiệm vụ: - Nghiên cứu cách vẽ tia phân giác tập 20 SGK

- HS vẽ hình vào

HS thực nhóm ( theo bàn) nhiệm vụ: Chứng minh OC tia phân giác góc xOy HS thảo luận báo cáo kết cho GV GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn định hướng cách làm

? Để chứng minh OC tia phân giác ta phải chứng minh điều

? Để chứng minh ta chứng minh tam giác chứa góc Đó tam giác

HS: OBC OAC

Đại diện nhóm làm nhanh lên bảng trình bày Các nhóm khác báo cáo kết cho GV, GV kiểm tra nhận xét sửa chữa cho nhóm yêu cầu thành viên trình bày vào GV tổ chức HS nhận xét làm bạn

3 Bài 20 (tr115-SGK)

2

x y

O

B

C

A

- Xét OBC OAC có:

OBC = OAC (c.c.c) (2 góc tương ứng) OC tia phân giác góc xOy

* Chú ý: SGK GT ADE BDE có

AD = BD; AE = EB KL a) ADE = BDE

(102)

4 Củng cố:3 phút

? Sau học tiết học em rút kết luận Ghi nhớ kiến thức gì? Đáp án:

Vận dụng trường hợp hai tam giác chứng minh hai góc nhau, hai đường thẳng vng góc

- Biết cách vẽ đường phân giác góc cho trước compa thước thẳng

5 Hướng dẫn nhà: phút

- Làm lại tập trên, làm tiếp 22,23 (tr115-SGK) - Làm tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc cho trước Làm 21 : Vẽ tia phân giác góc A, B, C Rút nhận xét

- Tìm hiểu cách vẽ góc góc cho trước thước com pa

V Rút kinh nghiệm

(103)

Ngày soạn : ./11/2017

Ngày giảng: /11/2017 Tiết 24

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tiếp tục luyện tập tập chứng minh tam giác trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

- HS hiểu biết vẽ góc góc cho trước dùng thước com pa

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ chứng minh hai tam giác để hai góc Rèn kĩ vẽ hình, suy luận, kĩ vẽ tia phân giác góc thước com pa

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc,com pa, phấn màu, bảng phụ, - HS : Thước thẳng, com pa, thước đo độ

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – giáo dục:

1 Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: phút

- HS1: Phát biểu định nghĩa tam giác nhau?

? Phát biểu trường hợp thứ tam giác?

- HS2: Khi ta kết luận ABC= A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?

3 Giảng

(104)

- Mục đích: Qua tập HS rút cách vẽ góc góc cho trước cách dùng thước compa

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động Gv & HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu khoảng 2' HS đọc đề

- Vẽ ^x y bất kỳ lên bảng

- Gọi HS lên bảng vẽ ^DAE = ^x y HS vẽ hình

? Vì ^DAE = ^x y ? HS trả lời miệng

- GV ghi bảng

- GV đưa ý SGK

? Nêu bước vẽ góc góc cho trước cách dùng thước compa?

HS trả lời miệng

Bài 22/SGK

Xét OBC&ADE :

+OC = AE

+ OB = AD( hai cung trịn có bán kính)

+ BC = DE

 

( ) OBC ADE c c c BOC DAE

  

 

(2 góc tương ứng) Hay ^DAE = ^x y

Hoạt động 2: Dạng tập chứng minh tia phân giác góc

- Mục đích: Hướng dẫn hs sử dụng tính chất hai tam giác để chứng minh hai góc từ suy tia phân giác góc

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- HS đọc đề

- Yêu cầu lớp vẽ hình vào - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình

? Nêu cách chứng minh ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS đứng chỡ đọc đề HS vẽ hình vào

GT AB = 4cm(A; 2cm)  (B; 3cm) C, D KL AB tia phân giác góc CAD

Bài giải

Xét ACB ADB có: AC = AD (= 2cm)

(105)

AB cạnh chung

 ACB = ADB (c.c.c)

CAB^ = ^DAB (2 goc tương ứng)

=> AB tia phân giác CAD^ Hoạt động 3: Dạng tập chứng minh hai góc nhau.

- Mục đích: HS sử dụng tính chất hai tam giác để chứng minh hai góc

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng Bài tập bổ sung:

Cho hình vẽ, chứng minh ^ADC = BCD^

D C

A B

Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm nháp HS đọc đề

1 HS lên bảng chứng minh Cả lớp làm nháp ?Nhận xét làm?

GV lớp nhận xét, hs hoàn thành vào

Bài tập bổ sung:

Xét Δ ACD Δ BDC có:

AC = BD (gt) AD = BC (gt) DC chung

Δ ACD = Δ BDC (c.c.c)

 ^ADC = BCD^ (2 góc tương ứng)

4 Củng cố : phút

? Sau học tiết học em rút kiến thức gì? Đáp án;

Vận dụng trường hợp hai tam giác chứng minh hai góc nhau, tia phân giác góc

- Biết cách vẽ góc góc cho trước compa thước thẳng

5 Hướng dẫn nhà : phút

- Làm tập: 35 (SBT/102)

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc cho trước, cách vẽ góc góc cho trước compa thước thẳng

- Chuẩn bị bài: Trường hợp thứ hai tam giác c.g.c + Xem lại cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen

+ Qua vẽ đo góc cạnh cịn lại hai tam giác, em có nhận xét hai tam giác đó?

V Rút kinh nghiệm

(106)

Ngày soạn: /11/2017 Ngày giảng: /11/2017

Tiết 25

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết trường hợp cạnh - góc - cạnh tam giác

2 Kĩ năng:

- Biết cách xét hai tam giác

- Biết vận dụng trường hợp tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị:

- GV: SGK-thước thẳng-êke-thước đo góc- MC - HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-êke

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: phát giải vấn đề, quan sát trực quan, luyện tập thực hành, đàm thoại, vấn đáp gợi mở

- Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời

IV Tiến trình dạy học - GD: 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ: phút

(107)

m Phát biểu định nghĩa tam giác

nhau?

2 Dùng thước: Vẽ xBy= 700, vẽ A ¿ By

sao cho AB = cm; vẽ C ¿ Bx cho

BC = cm

700

3cm 2cm

y x

B A

C

5

5

3 Giảng mới

Hoạt động 1:Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen

- Mục tiêu : Học sinh vẽ xác tam giác ABC , biết cạnh AB = 2cm, BC = 3cm,  700

B

- Thời gian: (7 phút)

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy-trò Nội dung

- Trở lại KTBC: giáo viên học sinh khác chữa học sinh

? nêu cách vẽ, HS lớp vẽ vào - GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ

GV: giới thiệu hình vẽ: vẽ ∆ABC biết: AB=3cm; AC = 5cm; B = 700

Vẽ tam giác biết cạnh góc xen ( giáo viên hình giới thiệu góc B góc xen cạnh biết AB; AC )

G: Lưu ý học sinh: góc B góc xen 2 cạnh AB BC

? Góc xen cạnh AC BC góc ? Xen cạnh AB AC góc Hs:-Góc xen cạnh AB AC góc A -góc xen cạnh AC BC góc C ? Ngược lại cạnh cạnh mà góc A xen chúng

1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen

* Bài toán(SGK)

700

3cm 2cm

y x

B A

C

- Vẽ xBy 700

- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm

- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm

- Vẽ đoạn AC ta Δ ABC

Lưu ý: SGK/117

Hoạt động 2: Trường hợp cạnh–góc – cạnh

(108)

- Thời gian: (12 phút)

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy-trò Nội dung

GV: Đưa đề bài( bảng phụ)?1: Vẽ ' ' '

A B C

 sao cho

 ' 70 , ' ' 20 , ' ' 3

BA Bcm B Ccm

? Dùng thước thẳng thước đo góc đo so sánh độ dài: cạnh cịn lại: AC A'C', góc cịn lại:A  'A ; C C '?

 Nhận xét ?

? ABC A'B'C' có cặp cạnh

nào nhau?

- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C' ? Qua thực hành đo cạnh cịn lại; góc cịn lại tam giác em rút nhận xét  trên?

- HS: ABC = A'B'C'

Gv giới thiệu trường hợp c-g-c ? Yêu cầu phát biểu theo cách

? Dựa vào hình vẽ đó, viết gt-kl tính chất

GV: Kí hiệu trường hợp nhau: (c g c)

? Nếu chọn A A ' hai cạnh phải ?

? Nếu chọn C C  ' hai cạnh phải ?

Hs:Nếu A A ' AB = A’B’;AC = A’C’ - Nếu C C  ' AC = A’C’; BC = B’C’. ? Ta thay đổi cạnh góc khác để

ABC

= A B C' ' 'theo trường hợp c.g.c có

được không?

HS1: AC = A’C’; A A '; AB = A’B’

HS2: BC = B’C’; C C  '; AC = A’C’ *GV: nhấn mạnh:

2 Trường hợp cạnh-góc-cạnh

?1

* Tính chất: (sgk)

GT

ABC A'B'C';

AB = A'B'; B B' ; BC = B'C'

KL ABC = A'B'C'

(109)

NếuABCvàA B C' ' 'Có: AB = A’B’

B B '; BC = B’C’

Thì ABC= A B C' ' '(c.g.c)

Củng cố: Y/c làm ?2

?2

Chứng minh: Xét ABC ADC

có:

AC chung CD = CB (gt)

 

ACDACB (gt)  ABC =ADC (c.g.c)

Hoạt động 4: Hệ

- Mục tiêu : Từ tính chất rút hệ quả: Trường hợp hai tam giác vuông

- Thời gian: (7 phút)

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung

Gv giải thích hệ gì?

“Hệ định lí, suy ra trực tiếp từ định lí tính chất thừa nhận.’’

- Y/c HS làm ?3

- Nhìn vào hình 81  vng ABC =  vng DEF?

? Từ tốn phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông?

- HS phát biểu - HS nhắc lại

3 Hệ

Hệ quả: định lý suy trực tiếp từ định lý tính chất thừa nhận

?3

XétABC DEF có:

AB = DE (gt) D B = 1v

D B

A C

B

A C F

D

(110)

- GV đưa hệ lên bảng phụ AC = DF (gt)

 ABC = DEF (c.g.c)

* Hệ quả: SGK

4 Củng cố : 10 phút

- GV đưa bảng phụ 25 lên bảng: BT 25 (tr18 - SGK)

HS hoạt động nhóm tập 25 (theo nhóm lớn) Nhóm làm xong sớm GV chấm điểm

BT 25 (tr18 - SGK)

H 82 H 83 H 84

H.82: ABD = AED (c.g.c) AB = AE (gt); A A (gt); cạnh AD chung H.83: GHK = KIG (c.g.c) KGH GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung H.84: Khơng có tam giác

- GV nhấn mạnh H 84 MNP MQP có PN = PQ; MP chung; M M khơng phải góc xen hai cặp cạnh

GV- Chốt lại hai trường hợp hai tam giác ( c c c) c g c) - Nêu kiến thức trọng tâm học học ngày hôm

5.Hướng dẫn nhà : (3 phút )

- Tập vẽ tam giác biết hai cạnh góc thước com pa

- Nắm tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh hệ

- Làm tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); tập 36; 37; 38 – SBT Chú ý 26 gợi ý cách trình bày lời giải tốn chứng minh

V Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: /11/2017 Tiết 27

2

1 H

E A

B C I

K G

M

P D

(111)

Ngày dạy: /11/2017

LUYỆN TẬP 2 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh hai trường hợp hai tam giác (c.c.c, c.g.c)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ áp dụng trường hợp c.g.c để hai tam giác

từ cạnh, góc tương ứng Rèn kĩ vẽ hình chứng minh - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh

3 Thái độ

- Có thói quen tóm tắt đề dạng GT, KL

- Rèn thái độ cẩn thận, xác chứng minh định lí Cách trình bày khoa học, rõ ràng Ngơn ngữ ngắn gọn, xác

- Rèn tính tự lực học tập 4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Năng lực:

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke - Học sinh: bảng phụ nhóm, bút dạ, đồ dùng học tập

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, động não

IV Tiến trình dạy - GD: 1 Ổn định lớp: phút

2 Kiểm tra 15 phút: Đề bài:

Câu 1: Phát biểu trường hợp bẳng cạnh – góc – cạnh hai tam giác?

Câu 2:Qua trung điểm M đoạn thẳng AB, kẻ đường thẳng vng góc với AB Trên đường thẳng lấy điểm K Chứng minh KM tia phân giác ^AKB

(112)

Câu 1: ( điểm) Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai giác

Câu 2: ( điểm)

Xét ∆AMK ∆BMK, ta có:

AM = BM (gt), ^AMK = ^BMK = 90 Cạnh MK chung

Suy ra: ∆AMK = ∆BMK (c.g.c)  ^AKM = ^BKM ( góc tương ứng)

Vậy KM tia phân giác ^AKB

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập

- Thời gian: 25 phút

- Mục đích: Rèn cho HS kĩ vận dụng trường hợp hai tam giác (c-g-c) để c/m quan hệ hai đoạn thẳng, góc, tia phân giác góc, điểm thẳng hàng

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành luyện tập, trực quan. - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS làm 31 (SGK/120) - Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích tốn theo sơ đồ lên

Dự đoán: MA = MB 

AHM = BHM

- Đọc đề bài, lớp theo dõi

- Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT dAB H,

HA=HB

Md

(113)

 AH = HB; HM chung;

^AHM = ^BHM ^AHM = 90 (gt) (Do dAB H)

- Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày bài, lớp làm vào

- Sau HS chứng minh xong MA = MB ? Qua tốn em có nhận xét tính chất đường trung trực? ? Có thể suy cách vẽ đường trung trực đoạn AB compa thước thẳng nào?

- Chốt lại dẫn cho HS cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB: + Những điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng AB cách hai mút A B

VD: Nếu lấy điểm M’  d ta c/m tương tự M’A = M’B

Ta có thêm cách khác để c/m hai đoạn thẳng

+ Hướng dẫn HS vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB compa thước thẳng

Giải

Xét AHM BHM có: AH = HB (gt)

HM chung ^AHM = ^

BHM = 90 (do dAB H) => AHM = BHM (c.g.c)

AM MB

  ( cặp cạnh tương ứng) * Nếu M trùng với H ta có MA=MB

- Suy nghĩ trả lời

- Thực hành vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB compa thước thằng

- Cho HS làm 32 (SGK/120) - Vẽ hình 91/Sgk lên bảng

? Dự đoán tia phân giác có hình vẽ?

? BC phân giác ^ABK cần

- Đọc bài, nêu gt, kl

GT AK  BC H, AH = HK KL Tìm tia phân giác hình

(114)

chứng minh điều gì?

? Để c/m ^ABH =^KBH ta cần phải c/m điều gì?

? Vậy em dự đốn hai tam giác nhau?

- Tương tự ta c/m CB tia phân giác ^ACK

- Gắn hai góc vào hai tam giác mà ta dự đoán chúng c/m hai tam giác - ABH = KBH

2 HS lên bảng làm

HS lớp làm vào Nhận xét bạn

- Cho HS làm 48 (SBT/143)

- Gọi HS đọc đề bài, sau lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl tốn

- Hướng dẫn HS phân tích toán: A trung điểm củaMN 

AN = AM ; M, A, N thẳng hàng  

AN = BC = AM ; AN // BC AM // BC

 AEN =  CEB; AM = BC, AM //BC

AKM=  BKC

- Yêu cầu 1HS lên trình bày bài, lớp làm vào

1HS vẽ hình, ghi gt,kl HS lớp làm vào

GT

ABC, K  AB, KA = KB; M  tia đối tia KC; KM= KC

E  AC, EA = EC; N tia đối tia EB; EB = EN KL A trung điểm MN

Chứng minh

Xét  AEN =  CEB Có: BE = EN (gt)

^AEN = ^

CEB (đđ)

EC = EA (gt) =>  AEN =  CEB(c.g.c)

AN=BC (cặp cạnh tương ứng) (1) => ^ANB = ^NBC (cặp góc tương ứng)

Mà góc vị trí SLT

AN // BC (Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song) (2)

Tương tự có:  AKM=  BKC (c.g.c) AM=BC(Cặp cạnh tương ứng) (3) ^AMC = ^MCB (Cặp góc tương ứng) (4)

Mà góc vị trí SLT AM // BC (Dấu hiệu ……)

(115)

? Có cách khác để c/m điểm thẳng hàng?

Từ (2),(4)  A,M,N thẳng hàng

Từ (5),(6)  A A trung điểm MN - ^MAN = 180 , c/m theo tổng góc tam giác

4 Củng cố: ( phút )

Hoạt động thầy Hoạt động trị

? Qua luyện tập hơm vận dụng trường hợp hai tam giác (c.g.c) để c/m dạng tập nào?

- Chứng minh quan hệ hai đoạn thẳng, góc, tia phân giác góc, điểm thẳng hàng

5 Hướng dẫn học sinh học nhà : ( phút )

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Về nhà xem lại tập làm, làm tập 30, 35, 37, 39 SBT/142

- Đọc trước Bài Trường hợp thứ ba tam giác góc-cạnh-góc

+ Ghạch chân ý quan trọng + Làm ? nháp

+ Làm tập vào (đánh dấu khó -> hỏi thầy, hỏi bạn)

+ Tổng kết vào (các ý quan trọng cần nắm, dạng tập bản, kiến thức cần ôn để học tốt trên)

- Ghi

V Rút kinh nghiệm

………

Ngày soạn: /11/2017

Ngày giảng: /12/2017 Tiết: 28

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Hs biết trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác

(116)

2 Kỹ năng:

- Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề với cạnh

- Biết sử dụng trường hợp góc - cạnh - góc, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn tam giác vuông để nhận biết hai tam giác nhau, từ suy cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng theo yêu cầu phải chứng minh

3 Thái độ :

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Có đức tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; 4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa 5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngơn ngữ, lực thẩm mĩ vẽ hình

II Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu

Học sinh: bút dạ,bảng nhóm, thước thẳng

III Phương pháp – Kĩ thuật dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học - GD : 1 Ổn định lớp: (1phút) Kiểm tra cũ: phút.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: đưa nội dung kiểm tra lên hình 1) Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,  60 ,0  400

BC  .

2) Phát biểu hai trường hợp thứ cạnh - cạnh - cạnh trường hợp thứ cạnh - góc - cạnh hai tam giác Và minh họa trường hợp qua hai tam giác cụ thể

ABC  A’B’C’

- Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS lớp vẽ vào HS nhận xét bạn

- Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,  60 ,0  400

BC .

- hai trường hợp tam giác c.c.c c.g.c

+ Trường hợp c.c.c ' '

' ' ' ' '( )

' '

AB A B

BC B C ABC A B C c g c

AC A C

            

+ Trường hợp c.g.c  

' '

' ' ' '( )

' '

BA B A

B B ABC A B C c g c

BC B C

(117)

GV nhận xét hs cho điểm GV : Em có nhận xét số cạnh trường hợp 2, so với trường hợp 1? GV Nếu có trường hợp dự đốn có? cạnh? yếu tố góc(1 cạnh, góc)

 Đó trường hợp thứ tam giác

3 Bài mới

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề

- Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh số đo hai góc kề cạnh

- Thời gian: (8 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung

GV : Các em vẽ tam giác biết yếu tố nào?

- Ta biết cạnh, góc kề cạnh xác định tam giác

GV : Em nêu lại cách vẽ tam giác ABC vừa rồi?

H trả lời miệng

- Gv giới thiệu hai góc kề SGK Cho H xác định góc kề cạnh AB, AC

1 Vẽ tam giác biết cạnh góc kề

a) Bài toán : SGK

B C B' C'

A A'

b) Chú ý: Góc B, góc C góc kề cạnh BC

Hoạt động 2: Trường hợp thứ ba tam giác góc – cạnh – góc

- Mục tiêu : Biết điều kiện để hai tam giác theo trường hợp g-c-g - Thời gian: (10 phút)

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình

- kĩ tuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, đặt câu hỏi

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV giao nhiệm vụ cho HS: Hoạt động cá nhân :

(118)

1 Vẽ ABC biết BC = cm,  60

B  , C  400 Vẽ A'B'C' biết B'C' = cm 

' 60

B  ,

- Lần lượt học sinh lên bảng vẽ HS lớp vẽ vào

? Hãy nêu cách vẽ GV cho HS quan sát mô cách vẽ MC

- GV: Khi ta nói cạnh góc kề ta hiểu góc vị trí kề cạnh

? Tìm góc kề cạnh AC

GV giao tiếp NV3: Trao đổi theo nhóm bàn: ABC có A'B'C' khơng? Nêu cách kiểm tra?

HS hoạt động sau phút báo cáo kết

Dự đốn: có HS đo cạnh AB A’B’; có HS đo cạnh AC A’C’

GV: Bằng cách đo dựa vào trường hợp ta kết luận tam giác theo trường hợp khác

mục

? Hãy xét ABC, A'B'C' cho biết = , BC = B'C', =

GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn điều kiện ta thừa nhận tam giác

? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận GV- chiếu hình vẽ :

Hai tam giác có khơng?

- Nêu ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập hoạt động nhóm bàn

- GV tổ chức thống kết

- Cho học sinh quan sát hình 96 Vậy để kết luận tam giác vng ta cần điều kiện gì?

* Nếu ABC, A'B'C', có :

= , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C'

* Tính chất: SGK

Bảng phụ:

a) Để MNE = HIK mà MN = HI ta cần phải thêm có điều kiện (theo trường hợp 3)

HS:

b) ABC MIK có: BC = cm, IK = cm, Hai tam giác có khơng?

Hoạt động : Hệ quả

- Mục tiêu: HS hiểu trường hợp hai tam giác vuông suy từ trường hợp g-c-g

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, quan sát trực quan - Hình thức tổ chức; dạy học phân hóa, dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

B C B' C'

(119)

GV Từ hình 96 em có kết luận gì? Gv (chốt) nêu nội dung hệ

GV hình 97, hai tam giác có đặc điểm gì? GV Hai tam giác vng có khơng?

Ta có hệ /Sgk-122

GV trường hợp thứ tam giác áp dụng vào tam giác vng có trường hợp nhau?

GV : Còn trường hợp áp dụng vào tam giác vuông

GV kết luận :

- Như tam giác vng có trường hợp

GV: Cho hình vẽ: Tam giác AHC tam giác BHA hay sai?

* Chú ý: góc phải kề cạnh

3 Hệ quả

a) Hệ 1: SGK

ABC, ; HIK,

AB = HI, ABC =

HIK b) Bài toán

GT

ABC, ,

DEF, BC = EF,

KL ABC = DEF

CM: * Hệ 2: SGK

4 Củng cố:

- Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát yếu tố cho hình vẽ để từ tìm hai tam giác nhau, từ suy cạnh góc thương ứng

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức; dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời

Hoạt động Thầy- Trò Nội dung

- Ta cách chứng minh hai tam giác nhau?là cách nào?

- Ba cách có đặc điểm giống nhau? khác điểm nào?

(120)

+ Giống: phải có yếu tố, có yếu tố cạnh

+ Khác : Yếu tố cạnh giảm góc tăng c-c-c; c-g-c; g-c-g

- Có trường hợp tam giác vng? Đó trường hợp nào?

GV gọi H đọc 35/SGK123 HS đọc toán, lớp theo dõi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl

- Em chứng minh phần a) OA = OB - Nếu HS khơng trình bày GV hướng dẫn sơ đồ phân tích lên

HS lên bảng trình bày HS lớp làm vảo GV nhận xét sửa chữa phần trình bày học sinh (nếu có)

GV Em nêu cách chứng minh phần b) Nếu H không chứng minh Gv hướng dẫn theo sơ đồ sau:

H lên bảng trình bày, lớp trình bày vào GV quan sát hướng dẫn H lớp, sau H lớp nhận xét, chữa bạn

H nêu nội dung cần nhớ

Bài tập 35 ( T123 – SGK)

Chứng minh

5 Hướng dẫn nhà: 3phút

- Về nhà học thuộc tính chất hệ trường hợp thứ tam giác theo ghi sgk

- Làm tốt tập 33,34,36/Sgk-123, Bài 49, 50, 51 SBT-144 sau luyện tập

V Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: /11/2017 Ngày giảng: /12/2017

Tiết 29

(121)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Sau học, HS cần kiến thức: Ba trường hợp của

tam giác, hệ trường hợp tam giác vuông

2 Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ nhận biết hai tam giác theo ba trường hợp tam giác, áp dụng hệ hai tam giác

- Luyện tập kĩ vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải tập hìnhcó lơgic

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Phát huy trí lực HS

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

5.Năng lực cần đạt :

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu

Học sinh: bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc

III.Phương pháp – Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

IV Tiến trình dạy học - GD: 1 Ổn định lớp: (1phút)

Kiểm tra cũ: (Kết hợp học) Giảng mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

(122)

- Thời gian: phút

- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp - Hình thức tổ chức: dạy học tình - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời,

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: Từ trường hợp hai tam giác, ta có trường hợp hai tam giác vuông nào?

GV: Ghi tóm tắt bảng trường hợp hai tam giác vuông

HS: Phát biểu hệ HS: Vẽ hình ghi vào vở:

I Lý thuyết

(1) ABC A( 90 );0 A B C A' ' '( ' 90 )  có: ' '

' ' ' ' '

AB A B

ABC A B C

AC A C

 

  

  (hai

cạnh góc vng)

(2) ABC A( 90 );0 A B C A' ' '( ' 90 )  có:  

' '

' ' ' '

AB A B

ABC A B C B B

 

  

  ( Một

cạnh góc vng góc nhọn)

(3) ABC A( 90 );0 A B C A' ' '( ' 90 )  có:  

' '

' ' ' ,

BC B C

ABC A B C B B

 

  

  ( Một

cạnh huyền góc nhọn)

Hoạt động : Bài tập

- Mục tiêu:

+ Tiếp tục rèn kĩ nhận biết hai tam giác theo ba trường hợp

bằng tam giác, áp dụng hệ hai tam giác

+ Luyện tập kĩ vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải tập hình.

- Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: luyện tập thực hành, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy-trò Nội dung

GV nêu yêu cầu đọc đề tập 40 – SGK

HS: Đọc kỹ đề

HS: Lên bảng vẽ hình viết GT - KL

II Bài tập

Bài tập 40 (SGK- T124)

(123)

GV: Cùng HS phân tích đề GV: Cho HS ghi

GV: hướng dẫn H phân tích để so sánh BE CF

GV: Em có dự đốn quan hệ hai đoạn thẳng BE CF?

GV: Chứng minh?

BE = CF 

 vuông BEM =  vuông CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

BM = CM, EMB = FMC (M trung điểm BC), (đối đỉnh)

BEM vuông E, CFM vuông F (GT) (GT)

GV: Gọi 1HS lên bảng chứng minh GV: Chữa

GV cho HS làm tiếp tập 44 – SGK GV vẽ hình gọi HS đứng chỡ ghi Gt, kl tốn

GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh

- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày làm nhóm

GV nhận xét làm nhóm

BE Ax = {E}; CF  Ax = {F} KL So sánh BE CF

x

M F

C B

E

A

Bài giải:

Xét BEM có BEM 900

(BE  Ax = {E})  BEM vng E Xét CFM có CFM 900

(CF  Ax = {F})  CFM vuông F Xét  vng BEM  vng CFM có: BM = CM (M trung điểm BC)

 

EMB FMC (đối đỉnh)

  vuông BEM =  vng CFM (cạnh huyền - góc nhọn)

 BE = CF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

Bài tập 44 (tr125-SGK)

2

B C

A

D

GT ABC; B C ;   AA KL a) ADB = ADC

b) AB = AC Chứng minh:

a) Xét ADB ADC có:

 

1

AA (GT)

 

(124)

? Em đưa thêm câu hỏi cho tập khơng?

HS thảo luận tìm thêm câu hỏi để phát triển toán

GV: Câu hỏi bổ sung: c) Chứng minh AD ^ BC

GV gọi HS trình bày miệng, GV ghi bảng

GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải

 ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC

 AB = AC (đpcm) c) Chứng minh AD ^ BC.

Có ADB = ADC ( chứng minh trên)  ·ADB=ADC· .

Mà ADB ADC· +· = 1800 ( hai góc kề

bù)

 ·ADB=ADC· = 1800 : = 900

AD ^ BC B.

4 Củng cố : phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

? GV: Hôm ôn nội dung nào?

HS: Nêu dạng tập kiến thức vận dụng để giải dạng tập

5 Hướng dẫn học sinh học nhà : phút

- Xem kỹ tập chữa Làm tiếp tập lại SBT

-Ôn tập trường hợp hai tam giác trường hợp hai tam giác vuông

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /11/2017 Ngày dạy: /12/2017

Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS ôn tập cách hệ thống kiến thức lí thuyết HKI khái

niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vng góc)

2 Kỹ năng:

- Dùng sơ đồ tư để học Có thói quen sử dụng sơ đồ tư học tập và sống;

- Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có

3 Thái độ:

(125)

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Phát huy trí lực HS

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tương tự

5.Năng lực cần đạt :

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

1 GV: Máy chiếu, SGK, SBT, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, phấn màu.

1 HS: Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc Làm câu hỏi theo sơ đồ tập ôn

tập

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, động não ,đặt câu hỏi, hỏi trả lời, chia nhóm, lược đồ tư duy, động não

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

- Thời gian: 12 phút

(126)

- Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Yêu cầu HS giơ bảng trình bày nội dung ôn tập học kỳ I (tiết 1) GV hướng dẫn từ tiết trước HS chuẩn bị nhà

1HS: Đứng chỡ trình bày

- Phát biểu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh

- Chứng minh miệng lại tính chất hai góc đối đỉnh

- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung

GV: - Tổng kết sơ đồ (HS ghi trang vở, bắt đầu ghi từ vở, ) HS: - Ghi

GV: ? Thế hai góc đối đỉnh, vẽ hình Nêu tính chất (ghi vào nhánh 1.1) ? Hãy chứng minh tính chất đó?

? Thế hai đường thẳng song song? (ghi vào nhánh 1.2.1)

? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học)?

HS: - Phát biểu

(127)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- Ghi

GV: - Nhấn mạnh

- Bổ sung thêm phần GT – KL

GV: ? Phát biểu Tiên đề Ơclit vẽ hình minh họa (ghi vào nhánh 1.3)

? Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt đường thẳng thứ ba?

? Định lý định lý dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?

? Định lý tiên đề có giống khác nhau?

HS: - Phát biểu 1HS lên bảng vẽ hình minh hoạ

- Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song

- Hai định lý ngược nhau: GT định lý kết luận định lý ngược lại

- Định lý Tiên đề tính chất hình, khẳng định

Định lý chứng minh từ khẳng định coi

Tiên đề khẳng định coi đúng, không chứng minh

Hoạt động 2: Bài tập

(128)

- Mục tiêu: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, suy luận có

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, trực quan

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Chiếu đề bài tập

Bài : Cho tam giác ABC có AB=AC AD tia phân giác góc A (D  BC)

Chứng minh:

a) ABDACD

b) DB = DC

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, lên bảng ghi GT, KL vẽ hình

HS: đọc đề bài, lên bảng ghi GT, KL vẽ hình

GV: Ta chứng minh tam giác theo trường hợp nào?

HS: Trường hợp c.g.c

GV: Vì DB = DC

HS: cạnh tương ứng tam giác nhau(chứng minh phần a) HS: Trình bày vào

Bài tập 1:

GT ABC: AB=AC

 

BAD CAD (D  BC);

KL a) ABDACD

b) DB = DC

Chứng minh:

a) Xét ABD&ACD + AB = AC(GT) + BAD CAD (GT) + AD – cạnh chung

( ) ABD ACD c g c

  

b) Theo phần a: ABDACD

 DB = DC(2 cạnh tương ứng) C B

(129)

GV: - Chiếu đề bài tập

Bài 2: Cho tam giác ABC, M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = MA Chứng minh :

a) ABM ECM b) AB//CE

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, lên bảng ghi GT, KL vẽ hình

HS: đọc đề bài, lên bảng ghi GT, KL vẽ hình

GV: Ta chứng minh tam giác theo trường hợp nào?

HS: Trường hợp c.g.c

GV: Ta chứng minh AB//CE cách ?

HS : Chỉ có cặp góc so le : ABM EMC góc tương ứng hai tam giác cm phần a

GV : gọi HS lên bảng, lớp làm vào

HS : HS lên bảng, lớp làm vào

HS: cạnh tương ứng tam giác nhau(chứng minh phần a) HS: Trình bày vào

Bài 2:

GT ABC M, BC MB MC:  E  tia đối tia MA:MA=ME

KL a)ABM ECM

b) AB//CE CM:

a) Xét ABM &ECM

+ AM = EM(GT)

+ BMA CME (2 góc đối đỉnh) + BM = CM(GT)

( ) ABM ECM c g c

  

b) Ta có: ABM ECM

 ABM EMC(2 góc tương ứng) Mà hai góc vị trí so le Nên AB//CE(dấu hiệu nhận biết)

Bài 3

A

M

(130)

Bài : Cho tam giác ABC Gọi D, E lần lượt trung điểm cạnh AB, AC Trên tia đối tia DC lấy điểm M Trên tia đối tia EB lấy điểm N: DM = DC, EN = EB CMR: ba điểm A, M, N thẳng hàng

GV: - Cùng HS phân tích để vẽ hình HS: - Vẽ hình, ghi GT - KL vào GV: để cm ba điểm A, M, N thẳng hàng ta làm ntn?

HS: dựa vào kiến thức học lớp ta cm ba điểm tạo góc bẹt hay cm MAN  1800 GV: hướng dẫn: ngồi ta cm dựa vào tiên đề oClit

- Yêu cầu HS phát biểu lại tiên đề HS: Đứng chỗ phát biểu

GV: hd tiếp: ta cm MA//BC, NA//BC, A BC từ suy điều phải cm

GV: yêu cầu HS chia làm nhóm, nhóm 1,3 làm theo cách 1, nhóm 2,4 làm theo cách

HS: - Thảo luận nhóm giải  đại diện nhóm trình bày miệng

- Các nhóm nx chéo nhóm bạn GV: NX, đánh giá, sửa chữa hướng dẫn Hs trình bày

HS: - Ghi vào

HS: - Quan sát GV hướng dẫn nhà làm

GT

, , :

,

ABC D AB E AC AD BD AE CE

  

 

M tia đối tia DC, N  tia đối tia

DC: CD=MD, EB=EN

KL ba điểm A, M, N thẳng hàng.

CM:

Cách 1: a) Xét ADM &BDC

+ AD = BD(GT)

+ ADM BDC (2 góc đối đỉnh)

+ DM = DC(GT)

( ) ADM BDC c g c

  

MAD CBD  (2 góc tương ứng)

Xét AEN&CEB + AE= CE(GT)

+ AEN CEB (2 góc đối đỉnh) + NE = BE(GT)

( ) AEN CEB c g c

  

 NAE BCA (2 góc tương ứng)

Áp dụng định lý tổng góc tam giác ABC:

   1800

BAC CBA ACB  

 

A

N M

D B

E

(131)

Hay: BAC MAD EAN  MAN 1800 Nên ba điểm M, A, N thẳng hàng Cách 2: Xét ADM&BDC

+ AD = BD(GT)

+ ADM BDC (2 góc đối đỉnh)

+ DM = DC(GT)

( ) ADM BDC c g c

  

MAD CBD  (2 góc tương ứng)

Mà góc vị trí sole / /

MA BC

 (Dấu hiệu nhận biết) Xét AEN&CEB

+ AE= CE(GT)

+ AEN CEB (2 góc đối đỉnh) + NE = BE(GT)

( ) AEN CEB c g c

  

 NAE BCA (2 góc tương ứng)

Mà góc vị trí sole / /

NA BC

 (Dấu hiệu nhận biết) Ta có: MA//BC, NA//BC, A BC Nên ba điểm M, A, N thẳng hàng (Dựa vào tiên đề oClit)

4 Củng cố (5’)

(132)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút)

- Ôn tập định nghĩa, định lý, tính chất học học kỳ - Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT - KL

- Làm bài: 47, 48, 49 (SGK/ 82 ; 83) 45; 47 (SBT/103), tập 20, 21 đề cương

- Tiết sau ôn tập tiếp

V Rút kinh nghiệm

(133)

Ngày soạn: /11/2017 Ngày dạy: /12/2017

Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập kiến thức trọng tâm chương II: tổng góc tam

giác, trường hợp thứ thứ hai hai tam giác,chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc

2 Kỹ năng:

- Dùng sơ đồ tư để học Có thói quen sử dụng sơ đồ tư học tập và sống;

- Rèn luyện tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

(134)

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4.Tư duy:

- Phát huy trí lực HS

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tương tự

5.Năng lực cần đạt :

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Máy chiếu, SGK, SBT, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, phấn màu. 2.HS: Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc Làm tập ơn tập.

III PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, lược đồ tư duy, chia nhóm,động não

V/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: ( phút)

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

- Thời gian: phút

- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức trọng tâm chương II: tổng góc tam giác, trường hợp thứ thứ hai hai tam giác

- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

(135)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- u cầu HS giơ bảng trình bày nội dung Ôn tập học kỳ I (tiết 2) GV hướng dẫn từ tiết trước HS chuẩn bị nhà

- Tổng kết sơ đồ (HS ghi trang vở, bắt đầu ghi từ dòng thứ 10, )

- Đưa bảng kèm theo hình vẽ yêu cầu HS điền kiến thức tính chất

1HS: Đứng chỡ trình bày

- Ghi

- Lên bảng điền, lớp ghi vào

Hoạt động 2: Bài tập

- Thời gian: 32 phút

- Mục tiêu: Luyện tập kỹ vẽ hình, phân biệt GT, KL, suy luận có cứ, chứng minh hai tam giác nhau, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, trực quan

(136)

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Chiếu đề bài Bài tập :

Cho ABC có: AB = AC, M trung điểm BC, tia đối tia MA lấy điểm D cho AM = MD

a Chứng minh ABM = DCM b Chứng minh AB // DC

c Chứng minh AM  BC

HS: - Đọc to đề lớp theo dõi - Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL - Lên bảng chứng minh phần a, lớp làm vào

? Vì AB // DC?

Bài tập :

GT ABC: AB = AC MBC:BM = CM D  tia đối tia MA: AM = MD KL a.ABM=DCM

b AB // DC c AM  BC Chứng minh:

a Xét ABM DCM có: AM = MD (GT)

^M 1 = ^M 2 (đối đỉnh) BM = CM (GT)

=> ABM = DCM (c.g.c) (đpcm) b Ta có: ABM = DCM (cmt)

 ^BAM = ^MDC (hai góc tương ứng) mà ^BAM ^MDC hai góc so le trong  AB // DC (theo dấu hiệu nhân biết) c Xét ABM ACM có:

AB = AC (GT) AM cạnh chung BM = CM (GT)

 ABM = ACM (c.c.c)

 ^AMB = ^AMC (hai góc tương ứng) mà ^AMB + ^AMC = 1800 (hai góc kề

(137)

? Để AM  BC cần có điều gì?

GV: - Chiếu đề bài Bài tập :

Bài tập : Cho tam giác ABC vuông

tại A Gọi I trung điểm BC Trên tia đối tia IA lấy điểm D cho ID = IA

a) CMR: BID CIA b) CMR: BDAB

c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD M Chứng minh BAM ABC

d) CMR: AB tia phân giác góc DAM

HS: - Đọc to đề lớp theo dõi - Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL - Lên bảng chứng minh phần a, lớp làm vào

GV: để cm BDAB ta vận dụng kiến thức nào?

HS: vận dụng kiến thức từ vng góc đến song song: cm

/ / ,

BD AC ABACBDAB

GV: Gọi HS lên chứng minh HS: lên bảng cm, lớp làm vào

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu c, d

HS: thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày chứng

 ^AMB =

0 180

= 90

 AM  BC (đpcm)

Bài tập :

a) Xét BID & CIA  + IB = IC (GT)

+ BID CIA  (2 góc đối đỉnh) + ID = IA (GT)

( ) BID CIA c g c

  

b) từ  

 

 

BID CIA

DBI ACI (2 góc tương ứng)

Mà hai góc vị trí so le Nên BD//AC(DHNB)

Lại có ABAC

BDAB(ĐL từ vng góc đến song song)

c) Xét BAM & ABC  + AB – cạnh chung

+ MBA CAB  900

+ MAB CBA  (2 góc sole

AM//BC)

( ) BAM ABC g c g

(138)

minh tam giác theo trường hợp cách chứng minh tia AB tia phân giác góc DAM HS: nghe nhận xét chéo nhóm

GV: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa cách trình bày

HS: ghi chép

d)Từ

 

 

BID CIA

BD CA

BAM ABC BM AC (hai cạnh tương ứng)

Xét BAM & BAD  + AB – cạnh chung + MBA DBA  900 + BM=BD

 

( ) BAM BAD c g c BAM BAD

  

 

(2 góc tương ứng)

Nên AB tia phân giác MAD

4 Củng cố (3phút)

GV: Hôm ôn nội dung nào? HS: Nhắc lại kiến thức trọng tâm theo sơ đồ:

5 Hướng dẫn học sinh học nhà: (2 phút)

(139)

- Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I

V Rút kinh nghiệm

……… …

Ngày soạn: /12/2017 Ngày giảng: /12/2017

Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (HÌNH HỌC)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nhận xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân mơn: Hình học

- Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt tốn hình

- Học sinh củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót

2 Kỹ năng: - Luyện kỹ vẽ hình, tư suy luận cách trình bày lời giải bài

tập hình

3 Thái độ: Sau học, người học có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập.

Có đức tính cẩn thận, xác Có ý thức hợp tác trân trọng thành lao động người khác Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán

4 Về tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận

lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, khái quát hóa, tương tự

(140)

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực thẩm mĩ, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II.Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: Đề kiểm tra, kiểm tra, thống kê kết kiểm tra HS: Trình bày lại KT

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, tổng hợp, đánh giá nhận xét, luyện tập thực

hành, phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não. IV Tiến trình dạy học- Giáo dục:

1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ: kết hợp 3 Giảng mới

Hoạt động :

- Mục đích: Nhận xét, đánh giá so sánh cách làm HS - Thời gian: phút

- Phương pháp: Tổng hợp, đánh giá, nhận xét - Kĩ thuật dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV tổng hợp kết kiểm tra, thông báo đến học sinh

Điểm 8, 9, 10 Điểm 5, 6, Điểm

HS lắng nghe

Hoạt động : Bài tập

- Mục đích: Rèn luyện tư suy luận cách trình bày lời giải tập hình - Thời gian: 30 phút

- Phương pháp: HS lên bảng làm tập, GV chữa bài: vấn đáp gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, viết tích cực, đọc tích cực

Hoạt động GV & HS Nội dung

GV yêu cầu HS đọc đề (Đề chẵn)

Câu 4: (3,5điểm)

Cho ABC(AB < AC) , gọi H trung điểm BC Trên tia AH lấy điểm K cho H trung điểm AK:

(141)

a) Chứng minh:

ABH KCH

 

b) Chứng minh: AB // CK c) Trên nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng AC không chứa điểm B lấy điểm M cho AM = BC , AB = CM Chứng minh:

 

BCKAMC

d) Chứng minh: ba điểm K , C , M thẳng hàng

- GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL vẽ hình

HS: nêu GT, KL vẽ hình

Phần a)

GV? Nêu dạng tập?

GV? Để giải tập em cần vận dụng kiến thức nào?

GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng tập: chứng minh hai tam giác

HS: Kiến thức vận dụng: trường hợp hai tam giác HS lên bảng trình bày

GV sữa lỡi sai (nếu có) HS đọc yêu cẩu phần b GV? Nêu dạng tập?

GV? Để giải tập em cần vận dụng kiến thức nào?

GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng tập: chứng minh hai đường thẳng song song cách có cặp góc so le

GV sữa lỡi sai (nếu có)

a) Xét ABH&KCH

+ AH = KH (GT)

+ AHB CHK (2 góc đối đỉnh) + BH = CH (GT)

ABH KCH

  (c.gc)

b)

Từ ABH KCH Suy ra: ABHKCH (hai góc tương ứng)

mà góc vị trí so le  AB KC/ / (Dấu hiệu nhận biết)

c) Xét

&

ABC CMA

 

(142)

HS đọc yêu cẩu phần c GV? Nêu dạng tập?

GV? Để giải tập em cần vận dụng kiến thức nào?

GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng tập: chứng minh hai góc cách gắn vào hai tam giác chứng minh hai tam giác

GV sữa lỗi sai (nếu có)

HS đọc yêu cẩu phần d

GV: hướng dẫn làm phần d cách vận dụng từ tiên đề Oclit để suy đpcm

Lập luận chứng minh được: CM//AB Và CK//AB

c)    

( )

ABC CMA c c c

ABC CMAhay ABH CMA

 

  

(hai góc tương ứng)

mà ABHKCH nên KCH CMA  hay

 

BCKAMC

d)Từ

 

ABC CMA BAC MCA

   

(2 góc tương ứng)

mà góc vị trí so le  AB CM/ / (Dấu hiệu nhận biết)

mà CK//AB C AB

Áp dụng từ tiên đề Oclit suy ba điểm K, C, M thẳng hàng

Hoạt động 3: Nhận xét (5’)

* Ưu điểm: +) Học sinh nắm kiến thức - Hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song; Định lý; hai tam giác

+ HS vận dụng tốt kiến thức nhận biết hai tam giác suy góc tương ứng nhau; chứng minh hai đường thẳng song song;

* Nhược điểm: Cịn vài HS vẽ hình cẩu thả chưa xác, số HS chưa

linh hoạt chứng minh thông qua yếu tố trung gian, chưa biết sử dụng tiên đề Oclit để vận dụng chứng minh ba điểm thẳng hàng

4 Củng cố: (2’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV nhắc nhở HS vẽ hình xác Lập luận cần có

HS lắng nghe

5 Hướng dẫn học sinh học nhà (2’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Xem lại cách trình bày tập chữa

- Xem trước nội dung : Luyện tập trường hợp tam giác)

HS nghe ghi

V Rút kinh nghiệm

(143)

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan