Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

15 310 0
Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế I. Những nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩmnhà máy chế tạo biến thế. Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, để cạnh tranh đợc trên thị trờng thì việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm mà vẫn duy trì đợc chất lợng sản phẩmmột vấn đề luôn đợc Nhà máy chế tạo biến thế quan tâm đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, sự ra đời phát triển của hàng loạt các Nhà máy chế tạo máy biến áp từ trong Nam ra ngoài Bắc, từ các công ty trách nhiệm hữu hạn đến các công ty lớn có vốn đầu t nớc ngoài đã làm cho môi trờng cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Tuy nhiên, với kinh nghiệm, khả năng sự nỗ lực phấn đấu của mình, Nhà máy đã tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Sản phẩm của Nhà máy đã có mặt trên khắp mọi miền đất nớc. Điều này có đợc là do Nhà máy đã chú trọng đến công tác quản lý, trong đó có công tác kế toán. Nhà máy đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán trong sản xuất kinh doanh. Chỉcông tác kế toán mới đa ra những thông tin chính xác kịp thời về tình hình tài chính của Nhà máy, giúp cho các nhà quản lý đ a ra đợc những quyết định sáng suốt. Sau thời gian thực tập ở Nhà máy, đi sâu nghiên cứu công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, em đã phần nào hiểu đợc tình hình thực tế của công tác kế toán ở đây, thấy dợc sự khác nhau giữa lý luận thực tiễn của công tác kế toán. Đây là lần đầu tiên làm quen với môi trờng kế toán thực tế, em xin đa ra một số nhận xét chung về những u nhợc điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của Nhà máy. 1. Những u điểm. a. Về tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy. Với hình thức kế toán tập trung, bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ đã phát huy đợc hiệu quả của mình trong việc tăng cờng quản lý công tác hạch toán kế toán. Nhân viên kế toán đợc phân công công việc cụ thể rõ ràng phù hợp với khả năng của mỗi ngời. Nhng bất cứ thành viên nào gặp khó khăn trong công việc đều đợc sự chỉ bảo của những ngời có kinh nghiệm hơn trong phòng. Do đó việc hạch toán đợc tiến hành một cách thờng xuyên có nề nếp, đảm bảo cung cấp số liệu một cách đầy đủ, rõ ràng, phục vụ tốt cho công tác quản lý kiểm tra. b. Cách thức phân loại tập hợp chi phí. Ngoài việc chí phí sản xuất đợc phân thành ba khoản mục (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trục tiếp, chi phí sản xuất chung), trong mỗi khoản mục lại đợc chia thành các loại chi phí cụ thể hơn đã tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt chi phí sản xuất. Khi xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, trên phiếu xuất kho đều ghi rõ lý do xuất kho dùng vào việc gì, dùng cho sản phẩm nào giúp cho kế toán dễ dàng hơn trong việc tập hợp phân bổ chi phí nguyên vật liệu một cách chính xác tới từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất. Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trên cơ sở các khoản mục nhỏ là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí khác bằng tiền giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất chung đợc chặt chẽ chính xác hơn. 1 2 c. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đợc xây dựng trên đặc điểm qui trình sản xuất của Nhà máy cũng nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, việc lựa chọn phơng pháp cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm là hoàn toàn hợp lý. Phơng pháp này giúp cho kế toán thực hiện việc tính giá thành đơn giản hơn thuận lợi hơn . 2. Những tồn tại. Bên cạnh những u điểm nói trên, cũng còn không ít những hạn chếNhà máy cần phải giải quyết để từng bớc hoàn thiện hơn nữa công tác hạch chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. a. Khấu hao tài sản cố định. Việc Nhà máy áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là giữa các năm là phù hợp. Tuy nhiên, sản lợng sản xuất của Nhà máy trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn trong khi đó chi phí khấu hao tài sản cố định giữa các tháng lại bằng nhau. Điều đó làm cho giá thành sản phẩm hoàn thành những tháng có sản l - ợng thấp cao hơn những tháng khác. Vì vậy, Nhà máy nên thay đổi cách tính khấu hao giữa các tháng. b. Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Hiện nay, Nhà máy không tiến hành trích trớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Nếu phát sinh những khoản này trong tháng thì kế toán sẽ tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Thực tế cho thấy, hiện nay hầu hêt tài sản của Nhà máy đều đã sử dụng từ 5 đến 9 năm, số tài sản cố định mới chiếm tỷ lệ không nhiều trong tổng giá trị tài sản cố định. Ngoài ra, Nhà máy còn tận dụng những tài sản cố định đã khấu hao hết mà không thanh lý. Điều đó cho thấy chi phí sửa chữa th ờng xuyên sửa chữa lớn tài sản cố định là không thể tránh khỏi rất lớn. Vì vậy, Nhà máy nên có biện pháp xử lý khoản chi phí sản xuất này để tránh tình trạng biến động lớn trong chi phí. Lựa chọn tiêu thức phân bổ. Để phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho toàn phân xởng, chi phí tiền lơng nhân viên quản lý phân xởng cũng nh chi phí khấu hao tài sản cố định các chi phí sản xuất chung khác, Nhà máy chỉ sử dụng một tiêu thức duy nhất là thời gian lao động trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Điều này hoàn toàn không hợp lý vì chi phí sản xuất chung hầu hết không phụ thuộc thời gian lao động của công nhân trực tiếp sản xuất. Do đó dẫn đến sự sai lệch trong giá thành từng loại sản phẩm. c. Hệ thống sổ sách. Nhà máy sử dụng tơng đối đầy đủ các sổ sách của hình thức Nhật ký chứng từ. Hình thức sổ này có u điểm giảm bớt công việc kế toán hàng ngày, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính do nhiều chỉ tiêu đ ợc kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán Nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, để tính giá thành sản phẩm, Nhà máy lập rất nhiều bảng tổng hợp chi phí thẻ tính giá thành sản phẩm. d. Cách tính lơng. Nhà máy hiện nay vẫn sử dụng hình thức lơng thời gian để trả lơng cho công nhân viên. Cách tính lơng này không khuyến khích đợc cán bộ công nhân viên Nhà máy làm việc tích cực vì nó đã đánh đồng giữa ngời làm việc hiệu quả ngời lời lao động. Vì vậy, Nhà máy nên nhanh chóng thay đổi hình thức tính lơng theo định mức cho phù hợp với xu thế hiện nay. II. Một số ý kiến đề xuất. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtNhà máy chế tạo biến thế, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu trong thời gian học tập nghiên cứu tại trờng, dới góc độ là sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm của Nhà máy. 2 3 1. Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Hiện tại, để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm ở từng công đoạn sản xuất, Nhà máy chỉ sử dụng tiêu thức duy nhất là giờ công lao động trực tiếp. Việc lựa chọn tiêu thức nào để tiến hành phân bổ không làm ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất trong tháng đó nhng lại gây ra sự sai lệch trong giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Theo em, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng chi phí cấu thành nên sản phẩm đó thì với từng yếu tố chi phí, Nhà máy nên sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp. Đối với các loại vật t dùng chung cho toàn phân xởng, Nhà máy nên phân bổ theo định mức tiêu hao vật liệu chính. Vì với mỗi loại máymột định mức tiêu hao vật liệu riêng. Máycông suất càng lớn thì số lợng nguyên vật liệu tiêu hao càng nhiều. Do đó, các vật liệu dùng chung nh giấy cách điện, băng vải cũng tăng theo. Nhà máy nên phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính. Số nguyên vật liệu chính của Nhà máy sử dụng cho mỗi công đoạn là khác nhau. Vì vậy, khi sử dụng tiêu thức này để phân bổ, kế toán phải tính tổng khối lợng vật liệu chính theo định mức cho từng công đoạn phân bổ theo công thức sau. Chi phí NVL dùng chung phân bổ cho từng công đoạn Tổng chi phí NVL dùng chung Tổng khối lợng vật liệu chính theo định mức = x Khối lợng vật liệu chính dùng cho một công đoạn Tơng tự nh vậy, loại máycông suất càng lớn thì giá trị công cụ dụng cụ, chi phí tiền điện chạy máy các dịch vụ khác cũng tăng theo. Nên để đơn giản, Nhà máy vẫn có thể sử dụng định mức tiêu hao nguyên vật liệu làm tiêu thức phân bổ. Theo các này, chi phí nguyên vật liệu dùng chung của Nhà máy phân bổ cho từng công đoạn sẽ là. Bảng số13: Phân bổ chi phí sản xuất chung Đơn vị tính:1000đ Các TK ghi có Các TK ghi Nợ 142 152 334 338 NKCT số 1 NKCT số 2 Cộng TK627 42015 97263.3 16273,558 979,336 9667,35 36116,068 239750,2 Công đoạn tạo vỏ 3302,903 7646,11 1279,304 76,988 759,974 2534,492 18847,36 Công đoạn lõi thép 14967,476 34649,2 5797,313 348,879 3443,908 12866,033 85408,913 Công đoạn quấn dây 12637,569 29255,54 4894,876 294,572 2907,814 10863,246 72113,762 Lắp ráp bớc1 4820,162 11158,511 1866,98 112,354 1109,085 4143,408 27505,29 3 4 Lắp ráp bớc 2 6286,888 14553,934 2435,084 146,542 1446,568 5405,205 35874,87 Còn đối với chi phí khấu hao tài sản cố định, Nhà máy nên thay đổi cách phân bổ khấu hao. Vì số l ợng sản phẩm sản xuất ra trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn, nhất là những tháng cuối năm những tháng ra Tết. Do đó, nếu Nhà máy vẫn tiến hành phân bổ bằng nhau giữa các tháng thì sẽ làm cho giá thành sản phẩm các tháng sản xuất sản xuất ít cao hơn các tháng có số lợng sản xuất nhiều. Vì vậy, Nhà máy nên tiến hành trích trớc khấu hao tài sản cố định từ tháng 10,11,12 . Ngoài ra, chi phí khấu hao tài sản cố định Nhà máy vẫn phân bổ theo tiêu thức giờ công lao động trực tiếp. Theo em, Nhà máy nên phân bổ thao số giờ máy chạy. Vì theo nh cách phân bổ khấu hao hiện nay thì những công đoạn có số giờ lao động nhiều thì lại có chi phí khấu hao lớn. Trong khi đó, do công đoạn đó công nhân làm bằng tay nhiều hơn nên thời gian lao động nhiều hơn chứ không phải là do thời gian máy chạy nhiều. Nếu Nhà máy tiến hành phân bổ theo số giờ máy chạy thì một máy hoạt động càng nhiều sẽ có chi phí lớn là hợp lý hơn. Để làm đợc điều này, Nhà máy cần cử nhân viên kinh tế theo dõi sát sao số giờ máy chạy trong tháng, từ đó lập định mức số giờ máy chạy để sản xuất ra một máy biến áp. Cách làm này tuy phức tạp hơn cách trớc đây của Nhà máy nhng lại giúp kế toán tính toán giá thành từng loại sản phẩm chính xác hơn . 2. Thay đổi hình thức trả lơng Theo cách tính lơng hiện tại của Nhà máy, mỗi công nhân làm việc trực tiếp cũng nh làm việc gián tiếp đều đợc trả lơng theo số ngày công lao động doanh thu đạt đợc trong tháng. Nhng cách tính lơng này không khuyến khích đợc ngời lao động. Theo em, Nhà máy nên thay đổi hình thức trả lơng bằng tiền lơng theo định mức sản xuất. Theo cách tính lơng này, Nhà máy cần phải cử ngời xuống xởng sản xuất, trực tiếp theo dõi công nhân làm việc tiến hành bấm giờ. Nh vậy, Nhà máy sẽ xác định đợc một ngời làm bao nhiêu giờ thì pha xong tôn của Nhà máy, một ngời mất bao nhiêu thời gian để ghép một lõi tôn . Tiếp theo, Nhà máy sẽ xác định số thời gian trung bình để một ngời làm xong một chi tiết hoặc một phần công việc Nhà máy sẽ lấy đó làm định mức. Tiền lơng ngày 1công Số sản phẩm trong định mức Đơn giá tiền lơng 1 sản phẩm Hệ số cấp bậc công việc = x x Sau khi đã hoàn thành đợc định mức, kế toán sẽ căn cứ vào đó để tính xem, một ngày theo định mức, một công nhân phải làm ra đợc bao nhiêu chi tiết. Rồi căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành của một công nhân trong ngày kế toán sẽ tính lơng theo công thức sau: Trong đó đơn giá tiền lơng một sản phẩm do giám đốc quyết định. Hệ số cấp bậc công việc tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của công việc. Đối với số sản phẩm vợt định mức đơn giá tiền lơng một sản phẩm sẽ tính cao hơn số sản phẩm trong định mức. Đối với sản phẩm làm ra trong thời gian làm thêm giờ thì đơn giá tiền lơng công nhân đợc hởng sẽ cao gấp rỡi đơn giá tiền lơng sản phẩm làm việc trong giờ. Riêng ngày lễ, chủ nhật, thì đơn giá tiền lơng công nhân đợc hởng sẽ tính gấp đôi đơn giá tiền lơng sản phẩm làm trong ngày bình thờng. 4 5 Để thuận tiện cho kế toán tính lơng, hàng ngày, tổ trởng cần theo dõi số sản phẩm hoàn thành của từng công nhân ghi vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Cuối tháng các tổ trởng gửi phiếu báo lên cho kế toán lơng để kế toán lơng tính ra số sản phẩm làm trong định mức, vợt định mức, sản phẩm là thêm giờ trong tháng tính lơng cho công nhân viên. Ngoài ra, muốn sử dụng hình thức lơng sản phẩm, Nhà máy phải trang bị dây chuyền sản xuất đồng bộ, máy móc đảm bảo hoạt động liên tục, không để xảy ra tình trạng bộ phận này phải chờ đợi bộ phận khác. Đồng thời, Nhà máy phải theo dõi thờng xuyên tình hình sản xuất để kịp thời điều chỉnh định mức cho phù hợp. Nếu Nhà máy áp dụng cách tính lơng theo sản phẩm thì nhất định sẽ nâng cao đợc năng suất lao động, chi phí tiền lơng trả cho một chi tiết sẽ giảm đi từ đó sẽ giúp hạ giá thành sản phẩm. 3. Thực hiện hạch toán chi phí phải trả Chi phí phải trả (hay còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đ- ợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của Nhà máy mà do tính chất bắt buộc hoặc yêu cầu quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh của các đối tợng chịu chi phí. Mục đích của việc thực hiện trích trớc loại chi phí này là nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp không bị tăng đột biến khi những khoản chi phí này phát sinh. Do tài sản cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn trong trong tài sản. Hơn nữa, tài sản cố định của Nhà máy lại sử dụng trong thời gian dài, nhiều tài sản cố định đã khấu hao hết nhng vẫn tiếp tục sử dụng. Do đó, yêu cầu phải sửa chữa thờng xuyên, định kỳ thậm chí là sửa chữa lớn là điều tất yếu. Bởi vậy cần thiết phải trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để ổn định chi phí sản xuất giữa các tháng. Kế toán sử dụng TK335 Chi phí phải trả các sổ chi tiết để theo dõi thực tế phát sinh các khoản mục này. Kết cấu TK335 nh sau: Bên Nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh Bên Có: Các khoản chi phí phải trả khác ghi nhận (đã tính trớc) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch. D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng cha thực tế phát sinh. Trình tự hạch toán tiến hành nh sau: - Khi thực hiện trích trớc chi phí theo dự toán. +Trích trớc chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kế hoạch: Nợ TK627, 641, 642, 241 Có TK335 - Khi các khoản chi phí theo dự toán thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài Có TK 2413: Chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch Có TK 214: Khấu hao tài sản cố định Có TK 111, 112, 152 .: Các khoản chi phí khác . Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí thực tế phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí sản xuất kinh doanh. 5 6 Nợ TK 622, 627, 641, 642: Có TK 335 Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch giảm ghi tăng thu nhập khác: Nợ TK 335 TK 2413, 152, 111, 112, 214 . TK335 TK 622 TK711 (2) (1) (3) (4) Có TK711 đồ 11: Đồ HạCH TOáN TổNG HợP CHI PHí PHải TRả (1) Trích trớc (tính trớc) chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh (2) Chi phí phải trả thực tế phát sinh (3) Điều chỉnh tăng chi phí số chênh lệch nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trớc (4) Ghi tăng thu nhập khác số chênh lệch khi chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn chi phí trích trớc. 4. Thay đổi phơng pháp tính khấu hao. Hiện tại, Nhà máy chế tạo biến thế vẫn sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng đối với các tài sản cố định. Phơng pháp này khá đơn giản, dễ dàng cho kế toán nhng cũng có một số hạn chế nhất định. Vì theo phơng pháp này thì chi phí khấu hao tài sản cố định giữa các tháng là bằng nhau bất kể tháng đó máy móc hoạt động nhiều hay ít, bất kể số lợng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu. Nh vậy, chi phí khấu hao tài sản cố định tính cho các tháng có số lợng sản phẩm ít sẽ cao hơn những tháng có số lợng sản phẩm cao. Vì vậy, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng những hao phítài sản cố định đã chi ra cho một sản phẩm, Nhà máy nên tính khấu hao tài sản cố định theo số lợng sản phẩm hoàn thành. Mức khấu hao phải trích một tháng Tổng số sản phẩm hoàn thành Mức khấu hao/1 sản phẩm = 6 7 x Trong đó mức khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm đợc tính theo công thức sau: Mức khấu hao trên một sản phẩm = Tổng số khấu hao phải trích của tài sản đó Tổng số lợng sản phẩm ớc tínhthể sản xuất Tổng số khấu hao phải trích của tài sản cố định đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá tài sản trừ đi giá trị ớc tínhthể thu đợc khi thanhtài sản đó Khi áp dụng phơng pháp này thì chi phí khấu hao tài sản cố định trong tháng của nhà máy sẽ phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng chi phí khấu hao tính cho một sản phẩm sẽ ổn định hơn so với phơng pháp hiện tại 5. Hạch toán thiệt hại trong sản xuất. Thiệt hại trong sản xuất là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thiệt hại này có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan nhng đều gây ra tổn thất cho Nhà máy, làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Do có nhiều loại thiệt hại với nguyên nhân khác nhau nên cũng cần có biện pháp thích hợp để khắc phục 5.1. Với thiệt hại về sản phảm hỏng Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thảo mãn những tiêu chuẩn về chất lợng đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp. Tuỳ theo mức độ h hỏng của sản phẩmsản phẩm hỏng đợc chia thành hai loại : sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc . Hiện tại, Nhà máy không thực hiện hạch toán khoản thiệt hại này do sản phẩm hỏng của Nhà máy không nhiều. Thiệt hại về sản phẩm hỏng tính vào giá thành sản phẩm. Theo em, Nhà máy nên hạch toán khoản thiệt hại này bằng cách tìm đúng nguyên nhân làm sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý đúng đắn. Nếu sản phẩm hỏng là do ngời lao động thì phải yêu cầu bồi thờng để nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao đông trong quá trình sản xuất. Nếu sản phẩm hỏng do lỗi kỹ thuật thì cần có biện pháp xử lý kịp thời để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại. 5.2. Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc Khi phát sinh chi phí sửa chữa, kế toán sử dụng TK 142- Chi phí trả trớc để tập hợp xử lý thiệt hại thực tế theo nguyên nhân. Quá trình hạch toánthể khái quát theo đồ sau: 7 8 TK152,153,334,338,214 TK142 TK811 TK 627 TK138,152 (1) (2) (3) (4) đồ số 12: đồ hạch toán sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc (1) Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ (2) Số thiệt hại tính vào chi phí khác (3) Số thiệt hại tính vào giá thành chính phẩm (4) Giá trị thu hồi, bồi thờng 6. Về hình thức hệ thống sổ kế toán. Hiện tại, Nhà máy chế tạo biến thế sử dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ để tổ chức hạch toán kế toán. Hình thức sổ này có nhiều u điểm nh: giúp giảm bớt đáng kể công tác kế toán hàng ngày, góp phần nâng cao năng suất lao động cho kế toán viên, thuận tiên cho việc lập Báo cáo tài chính do nhiều chỉ tiêu đợc kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán Nhật ký chứng từ, dễ dàng trong chuyên môn hoá công việc, tạo điều kiện nâng cao trình độ cho kế toán viên. Nếu Nhà máy tiếp tục áp dụng hình thức sổ này thì cần thiết phải duy trì việc lập các mẫu sổ chính. 8 9 Riêng đối với thẻ tính giá thành sản phẩm, hiện nay, mỗi sản phẩm Nhà máy lập một thẻ tính giá thành. Công việc này khá phiền hà nhất là khi số lợng sản phẩm Nhà máy sản xuất ra khá nhiều. Do đó theo em, để giảm bớt công việc của kế toán trong khâu tính giá thành sản phẩm, Nhà máy nên lập bảng tổng hợp chi phí theo mẫu sau. 9 10 Đơn vị :Nhà máy chế tạo biến thế Biểu số 3: Bảng tổng hợp chi phí Tháng . năm Công đoạn: Đơn vị tính STT Tên sản phẩm Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Cộng DDĐK PSTK DDCK Tổng chi phí DDĐK PSTK DDCK Tổng chi phí DDĐK PSTK DDCK Tổng chi phí Cộng Ngời lập bảng Ngày . tháng năm . Kế toán trởng 10 [...]... 2: Tên sản phẩm Cột 3: Chi phí sản xuất công đoạn tạo vỏ Cột 4: Chi phí sản xuất công đoạn lõi thép Cột 5: Chi phí sản xuất công đoạn quấn dây Cột 6: Chi phí sản xuất công đoạn lắp ráp bớc 1 Cột 7: Chi phí sản xuất công đoạn lắp ráp bớc 2 12 12 Đơn vị: Nhà máy chế tạo biến thế Biểu số 4: Báo cáo giá thành thực tế Tháng năm Đơn vị tính: STT Tên sản phẩm Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn... viên phòng kế toán mà tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm một cách hợp lý, khoa học, đạt hiệu quả cao nhất Những kiến nghị mà em nêu ra trên đây không ngoài mục đích góp phần nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cờng công tác hạch toán kế toán Em xin chân thành cảm ơn các cô chú làm việc trong phòng kế toán đã tận... doanh nghiệp Công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn luôn cần đợc cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý trong Nhà máy Có nh vậy, công tác kế toán mới phát huy đợc hết chứng năng thông tin một cách liên tục, toàn diện, chính xác mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Trên cơ sở đó, công tác kế toán phục vụ... Mỗi công đoạn sản xuất đợc lập riêng một bảng Trong đó, ghi chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Tất cả các sản phẩm sản xuất trong tháng đợc tập hợp chi phí ở bảng này, mỗi sản phẩm ghi một dòng Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí, kế toán sẽ tính ra số tổng cộng để ghi vào Báo cáo giá thành thực tế trong tháng Báo cáo này gồm 9 cột Cột 1: Số. .. Tổng giá Giá thành tạo vỏ lõi thép quấn dây lắp ráp bớc lắp ráp bớc thành đơn vị sản 1 2 phẩm Cộng Ngày tháng năm Ngời lập bảng 13 13 Kết luận Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh tính giá thành sản phẩmmột bộ phận không thể thiếu đ ợc trong công tác kế toán đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cung cấp các thông tin tổng hợp chi tiết cho công tác phân tích, đánh giá, ... toán phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ngày càng hiệu quả hơn Cùng với vai trò quan trọng nh vậy, phần hành kế toán này cũng chính là phần hành kế toán phức tạp nhất trong công tác kế toán của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp cần căn cứ vào các đặc điểm cụ thể của mình về quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ... thực tập tại đây Em cũng xin cảm ơn cô giáo Đặng Thuý Hằng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này 14 14 mục lục Tài liệu tham khảo 1 Chủ biên: TS Nguyễn Thị Đông - Giáo trình Lý Thuyết hạch toán kế toán - NXB Tài chính - 1997 2 Chủ biên: TS Đặng Thị Loan - Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Tài chính - 2002 3 TS Nguyễn Văn Công - Lý thuyết thực hành kế toán tài chính... thực hành kế toán tài chính - NXB Tài chính - 2002 4 Nguyễn Văn Nhiệm - Hớng dẫn thực hành ghi chép chứng từ sổ kế toán trong các loại hình doanh nghiệp - NXB Thống kê -1999 5 Mời chuẩn mực kế toán Việt Nam 6 Tạp chí Kế toán 7 Tạp chí Kiểm toán 8 Tạp chí Tài chính 9 Tạp chí Thuế 10 Một số luận văn 15 15 . 1 Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế I. Những. đích góp phần nâng cao hiệu quả công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cờng công tác hạch toán kế toán. Em xin chân thành

Ngày đăng: 31/10/2013, 15:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số13: Phân bổ chi phí sản xuất chung - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

Bảng s.

ố13: Phân bổ chi phí sản xuất chung Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

1..

Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung Xem tại trang 3 của tài liệu.
Biểu số 3: Bảng tổng hợp chi phí Tháng ... năm - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

i.

ểu số 3: Bảng tổng hợp chi phí Tháng ... năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ngời lập bảng - Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến thế

g.

ời lập bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan