Tính giá trị biểu thức(tt)

10 1K 0
Tính giá trị biểu thức(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC HỨA TẠO TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC(TT) Giáo viên:Đặng Thị Lai 1. Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào?  Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi cộng, trừ sau. 2. Tính gía trị của biểu thức : a) 64 : 8 + 30 b) 5 x 11 -20 = 8 + 30 = 38 = 55 – 20 = 35 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) 30 + 5 : 5 Em hãy nêu thứ tự các phép tính cần làm ? Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ?  Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau : (30 + 5) : 5 ( )  Biểu thức (30 + 5) : 5 đọc là “mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5” . ( ) (30 + 5) : 5 35= : 5 = 7 = 3 x 10 = 30 3 x (20 – 10)  Thực hiện phép chia 5 : 5 trước rồi thực hiện phép cộng sau Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo)  (30 + 5) : 5 35= : 5 = 7  Các biểu thức (30 + 5) : 5 ; 3 x (20 – 10); . là biểu thức có dấu ngoặc  Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. = 3 x 10 = 30  3 x (20 – 10) Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : a)25 – (20 – 10) 80 – (30 + 25) b) 125 + (13 + 7) 416 – (25 – 11) = 25 – 10 = 15 = 80 – 55 = 25 = 125 + 20 = 145 = 416 – 14 = 402 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : a)(65 + 15) x 2 48 : (6 : 3) b) (74 – 14) : 2 81 : (3 x 3) = 80 x 2 = 160 = 48 : 2 = 24 = 60 : 2 = 30 = 81 : 9 = 9 81 : 3 x 3 = = ( ) 27 x 3 81 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : 3 Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có bốn ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau ? Cách 1: Bài giải Số sách xếp trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách Cách 2: Bài giải Số ngăn có ở cả hai tủ là : 4 x 2 = 8 (ngăn) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách Mỗi ô số trong ô tròn là giá trị của biểu thức nào ? Mỗi ô số trong ô tròn là giá trị của biểu thức nào ? Ai nhanh - Ai Đúng Ai nhanh - Ai Đúng ? ? 109876543210 130 + (14 + 36) 455 – ( 25 – 10) (60 – 20) x 5 ( 55 + 35) x 4 (64 – 24) : 5 180 440 200 360 8 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Làm lại các bài tập: Tính giá trị của biểu thức đã học  Xem trước bài: Luyện tập . 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : a)(65 + 15) x. 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : 3 Có 240 quyển

Ngày đăng: 01/11/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan