THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI THỰC HIỆN

57 475 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA NỘI THỰC HIỆN 2.1. Vai trò, đặc điểm của kiểm toán hàng tồn kho do CPA Nội thực hiện. Trong quy trình kiểm toán do CPA Nội thực hiện, việc kiểm toán chu trình hàng tồn kho là quá trình thực hiện các thủ tục phân tích, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư của các khoản mục hàng tồn kho nhằm hướng tới việc xác minh tính trung thực và hợp lý của các khoản mục đó thông qua việc kiểm kê, đối chiếu số dư và đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho. Những nguyên nhân khiến CPA Nội coi trọng khoản mục hàng tồn kho là: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn và thường là khoản mục có giá trị lớn nhất trong tài sản lưu động của doanh nghiệp. Do vậy, vì nhiều mục đích khác nhau như làm tăng giá trị doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp, làm tăng tài sản khi vay vốn ngân hàng hoặc muốn thu hút các nhà đầu tư, phát hành cổ phiếu, trái phiếu… các doanh nghiệp thường có xu hướng khai tăng giá trị thực của hàng tồn kho trên BCTC. Hơn nữa, những sai sót trên khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến những sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh. Nếu hàng tồn kho bị đánh giá sai lệch sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ trung thực và hợp lý của BCTC. Hàng tồn kho thường có nhiều chủng loại, nhiều phương pháp tính giá khác nhau, mỗi một phương pháp lại cho ra một kết quả bất đồng. Mặt khác, do tính hiện vật nên hàng tồn kho có thể được lưu giữ ở nhiều địa điểm khác nhau, trong các điều kiện bảo quản khác nhau. Do vậy, việc quản lý hàng tồn kho rất là khó khăn, phức tạp dễ xảy ra gian lận và sai sót trọng yếu. Chính vì những nguyên nhân đặc thù đóCPA Nội cho rằng, hàng tồn kho là một trong những khoản mục mang tính trọng yếu cao cần phải chú ý trong suốt quá trình kiểm toán. Để thấy rõ được quy trình kiểm toán hàng tồn kho của công ty CPA Nội , chúng ta sẽ đi vào phân tích quá trình kiểm toán 2 doanh nghiệp là X: một khách hàng thường xuyên và Y là một khách hàng không thường xuyên của công ty. 2.2.Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho do công ty CPA Nội thực hiện tại công ty X Công ty X là một khách hàng thường xuyên của CPA Nội , đây là năm thứ 3 CPA Nội tiến hành cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho công ty X. Nhóm thực hiện kiểm toán tại công ty X là những nhân viên đã thực hiện kiểm toán của những năm trước gồm: Một chủ nhiệm kiểm toán (Trưởng phòng nghiệp vụ 1) chịu trách nhiệm tiếp xúc, ký kết hợp đồng và trao đổi với khách hàng, soát xét công việc kiểm toán của nhóm kiểm toán. Và nhóm kiểm toán thực hiện là hai kiểm toán viên, và một trợ lý kiểm toán. 2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty X: 2.2.1.1. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh và kiểm tra tính hoạt động liên tục của khách hàng X: Công ty X: Là đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng trực thuộc tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 4. Đây là khách hàng thường xuyên của Công ty nên tiến hành kiểm toán thường xuyên để đưa ra các khẳng định chính xác về tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua các năm. Hàng tồn kho là một chu trình trọng yếu nên rất được các KTV chú trọng khi tiến hành công việc. Do đây là khách hàng thường xuyên của công ty nên Ban Giám đốc giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng có trách nhiệm liên hệ để ký hợp đồng kiểm toán cho năm hiện hành. Với điều kiện đã có cáo tài liệu và báo cáo kiểm toán từ năm trước để tra cứu nên các thông tin chung về khách hàng sẽ được KTV tìm hiểu trong hồ sơ kiểm toán chung. Vốn hoạt động: Công ty X được thành lập với số vốn hoạt động là: 50.000.000.000 đ Công ty không có khoản vốn vay. Cơ cấu tổ chức công ty: Nhân sự trong công ty năm 2008 là 686 nhân viên, trong đó có 37 nhân viên quản lý với thu nhập bình quân là 3.550.000 đ / 1 nhân viên/tháng. - Ban giám đốc công ty: Gồm một Giám đốc và hai Phó giám đốc. Giám đốc công ty sinh năm 1950, kỹ sư Đại học Xây dựng Nội, phụ trách chung. Ông được đánh giá là người đặc biệt giỏi kỹ thuật, có nhiều sáng kiến và có uy tín trước đông đảo cán bộ công nhân viên toàn công ty. Hai Phó giám đốc: là cử nhân kinh tế và kỹ sư Đại học Bách khoa, phụ trách hai mảng chính trong công ty là hành chính và sản xuất. Theo đánh giá của kiểm toán viên, Ban giám đốc công ty là những người được đào tạo chuyên ngành chính quy, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, có uy tín cao; do đó có đủ khả năng trong điều hành và quản lý công ty. - Kế toán trưởng: Bà Nguyễn Thị P, tốt nghiệp Học viện Tài chính Kế toán năm 1980, đã có nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý tài chính và kế toán. - Ba phòng ban: Phòng kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ - Bốn xí nghiệp: xí nghiệp xây lắp số 1, xí nghiệp xây lắp số 2, xí nghiệp gạch Tuynel và bê tông xây dựng số 3, xí nghiệp khai thác đá xây dựng số 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: gồm kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp, một kế toán giá thành, một kế toán công nợ, một kế toán tài sản cố định kiêm tiền lương, một kế toán tiền kiêm doanh thu. Các chính sách kế toán chủ yếu trong công ty: - Chế độ kế toán áp dụng: công ty áp dụng theo Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 - Hình thức kế toán áp dụng : công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. - Niên độ kế toán : niên độ kế toán của Công ty Yắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm. - Hạch toán ngoại tệ : các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá bình quân liên Ngân hàng taị thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Tại thời điểm cuối năm công ty tiến hành đánh giá lại các khoản ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày khoá sổ kế toán. Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại được kết chuyển vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc CP hoạt động tài chính và được đưa vào báo cáo kết quả hoạt động SXKD trong năm tài chính hoặc phản ánh trên chỉ tiêu chênh lệch tỷ giá trong phần vốn chủ sở hữu thuộc Bảng cân đối kế toán. - Hàng tồn kho:hàng tồn kho được tính theo giá gốc, công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. - Tài sản cố định: Tài sản cố định được ghi nhận theo giá gốc, trong quá trình sử dụng tài sản cố định được theo dõi trên ba chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao được xác định phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính. - Các khoản phải thu: các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ cùng với khoản dự phòng được lập cho các khoản nợ phải thu khó đòi và nợ xấu. - Trích lập dự phòng: dự phòng nợ khó đòi thể hiện phần giá trị được ghi nhận trước nhằm phòng ngừa rủi ro đối với những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc thanh toán chậm. - Ghi nhận doanh thu được ghi nhận theo giá trị hợp lý của các khoản phải thu đã thu hoặc sẽ thu được. Một số thông tin cơ sở về hàng tồn kho tại Công ty X: - Nguyên vật liệu: Được phản ánh trên TK152 gồm sắt thép, xi măng, tấm lợp, tấm ốp… - Công cụ dụng cụ trong kho: phản ánh trên TK153 gồm máy ủi, máy xúc, máy cưa, máy trộn bê tông, máy đầm, đồ bảo hộ lao động các loại… - Hàng hóa tồn kho phản ánh trên TK154, TK152 gồm: nguyên vật liệu chưa dùng cho sản xuất, công trình thi công dở dang,công trình hoàn thành nhưng chưa bàn giao… - CP SXKD dở dang phản ánh trên TK154 bao gồm tất cả các khoản CP tập hợp theo công trình xây dựng dở dang. 2.2.1.2. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ • Bảng 2.2.1.2.1: Bảng phân tich bảng cân đối kế toán công ty X Đơn vị : VNĐ TÀI SẢN 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch % A- Tài sản ngắn hạn 46.184.297.100 41.755.873.600 -4.428.423.500 - 9.59 % III. Hàng tồn kho 34.182.250.400 40.372.782.800 6.190.532.400 18.11% 1. Nguyên vật liệu tồn kho 1.394.735.900 1.778.935.100 384.199.200 20.97% 2. Công cụ dụng cụ tồn kho 13.670.900 15.349.600 1.500.000 10.97% 3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 32.871.200.200 38.578.872.400 5.707.520.200 14,37% 4. Dự phòng giảm giá tồn kho 0 0 0 B- Tài sản dài hạn 680.800.400 179.106.400 510.640.000 73,68% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 46.865.097.500 41.935.034.000 -3.917.783.500 -8.36% NGUỒN VỐN 31/12/2007 31/12/2008 Chênh lệch % A- Nợ phải trả 47.637.905.800 44.542.665.000 -3.095.240.800 -6.50% B- Nguồn vốn chủ sở hữu (1.436.201.770) TỔNG NGUỒN VỐN 46.201.704.030 44.542.665.000 4.531.442.570 9,51% • • Bảng 2.2.1.2.2: Bảng phân tích Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty X Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 27.428.746.000 19.033.215.000 -8.395.531.000 2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 355.227.547 2.674.431.711 2.330.204.164 3. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (1.886.335.584 ) (1.450.813.770 ) 435.521.814 4. Lợi nhuận khác 111.913.937 11.612.000 -100.301.937 5. Lợi nhuận trước thuế (1.871.421.647 ) (1.536.201.770 ) 335.219.877 6. Lợi nhuận sau thuế (1.871.421.647 ) (1.536.201.770 ) 335.219.877 Qua phân tích sơ bộ Bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh thời điểm 31/12/2008 tại công ty X, các kiểm toán viên nhận thấy: Giá trị hàng tồn kho năm 2008 so với năm 2007 là tăng lên 6.190.532.400VNĐ, tương ứng với 18.11%. Trong đó đều nhận thấy qua cả 2 năm giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dở dang luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho, cụ thể năm 2007, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 95,89%; sang năm 2008 chiếm 95,56%. Giá trị hàng tồn kho năm 2008 tăng lên so với năm trước là do sự tăng thêm của cả ba tài khoản: nguyên vật liệu (20.97%), công cụ dụng cụ (10.97%) và CP SXKD dở dang (14,37%) giá trị tăng thêm của hàng tồn kho. Xem xét tổng doanh thu và giá vốn hàng bán: Ta nhận thấy cả giá vốn hàng bán và doanh thu đều giảm mạnh với tỷ lệ tương ứng là 67,17% và 63,07%. Tỷ lệ này cho thấy doanh thu và giá vốn có mức giảm gần tương ứng. Khả năng xảy ra sai sót trong việc ghi nhận không đồng thời của doanh thu và giá vốn hàng bán không cao. 2.2.1.3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro Sau bước phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán viên dựa vào kinh nghiệm để đánh giá tính trọng yếu của BCTC tại doanh nghiệp. Tại công ty X, năm 2008, doanh thu năm 2008 giảm 30,6 % so với năm 2007, kiểm toán viên chọn doanh thu làm căn cứ để xác định mức trọng yếu. kiểm toán viên làm như sau: • Bảng 2.2.1.3.1: Tính toán MP và PM Diễn giải Năm 2007 Năm 2008 1. Khoản mục lựa chọn để tính PM Doanh thu Doanh thu 2. Số dư khoản mục lực chọn để xác định PM 27.428.746.000 19.033.215.000 3. Tỷ lệ xác định mức độ trọng yếu 1.5% 4. Mức độ trọng yếu trước thuế 285.498.241 5. Tỷ lệ thuế 0% 6. Mức độ trọng yếu sau thuế (PM) 285.498.241 7. Sai sót ước tính 20% 8. Giá trị MP 228.409.200 • Bảng 2.2.1.3.2: Lựa chọn PM và MP Diễn giải Năm 2007 Năm 2008 1. Giá trị trọng yếu (PM) 285.500.000 2. Giá trị trọng yếu sau khi trừ sai sót (MP) 230.000.000 3. Tỷ lệ R (2 hoặc 3) 3 4. Giá trị J 76.000.000 2.2.1.4. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát: Công ty X là một doanh nghiệp nhà nước tồn tại từ lâu nên bộ máy quản lý vẫn còn khá cồng kềnh, mọi quyền điều hành đều thuộc về Giám đốc, có thông qua các Phó Giám đốc, trưởng các phòng ban. Giám đốc là người có chuyên môn, năng lực đồng thời có uy tín lớn đối với cán bộ công nhân viên trong công ty. Hoạt động của Ban Giám đốc được đánh giá là có hiệu quả, có sự chỉ đạo xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới. Tuy nhiên, thủ kho của công ty lại chưa được đào tạo chính quy. Do vậy, KTV của CPA Nội đánh giá công ty X có môi trường kiểm soát vào loại trung bình. Hệ thống kế toán: Bộ máy kế toán của doanh nghiệp bao gồm có 6 nhân viên trong đó có 1 kế toán trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ tình hình tài chính của đơn vị, 1 phó phòng kế toán phụ trách phần việc kế toán tổng hợp,1 thủ quỹ. Các nhân viên thường xuyên có sự liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Do nhân viên có trình độ cao nên tính độc lập trong việc hạch toán là rất cao, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng. + Hình thức sổ kế toán: doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ. + Hạch toán hàng tồn kho: - Hàng tồn kho của công ty được lưu trữ tại các kho đặt của xí nghiệp. Các nghiệp vụ Nhập - Xuất kho được thủ kho theo dõi chặt chẽ và định kỳ đối chiếu sổ, thẻ kho với sổ chi tiết và sổ tổng hợp hàng tồn kho của kế toán hàng tồn kho. - Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp sổ dư. - Phương pháp định giá hàng tồn kho: hàng tồn kho của công ty được định giá theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp tổng hợp: theo phương pháp kê khai thường xuyên. [...]... đúng nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung 2.3 .Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho do công ty CPA Nội thực hiện tại công ty Y Đối với công ty Y-là một khách hàng không thường xuyên của CPA Nội , ta cũng tiến hành các bước tương tự, như đối với khách hàng thường xuyên X Tuy vậy, do những đặc thù riêng mà khi tiến hành cung cấp dịch vụ kiểm toán, CPA Nội cũng có phương thức tiến hành khác nhau... luận kiểm toán Reviewed : ……… …… code … Period : 2008………… Kết luận kiểm toán Công việc đã tiến hành: -Đôi với hàng tồn kho công việc đã tiến hành theo đúng chương trình kiểm toán Công ty đã thiết lập Các vấn đề phát sinh: - Công tác quản lý hàng tồn kho của công ty là phù hợp với yêu cầu thực tế Việc tổ chức chứng từ khoa học hợp lý, thuận tiện cho việc kiểm tra Công tác hạch toán hàng tồn kho phù... kiểm toán bởi lần đầu tiên bởi công ty CPA Nội , do đó KTV cần thu thập tất cả các thông tin về khách hàng, đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho, đánh giá tính trọng yếu và rủi ro với hàng tồn kho và cuối cùng là tổng hợp kiết quả kiểm toán hàng tồn kho 2.3.1.1.1 Thu thập thông tin về khách hàng, đánh giá tính hoạt động liên tục: Kiểm toán viên thu thập thông tin về khách hàng. .. liệu thực tế Nghiên cứu hệ thống kế toán của đơn vị, KTV nhận thấy có sự phân ly trách nhiệm cao trong công tác hạch toán hàng tồn kho giữa thủ kho, nhân viên kế toán hàng tồn kho, người chịu trách nhiệm ký duyệt Thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết Để đảm bảo mục tiêu cụ thể đối với chu trình kiểm toán hàng tồn kho, các bước công việc tiến hành đã được kiểm toán viên chính xây dựng theo một khuôn... là khách hàng thường xuyên của CPA Nội , Công ty X được đánh giá là có hệ thống kiểm soát Nội bộ tương đối tốt Các KTV nhận định sẽ thực hiện phần lớn các thủ tục kiểm soát, giảm bớt các thử nghiệm cơ bản để thu thập các bằng chứng kiểm toán cần thiết Đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho của công ty X: • Bảng 2.2.1.4.1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho Không... ra Công tác kiểm soát nội bộ của công ty X được tiến hành tương đối chặt chẽ, biên bản kiểm kê được lập theo mỗi tháng tại từng kho riêng biệt, số liệu được bảo quản tốt tại phòng kế toán Qua đánh giá, kiểm toán viên đi đến quyết định đối chiếu số dư cuối kỳ trên chu trình hàng tồn kho với Biên bản kiểm do đơn vị lập (nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ tồn kho ), bỏ qua việc trực tiếp tiến hành... trình kiểm toán Sau quá trình liên lạc giữa CPA Nội và các công ty khách hàng, KTV có được cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của đơn vị trong năm 2008 Từ đó Ban giám đốc đưa ra quyết định thành lập đoàn kiểm toán Đối với công ty X: là khách hàng thường xuyên của CPA Nội nên đoàn kiểm toán được thiết lập bao gồm 4 thành viên (trong đó có 1 trưởng nhóm) Thời gian tiến hành công việc là kho ng... thành phẩm đúng về mặt quy mô, Nội dung của nghiệp vụ cũng như tính đúng kỳ kế toán Ghi chú: a: Đã đối chiếu khớp giữa hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu xuất kho và nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài kho n có liên quan Kiểm tra chi tiết tính giá xuất của hàng tồn kho Công ty X tiến hành tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền Công thức tính giá xuất hàng tồn. .. Không Bước công việc Có Không áp dụng 1 Có thực hịên kiểm hàng tồn kho theo đúng quy trình không? 2 Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp không? 3 Địa điểm bố trí kho có an toàn không? 4 Thủ kho có được đào tạo chính quy không? 5 Các phiếu nhập kho có được chi sổ kế toán kịp thời không? 6 Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán với các năm trước hay không? 7 Có tính giá thành chi tiết... 3 ngày 2.2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Quy trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát gồm 2 bước: Bước 1: Đánh giá tính hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ: Là việc xem xét sự hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quá trình sản xuất và kinh doanh Bước 2: Thực hiện các thử nghiệm chứng minh tính hiện hữu và tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ để ước . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI THỰC HIỆN 2.1. Vai trò, đặc điểm của kiểm toán hàng tồn kho do CPA Hà Nội thực hiện. Trong. đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho. Những nguyên nhân khiến CPA Hà Nội coi trọng kho n mục hàng tồn kho là: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng

Ngày đăng: 01/11/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

2.2.1.2. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

2.2.1.2..

Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Bảng 2.2.1.2.1: Bảng phân tich bảng cân đối kế toán công ty X - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.1.2.1.

Bảng phân tich bảng cân đối kế toán công ty X Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Bảng 2.2.1.3.1: Tính toán MP và PM - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.1.3.1.

Tính toán MP và PM Xem tại trang 9 của tài liệu.
• Bảng 2.2.1.4.1: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.1.4.1.

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát Nội bộ đối với hàng tồn kho Xem tại trang 12 của tài liệu.
• Bảng 2.2.2.1: Giấy tờ làm việc – Kiểm tra và đối chiếu số dư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.2.1.

Giấy tờ làm việc – Kiểm tra và đối chiếu số dư Xem tại trang 15 của tài liệu.
Số liệu phát sinh tăng, giảm được lấy từ Bảng cân đối số phát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, sổ cái TK 152, TK 621, TK 627 và TK 642… - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

li.

ệu phát sinh tăng, giảm được lấy từ Bảng cân đối số phát sinh, Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, sổ cái TK 152, TK 621, TK 627 và TK 642… Xem tại trang 16 của tài liệu.
công việc cụ thể là kiểm tra theo thứ tự từ Sổ cái đến các Bảng kê, nhật ký chứng từ và đối chiếu với chứng từ gốc - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

c.

ông việc cụ thể là kiểm tra theo thứ tự từ Sổ cái đến các Bảng kê, nhật ký chứng từ và đối chiếu với chứng từ gốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
• Bảng 2.2.2.3: Bảng kiểm tra nghiệp vụ xuất vật tư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.2.3.

Bảng kiểm tra nghiệp vụ xuất vật tư Xem tại trang 21 của tài liệu.
• Bảng 2.2.2.4: Bảng kiểm tra nghiệp vụ mua vật tư: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.2.4.

Bảng kiểm tra nghiệp vụ mua vật tư: Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Bảng 2.2.2.5: Kiểm tra nghiệp vụ xuất bán thành phẩm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.2.5.

Kiểm tra nghiệp vụ xuất bán thành phẩm Xem tại trang 24 của tài liệu.
• Bảng 2.2.2.6: Bảng kiểm kê khoản mục hàng tồn kho: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.2.6.

Bảng kiểm kê khoản mục hàng tồn kho: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Đối chiếu với kết quả tính toán của đơn vị trên bảng tổng hợp nhập xuất   tồn   sắt   thép     φ 5mm   thấy   việc   tính   toán   của   công   ty   là   chính  xác.Làm tương tự như vậy với gạch, xi măng… Từ đó kiểm toán viên  đưa ra kết luận về việc tính - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

i.

chiếu với kết quả tính toán của đơn vị trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn sắt thép φ 5mm thấy việc tính toán của công ty là chính xác.Làm tương tự như vậy với gạch, xi măng… Từ đó kiểm toán viên đưa ra kết luận về việc tính Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Bảng 2.2.3.2: Kết luận kiểm toán: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.2.3.2.

Kết luận kiểm toán: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kiểm toán viên thu thập thông tin về khách hàng theo bảng mẫu quy định tại Công ty CPA Hà Nội. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

i.

ểm toán viên thu thập thông tin về khách hàng theo bảng mẫu quy định tại Công ty CPA Hà Nội Xem tại trang 36 của tài liệu.
• Bảng 2.3.1.1.2: Đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.1.1.2.

Đánh giá hệ thống kiểm soát Nội bộ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.1: Thu thập thông tin về cách hạch toán hàng tồn kho - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.1.

Thu thập thông tin về cách hạch toán hàng tồn kho Xem tại trang 40 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.2: Bảng mô tả hàng tồn kho - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.2.

Bảng mô tả hàng tồn kho Xem tại trang 41 của tài liệu.
3 Phôi thép 120x120x3m 160 54,160 160 54,160 a - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

3.

Phôi thép 120x120x3m 160 54,160 160 54,160 a Xem tại trang 44 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.4: Bảng kiểm tra số dư khoản mục hàng tồn kho: Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.4.

Bảng kiểm tra số dư khoản mục hàng tồn kho: Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội Xem tại trang 46 của tài liệu.
a: đã đối chiếu với bảng số bảng cân đối kế toán. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

a.

đã đối chiếu với bảng số bảng cân đối kế toán Xem tại trang 47 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.5: So sánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ với niên độ kế toán trước: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.5.

So sánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ với niên độ kế toán trước: Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.6: Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội   - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.6.

Kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty dịch vụ kiểm toán CPA Hà Nội Xem tại trang 49 của tài liệu.
• Bảng 2.3.2.7: Kiểm tra nghiệp vụ xuất vật tư - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.2.7.

Kiểm tra nghiệp vụ xuất vật tư Xem tại trang 50 của tài liệu.
• Bảng 2.3.3.2.: Kết luận kiểm toán: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.3.3.2..

Kết luận kiểm toán: Xem tại trang 52 của tài liệu.
• Bảng 2.4.1.2: So sánh các bước công việc - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO DO CPA HÀ NỘI  THỰC HIỆN

Bảng 2.4.1.2.

So sánh các bước công việc Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan