Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

108 838 4
Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ NHĨM BIÊN SOẠN: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN – THS HOÀNG THANH TÚ – THS LÊ VĂN DŨNG MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… Phần Chuẩn bị kế hoạch dạy học …………….……………… ……… I Phân tích nhu cầu ……………………………………………………………… II Lập kế hoạch dạy học ……………………………………………………… 16 Phần hai Thực thi kế hoạch dạy học ………………………………………… 37 I Kế hoạch dạy thường ……………………………………………………… 38 II Kế hoạch dạy tự nghiên cứu ……………………………………………… 49 III Kế hoạch dạy theo dự án ………………………………………………… 68 IV Kiểm tra kết học tập ……………………………………………………… 89 Phần ba Đánh giá cải tiến ……………………………………………………… 100 I Đánh giá cải tiến sau dạy …………………………………………………… 101 II Phiếu ghi chép phản hồi học sinh ………………………………………… 102 III Đánh giá cải tiến sau học kì/1 năm học …………………………………… 103 MỞ ĐẦU Công văn số 10803/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực chương trình chun sâu mơn chun cấp THPT (ngày 16/12/2009) Bộ Giáo dục Đào tạo qui định: Đối với mơn chun, có mơn Lịch sử thực theo chương trình nâng cao với thời lượng tăng thêm 50% số tiết theo quy định để thực chương trình chun sâu Theo đó, quy định chương trình chuyên sâu THPT chuyên Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hóa văn hướng dẫn trên, định hướng cho giáo viên chủ đề nội dung, mức độ cần đạt kiến thức, kĩ giáo dục thái độ cho học sinh, định hướng chuyên đề chuyên sâu chương trình lớp Trên sở giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể trường Dựa vào chương trình chung, giáo viên xây dựng chuyên đề chuyên sâu, phân phối thời lượng cho chủ đề nội dung So với chương trình dạy học bản, chương trình chuyên ý vào việc tăng thêm nội dung tăng thời lượng cho nội dung Do khó khăn lớn cho giáo viên dạy chuyên chưa có hướng dẫn cụ thể quy trình xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp thực tiễn đáp ứng nhu cầu học sinh Vấn đề đặt ra: Dựa sở để giáo viên lựa chọn nội dung chuyên sâu phù hợp với đối tượng học sinh chuyên; Cần tổ chức trình dạy học để phù hợp với học sinh chuyên? Cần tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập để giúp học sinh trì động lực học tập? Mục đích chương trình tập huấn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chương trình tập huấn tập trung vào việc thực hành phát triển kĩ nghề nghiệp cho giáo viên chuyên như: kĩ lập kế hoạch dạy học chương trình mơn học, lập kế hoạch dạy học học dựa sở xác định nhu cầu học sinh, xác định mục tiêu học tập; kĩ lựa chọn, triển khai phương pháp dạy học nhằm hỗ trợ việc học tập tích cực học sinh, có định hướng điều chỉnh phù hợp với học sinh chuyên; kĩ kiểm tra đánh giá kết học tập kĩ đánh giá cải tiến việc dạy học Mục tiêu, nội dung chương trình tập huấn Mục tiêu chương trình tập huấn nhằm hướng dẫn giáo viên: - Lựa chọn phương pháp tìm hiểu nhu cầu đa dạng học sinh môi trường học tập khác nhau; Các phương pháp tự đánh giá, cải tiến hoạt động dạy học thân - Thực hành quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học; kế hoạch học môn Lịch sử với phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp, đáp ứng nhu cầu học sinh - Thực hành phương pháp kĩ thuật kiểm tra đánh giá tiến kết học tập học sinh; thực hành xây dựng công cụ hướng dẫn học sinh tự đánh giá - Thực hành xây dựng hồ sơ kiểm tra, đánh giá môn học Nội dung chương trình tập huấn hướng dẫn thực hành quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế theo giai đoạn: Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thực thi kế hoạch dạy học đánh giá cải tiến Cấu trúc tài liệu tập huấn Tài liệu cấu trúc thành phần nội dung tương ứng với quy trình dạy học sau: - Phần 1: Chuẩn bị kế hoạch dạy học (Phân tích nhu cầu, lập kế hoạch dạy học) - Phần 2: Thực thi kế hoạch dạy học đánh giá kết học tập (Kế hoạch dạy với hình thức: dạy thường, dạy tự nghiên cứu dạy theo dự án; kiểm tra kiến thức nền, kiểm tra đánh giá nhanh, kiểm tra 15 phút, 45 phút kiểm tra học kì) - Phần 3: Đánh giá cải tiến (Bảng ghi chép đánh giá cải tiến sau dạy, phiếu ghi chép phản hồi học sinh mẫu hồ sơ môn học giáo viên) Tài liệu “Hồ sơ dạy học môn Lịch sử” biên soạn cho lớp tập huấn giáo viên môn Lịch sử trường THPT chuyên nước Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng cụ thể hóa mục tiêu chương trình tập huấn, chắn tài liệu cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp cán quản lý bạn đồng nghiệp NHÓM TÁC GIẢ PGS.TS VŨ QUANG HIỂN – THS HOÀNG THANH TÚ – THS LÊ VĂN DŨNG PHẦN MỘT PHẦN MỘT CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH DẠY HỌC I - PHÂN TÍCH NHU CẦU Xác định vị trí mơn học chương trình cấp học (Theo quy định chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều tra đối tượng học sinh: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (MỞ ĐẦU MƠN HỌC) Để đưa biện pháp hỗ trợ tốt cho bạn q trình học tập mơn Lịch sử trường phổ thơng, mong bạn vui lịng trả lời câu hỏi Các câu trả lời không bị đánh giá sai, thơng tin mang tính cá nhân giữ bí mật (Đánh dấu vào trống có câu trả lời phù hợp với ý kiến bạn) Câu Bạn có đồng ý với ý kiến đây? Đồng ý Không đồng ý a Ở trường, Lịch sử môn học yêu thích tơi 1 2 b Tơi học mơn Lịch sử để thi tốt nghiệp 1 2 c Tôi học môn Lịch sử để thi đại học 1 2 d Tơi thích đọc sách, truyện lịch sử 1 2 e Tơi thích xem phim lịch sử 1 2 f Tơi cảm thấy thú vị tìm hiểu vấn đề lịch sử dân tộc giới 1 2 g Học Lịch sử giúp biết thành tựu văn minh nhân loại 1 2 h Học Lịch sử giúp tơi hiểu kiện diễn xung quanh 1 2 i Học Lịch sử giúp hiểu cội nguồn dân tộc 1 2 j Học Lịch sử giúp vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn 1 2 k Học Lịch sử rèn luyện kĩ cần thiết cho sống sau (kĩ giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm ) 1 2 Câu Hãy cho biết mức độ bạn thực công việc sau nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 e Đọc tạp chí, báo, hay vấn đề có liên quan đến lịch sử 1 2 3 4 f Viết chủ đề lịch sử 1 2 3 4 g Gặp thầy/cô để giải đáp thắc mắc liên quan đến học môn Lịch sử 1 2 3 4 a Xem chương trình truyền hình thi tìm hiểu lịch sử (Ví dụ: Theo dịng lịch sử) b Mượn mua sách lịch sử để đọc c Xem trang web có chủ đề lịch sử d Nghe chương trình phát thơng tin vấn đề lịch sử, văn hóa Câu Mức độ bạn hứng thú với chủ đề sau chương trình Lịch sử Lớp 10 nào? Rất thích Bình thường Khơng quan tâm a Nguồn gốc loài người đời sống người thời nguyên thủy 1 2 3 b Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây 1 2 3 1 2 3 d Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á thời phong kiến 1 2 3 e Tây Âu thời trung đại 1 2 3 f Lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 j Truyền thống chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc nhân dân Việt Nam (thế kỉ X đến cuối kỉ XVIII) 1 2 3 k Việt Nam từ kỉ XVI-XVIII 1 2 3 l 1 2 3 c Chế độ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại g Sự đời quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam h Các đấu tranh giành độc lập dân tộc (thế kỉ II TCN đến đầu kỉ X), kháng chiến chống ngoại xâm (thế kỉ X-XVIII) i Nền văn minh Đại Việt Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Câu Bạn thích tìm hiểu lịch sử từ nguồn nào? Rất thich Bình thường Khơng thích a Từ trường học (Qua học môn Lịch sử) 1 2 3 b Từ TV, đài phát 1 2 3 c Từ sách, báo, tạp chí 1 2 3 d Từ đĩa CD tư liệu lịch sử 1 2 3 e Từ internet 1 2 3 f Từ bảo tàng, di tích lịch sử 1 2 3 g Từ nhân chứng lịch sử 1 2 3 h Từ bạn bè 1 2 3 i 1 2 3 Từ người thân gia đình Câu Hàng tuần bạn dành thời gian học môn Lịch sử? tiếng đến tiếng a Thời gian học thức trường b Thời gian học ngồi (ngoại khóa, học thêm) c Tự học làm tập nhà tiếng đến tiếng Dưới tiếng Không học 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Câu Khi học môn Lịch sử trường, hoạt động sau học sinh diễn nào? Trong tất Hầu hết học Trong vài học Hầu khơn g a Được trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến học 1 2 3 4 b Làm tập thực hành (Lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, trình bày diễn biến lược đồ ) 1 2 3 4 c Đặt trả lời câu hỏi liên quan đến học 1 2 3 4 d Vận dụng kiến thức học vào thực nhiệm vụ có tính thực tiễn (ví dụ: thực dự án học tập: tổ chức buổi triển lãm, nói chuyện, trị chơi truyền hình ) 1 2 3 4 e Tự rút kết luận, nhận xét từ vấn đề học thảo luận 1 2 3 4 f Nghe ghi chép theo dẫn giáo viên 1 2 3 4 g Tìm hiểu thêm vấn đề mở rộng giáo viên định hướng 1 2 3 4 h Tự lựa chọn nhiệm vụ, lập kế hoạch thực 1 2 3 4 i Tự nhận xét, đánh giá đánh giá bạn học 1 2 3 4 j Được khuyến khích tự lựa chọn cho chủ đề nghiên cứu riêng 1 2 3 4 k Thảo luận/tranh luận chủ đề cho trước 1 2 3 4 l Nghiên cứu tìm mối liên hệ lịch sử qua với đời sống người tương lai 1 2 3 4 10 Dàn thi: Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng Tỉ lệ 0 1 0 1 Bậc 1: 40% Bậc 2: 30% Bậc 3: 30% Nội dung Thành tựu văn hóa tiêu biểu thời cổ đại, trung đại Trung Quốc thời phong kiến Đặc điểm tình hình trị, xã hội quốc gia phương Đông phương Tây cổ đại Cấu trúc đề Câu (3 điểm): Hãy nhận xét nét đặc trưng tình hình trị, xã hội quốc gia phương Đơng phương Tây cổ đại? Câu (3 điểm): Nguyên nhân dẫn đến điểm khác biệt đời sống xã hội, thể chế trị quốc gia phương Đông phương Tây cổ đại? Câu (1 điểm): Cho biết thành tựu văn hóa sau nước nào? Thuộc thời cổ đại hay thời phong kiến? Thành tựu Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua Đền Pác-tê-nông Lăng Ta-giơ Ma-han Kim tự tháp Số Định lí Pi-ta-go Chữ hình đinh (hình nêm) Tháp Thạt Luổng Tên nước Thời kỳ Câu (3 điểm): Trung Quốc thời phong kiến có thành tựu văn hóa tiêu biểu tư tưởng, văn học, sử học, khoa học kĩ thuật, nghệ thuật? Đáp án biểu điểm Trắc nghiệm: Câu Câu Đáp án 94 Biểu điểm 3.0 * Đặc trưng phương Đơng: - Chính trị: + Nhà nước đời sớm + Hình thức: tập quyền thống 1.5 + Thể chế: chuyên chế cổ đại (vua đứng đầu, quyền lực tuyệt đối) - Xã hội: + Cơ cấu: quý tộc – nông dân công xã (xã hội cổ đại) + Mâu thuẫn xã hội không gay gắt * Đặc trưng phương Tây - Chính trị: + Nhà nước đời muộn + Hình thức: thị quốc + Thể chế: dân chủ chủ nô (không có vua, quan nhà nước cơng dân bầu hoạt động có nhiệm kì; hàng năm công dân họp bàn biểu công việc lớn quốc gia) - Xã hội: + Cơ cấu: chủ nô – nô lệ (xã hội chiếm nô) + Mâu thuẫn xã hội gay gắt Câu 1.5 3.0 Nguyên nhân bản: điều kiện tự nhiên sở kinh tế 1.5 - Phương Đông: + Con người sớm có điều kiện định cư, sản xuất nơng nghiệp  sớm phân hố xã hội + Nhu cầu liên kết trị thuỷ làm thuỷ lợi  bóc lột giai cấp thống trị khơng tàn bạo phương Tây Xã hội phát triển sở tan rã khơng hồn tồn tổ chức thị tộc  tồn nhiều tàn dư chế độ công xã nguyên thủy 1.5 - Phương Tây: + Đồng hẹp, màu mỡ, phải có cơng cụ sắt khai phá + Địa hình chia cắt  dân cư không sống tập trung + Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp chủ yếu  nhu cầu liên kết 95 + Xã hội phân hố thành giai cấp rõ rệt + Chủ nơ bóc lột nơ lệ vơ tàn khốc Câu 1.0 In-đô-nê-xi-a , thời phong kiến Hi Lạp, thời cổ đại Ấn Độ, thời phong kiến Ai Cập thời cổ đại Ấn Độ thời cổ đại Hi Lạp, thời cổ đại Lưỡng Hà, thời cổ đại Lào, thời phong kiến Câu 3.0 Mỗi ý 0.25 điểm Tư tưởng: 2.5 - Nho giáo sở lí luận hệ tư tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc Nội dung: quy định mối quan hệ xã hội kỉ cương chế độ phong kiến (Tam cương, Ngũ thường) - Phật giáo thịnh hành thời Đường Văn học: - Phú (thời Hán) thể loại văn học đặc biệt, nội dung ca ngợi quê hương, đất nước, khích lệ lịng u nước - Thơ Đường đạt đến trình độ cao nghệ thuật - Tiểu thuyết thể loại văn học thời Minh, Thanh với nhiều tác phẩm tiếng Sử học: - Bắt đầu từ thời Tây Hán trở thành lĩnh vực độc lập mà người đặt móng Tư Mã Thiên - Thời Minh thành lập quan viết sử (Quốc sử quán) Khoa học, kĩ thuật: - Y học: đạt nhiều thành tựu chẩn đoán, điều trị bệnh, sách thuốc - Kĩ thuật: có phát minh lớn la bàn, thuốc súng, làm giấy nghề in Nghệ thuật: đạt trình độ cao với cơng trình kiến trúc, điêu khắc tiếng Có phân tích dẫn chứng cụ thể 0.5 96 KIỂM TRA HỌC KÌ (45’) Nội dung kiểm tra: - Đặc điểm văn hố phương Tây phương Đơng cổ đại - Ấn Độ thời phong kiến - Trung Quốc thời phong kiến - Khái quát xã hội phong kiến châu Á, châu Âu Mục tiêu - Nhận xét đặc điểm khác biệt văn hóa phương Đơng phương Tây thời cổ đại - Giải thích lí có khác biệt văn hóa phương Đơng phương Tây thời cổ đại - Nêu tên sơ đồ điền thông tin phù hợp với giai đoạn phát triển tiến trình lịch sử Ấn Độ Trung Quốc thời phong kiến - So sánh nhận xét điểm giống, khác xã hội phong kiến châu Á, châu Âu Dàn thi Mục tiêu Nội dung Trung Quốc, Ấn Độ thời phong kiến Văn hóa phương Đơng phương Tây cổ đại Khái quát xã hội phong kiến châu Á, châu Âu Tổng Bậc Bậc Bậc Tổng Tỉ lệ 0 1 0 1 Bậc 1: 30% Bậc 2: 30% Bậc 3: 40% 1 4 Cấu trúc đề Câu (3,0 điểm): Cho sơ đồ A B đây: 97 VI TCN III TCN IV XIII VII XVI XVIII A Phân liệt 221TCN 206 TCN 618 Phân liệt 1271 960 1368 1644 1911 B Tần Nguyên Hãy cho biết tên ý nghĩa hai sơ đồ A B Điền nội dung phù hợp với giai đoạn lịch sử hai sơ đồ đó? Câu (3,0 điểm): a Văn hóa phương Đơng phương Tây thời cổ đại có đặc điểm bật nào? b Vì lại có đặc điểm khác văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây thời cổ đại? Câu (4,0 điểm): Lập bảng so sánh thời gian hình thành, phát triển; sở kinh tế; cấu xã hội thể chế trị xã hội phong kiến châu Á, châu Âu Nhận xét đặc điểm giống, khác xã hội phong kiến châu Á châu Âu Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Câu Biểu điểm 3.0 Nêu tên ý nghĩa sơ đồ: 1.0 - Sơ đồ A: Tiến trình lịch sử Ấn Độ thời phong kiến - Sơ đồ B: Tiến trình lịch sử Trung Quốc thời phong kiến Điền nội dung phù hợp với giai đoạn lịch sử Ấn Độ thời phong kiến (mỗi ý 0,25đ): Thời kì quốc gia đầu tiên, Vương triều Gup-ta, Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn 1.0 Điền tên triều đại lớn lịch sử Trung Quốc thời phong kiến: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh 1.0 98 Câu 3.0 Đặc điểm bật văn hóa phương Đơng cổ đại - Phát triển rực rỡ - Tri thức chưa trở thành khoa học - Gắn liền với tôn giáo Đặc điểm bật văn hóa phương Tây cổ đại - Phát triển rực rỡ - Tri thức thực trở thành khoa học - Phản ảnh tính chất dân chủ thể chế trị, coi trọng thẩm mỹ Nguyên nhân có điểm khác biệt văn hóa - Văn hoá phản ánh điều kiện tự nhiên, đặc trưng kinh tế, trị xã hội Phương Đông: + Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chính, tạo điều kiện cho nơng lịch, thiên văn, hình học phát triển + Thể chế chuyên chế biểu qua cơng trình kiến trúc đồ sộ, khổng lồ + Phân hoá giai cấp xã hội không sâu sắc phương Tây Phương Tây: + Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp biển, tạo điều kiện cho dương lịch, thiên văn, số học phát triển + Thể chế dân chủ tạo điều kiện cho văn hố phát triển tự do, coi trọng tính thẩm mỹ + Xã hội phân hoá sâu sắc tư tưởng đấu tranh nô lệ Câu 0.75 0.75 1.5 4.0 Lập bảng so sánh đặc điểm chung thời gian hình thành, phát triển; sở kinh tế; cấu xã hội thể chế trị xã hội phong kiến châu Á, châu Âu (*) Viết nhận xét điểm giống khác (*) 3.0 1.0 Bảng so sánh đặc điểm chung xã hội phong kiến châu Á, châu Âu 99 ĐẶC ĐIỂM Cơ sở kinh tế Cơ cấu xã hội Thể chế trị XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU Á Thời gian hình thành, phát triển XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU Hình thành sớm (khoảng kỉ cuối trước công nguyên), phát triển chậm chạp, trình khủng hoảng, suy vong kéo dài Nơng nghiệp đóng kín (trong cơng xã nơng thơn) Phương thức bóc lột: Bóc lột địa tơ Có hai giai cấp chính: Địa chủ Nơng dân lĩnh canh Chế độ quân chủ chuyên chế (tập quyền) Hình thành muộn phương Đông chừng kỉ kết thúc sớm 100 Nơng nghiệp đóng kín (trong lãnh địa phong kiến) Phương thức bóc lột: Bóc lột địa tơ Có hai giai cấp chính: Lãnh chúa Nơng nơ Chế độ quân chủ chuyên chế (phân quyền) PHẦN BA PHẦN BA ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN 101 I - ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN SAU BÀI DẠY Ngày Lớp BẢNG GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Ưu điểm Hạn chế Giải pháp cải tiến 102 II - PHIẾU GHI CHÉP PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH (Trong sau thực dự án) Họ tên học sinh: …… ………………………………………………… Lớp: ……… Trường ……………………………………………………… Tên dự án tham gia: …………………………………………………… Câu hỏi Câu trả lời ngắn Trong trình thực dự án ……………………………………………………… Em phối hợp thực nhiệm ……………………………………………………… ……………………………………………………… vụ nhóm cách nào? Em đặt mục tiêu cho việc ……………………………………………………… ……………………………………………………… thực dự án? ……………………………………………………… Em có gặp khó khăn ……………………………………………………… thực dự án? ……………………………………………………… Trong trình thực dự ……………………………………………………… án, em nhận hỗ trợ ai? ……………………………………………………… ……………………………………………………… Sau dự án ……………………………………………………… Em có hài lịng dự án? Điều quan trọng em học ……………………………………………………… ……………………………………………………… từ dự án gì? Tại sao? ……………………………………………………… Em có đạt mục tiêu đặt ……………………………………………………… dự án khơng? ……………………………………………………… Em muốn thay đổi điều ……………………………………………………… dự án? ……………………………………………………… Em tự đánh giá đóng ……………………………………………………… góp cho thành cơng ……………………………………………………… dự án? ……………………………………………………… 10 Em có dự định vận dụng ……………………………………………………… điều học vào thực ……………………………………………………… dự án mới? ……………………………………………………… ……………………………………………………… 103 III - ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN SAU HỌC KÌ/NĂM HỌC HỒ SƠ MÔN HỌC DANH MỤC THÀNH PHẦN HỒ SƠ MÔN HỌC Trang bìa Hồ sơ giáo viên (các ghi thành tích, triết lí dạy học giáo viên, văn bằng, chứng chỉ) Hồ sơ lớp học Kế hoạch dạy học năm học (được phê duyệt năm) Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học (được phê duyệt năm) Các kế hoạch dạy (bao gồm giáo án thường, giáo án điện tử, giảng điện tử) Các công cụ hỗ trợ dạy học (bao gồm học liệu bản, băng đĩa tư liệu dạy học, công cụ kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra, phiếu điều tra) Bản ghi kết học tập học sinh Các báo cáo ghi chép 10 Các minh chứng hoạt động dạy học HẾT 104 ... tiến sau dạy, phiếu ghi chép phản hồi học sinh mẫu hồ sơ môn học giáo viên) Tài liệu ? ?Hồ sơ dạy học môn Lịch sử? ?? biên soạn cho lớp tập huấn giáo viên môn Lịch sử trường THPT chuyên nước Trong... trường, Lịch sử mơn học u thích tơi 1 2 b Tôi học môn Lịch sử để thi tốt nghiệp 1 2 c Tôi học môn Lịch sử để thi đại học 1 2 d Tơi thích đọc sách, truyện lịch sử 1 2 e Tơi thích xem phim lịch. .. kiện tiến trình lịch sử - Có ý kiến thân vai trò dân tộc liên hệ rút học lịch sử nhân vật lịch sử rút học cho thân (1 điểm) (1 điểm) 17 II LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn học: Lịch sử Chương trình:

Ngày đăng: 01/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

b. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông, - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

b..

Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông, Xem tại trang 8 của tài liệu.
b. Làm bài tập thực hành (Lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

b..

Làm bài tập thực hành (Lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.6. Lập được bảng tổng   kết   về   Trung Quốc   thời   phong kiến  qua  các    triều đại:   Tần,   Hán, - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

2.6..

Lập được bảng tổng kết về Trung Quốc thời phong kiến qua các triều đại: Tần, Hán, Xem tại trang 21 của tài liệu.
Chương Tiết Hình thức tổ chức/Phương pháp dạy học  - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

h.

ương Tiết Hình thức tổ chức/Phương pháp dạy học Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng so sánh về Vương   triều   Hồi giáo   Đê-li   và Vương   triều    Mô-gôn - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Bảng so.

sánh về Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng thống kê 5 giai đoạn phát triển của   lịch   sử   Đông Nam   Á   (cho   đến giữa thế kỉ XIX) Phiếu   học   tập (kiểm tra mục tiêu 2.1, 2.2) - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Bảng th.

ống kê 5 giai đoạn phát triển của lịch sử Đông Nam Á (cho đến giữa thế kỉ XIX) Phiếu học tập (kiểm tra mục tiêu 2.1, 2.2) Xem tại trang 33 của tài liệu.
bảng biểu, thảo luận nhóm - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

bảng bi.

ểu, thảo luận nhóm Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Giải thích được quá trình phân hoá các giai cấp, hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dựa vào sơ đồ - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

i.

ải thích được quá trình phân hoá các giai cấp, hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dựa vào sơ đồ Xem tại trang 39 của tài liệu.
1. Sự hình thành   xã   hội phong kiến - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

1..

Sự hình thành xã hội phong kiến Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ghi chép bảng K-W-L (phần biết và thắc mắc).  - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

hi.

chép bảng K-W-L (phần biết và thắc mắc). Xem tại trang 40 của tài liệu.
hình thành như thế nào? - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

hình th.

ành như thế nào? Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng K-W-L - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

ng.

K-W-L Xem tại trang 42 của tài liệu.
2. Cho biết các thông tin trong bảng đúng hay sai. Đánh dấu X vào ô trống phù hợp: - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

2..

Cho biết các thông tin trong bảng đúng hay sai. Đánh dấu X vào ô trống phù hợp: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Viết tóm tắt 1 câu khái quát về đặc điểm tình hình kinh tế/chính trị/xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán: - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

i.

ết tóm tắt 1 câu khái quát về đặc điểm tình hình kinh tế/chính trị/xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán: Xem tại trang 47 của tài liệu.
1 Ghi chép bảng K-W-L - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

1.

Ghi chép bảng K-W-L Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thời điểm Hình thức/Phương pháp Công cụ - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

h.

ời điểm Hình thức/Phương pháp Công cụ Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG KIỂM MỤC ĐÁNHGIÁ BÀI VIẾT/BÁO CÁO NGẮN - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử
BẢNG KIỂM MỤC ĐÁNHGIÁ BÀI VIẾT/BÁO CÁO NGẮN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thành các - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Hình th.

ành các Xem tại trang 66 của tài liệu.
2. Bảng K-W-L (Bảng   ghi chép    Biết-thắc    mắc-hiểu) - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

2..

Bảng K-W-L (Bảng ghi chép Biết-thắc mắc-hiểu) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

s.

ở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Xem tại trang 75 của tài liệu.
PHIẾU ĐÁNHGIÁ ẤN PHẨM/TRANG WEB - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử
PHIẾU ĐÁNHGIÁ ẤN PHẨM/TRANG WEB Xem tại trang 84 của tài liệu.
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNHGIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên nhóm: Ngày:  Mức đạt Tiêu chíGiỏi(9-10 điểm)Khá(7-8 điểm) Trung bình(5-6 điểm) Không đạt(<5 điểm) Tổchức nhóm - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

n.

nhóm: Ngày: Mức đạt Tiêu chíGiỏi(9-10 điểm)Khá(7-8 điểm) Trung bình(5-6 điểm) Không đạt(<5 điểm) Tổchức nhóm Xem tại trang 85 của tài liệu.
a. Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (Hi Lạp, Rô-ma) về: thời gian, địa điểm ra đời, kinh tế, xã hội, chính trị - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

a..

Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây (Hi Lạp, Rô-ma) về: thời gian, địa điểm ra đời, kinh tế, xã hội, chính trị Xem tại trang 91 của tài liệu.
Đặc điểm tình hình chính trị, xã hội ở các quốc gia phương Đông và phương Tây cổ đại - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

c.

điểm tình hình chính trị, xã hội ở các quốc gia phương Đông và phương Tây cổ đại Xem tại trang 94 của tài liệu.
+ Hình thức: tập quyền thống nhất - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

Hình th.

ức: tập quyền thống nhất Xem tại trang 95 của tài liệu.
Thời gian hình thành, phát triển - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử

h.

ời gian hình thành, phát triển Xem tại trang 100 của tài liệu.
BẢNG GHI CHÉP ĐÁNHGIÁ CẢITIẾN - Hồ sơ dạy học môn Lịch sử
BẢNG GHI CHÉP ĐÁNHGIÁ CẢITIẾN Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan