Một số phương pháp dạy học Ngữ văn THCS

17 1.7K 14
Một số phương pháp dạy học Ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

I Một số PP thờng đợc sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ văn.

1 PPDH nêu và giải quyết vấn đề (phát hiên và giải quyết vấn đề)

a) Bản chất.

Dạy học nêu và gqvđ là ppdh trong đó gv tạo ra những tình huống s phạm có chứa vấn đề; tổ choc hớng dẫn hs phát hiện vđ, hoạt động tích cực chủ động và sáng tạo để gqvđ; thông qua hs chiễm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục đích học tập Đặc trng cơ bản của dạy học nêu và gqvđ là hs đợc đặt vào một “tình huỗng có vấn đề” Tình huống có vđ là 1 tình huóng gợi ra cho hs những khó khăn mà các em thấy cần và có khả năng vợt qua, nhng ko thể ngay lập tức, mà phải trải qua quá trình suy nghĩ.

b) Quy trình thực hiện.

Bớc 1: Nêu VĐ.

GV tạo tình huống có vđ, giải thích và chính xác hoá tình huống (khi cần thiết) để hs hiểu đúng, nêu ra vấn đề và đặt mục đích gqvđ đó.

Bớc 2: Vạch kế hoạch gqvđ.

GV hớng dẫn phân tích, tìm hiểu vđ, làm rõ mqh giữa cái đã biết và cái phải tìm, từ đó xác định lợc đồ gqvđ.

Bớc 3: Tiến hành gqvđ, đa ra lời giảI (hs làm viêc dới sự hớng dẫn của gv).Bớc 4: Đánh giá kết quả; phân tích, khai thác lời giải.

GV hớng dẫn hs kiểm tra tính hợp lý, tối u của lời giải ( so với những lời giảI khác); đề xuất những vđ mới có liên quan nhờ so sánh, đối chuếu, khái quát hoá, lật ngợc vđ và giải quyết nếu có thể.

c) Ưu điểm:

- Phát triển t duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của hs, phù hợp với xu thế gd của thế giới mà UNESCO đã tổng kết với 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để sống và học để sống với chất lợng cao

- Tạo hứng thú học tập cho hs, đáp úng đợc nhiệm vụ dạy học trong thời kì bùng nổ thông tin và phát triển kinh tế tri thức.

- Thông qua việc gqvđ, hs đợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và cả phơng pháp nhận thức Hoạt động học tập này dần hình thành và phát triển ở hs năng lực phát hiện và gqvđ, một năng lực rất cần thiết để con ngời thích ứng với sự phát triển của XH.

d) Hạn chế:

- Trong một số trờng hợp, việc tổ choc dạy học theo PP nêu và gqvđ đòi hỏi phải có nhiều thời gian, chuẩn bị công phu hơn so với bình thờng.

- Một trong những khó khăn đối với gv khi tiến hành dạy học nêu và gqvđ là khó xây dung đợc tình huống có vđ hoặc khó phân biệt vđ văn học với vđ t tởng, đạo đức.

e) Một số lu ý:

Yếu tố quan trọng nhất của dạy học nêu vđ không phải là đặt câu hỏi mà là việc tạo ra tình huống coa vđ Theo Ôkôn, dạy học nêu vđ là toàn bộ các hành động nh: tổ choc tình huống có vđ, biểu đạt (nêu ra) các vđ (tập cho hs quen dần để hs tự làm lấy công việc này), chú ý giúp đỡ cho hs những điều cần thiết để gqvđ, kiểm tra các cách gqvđ đó và cuối cùng lãnh đạo quá trình hệ thống hoá và củng cố các kiến thức đã tiếp thu Cách dạy học này chú trọng vào hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo của ngời học với t cách là chủ thể trong quá trình học tập Một vđ có thể nảy sinh khi hs đứng trớc

Trang 2

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

tình huống cần giải quyết mâu thuẫn giũa yêu cầu, nhiệm vụ nhận thức một vđ văn học với những kiến thức và kĩ năng VH có sẵn mà hs cha thể giải đáp đợc hoặc cha biết cách giải quyết Những tình huống này phải gây đợc “cảm xúc” ở hs làm cho các em they hứng thú và muốn giảI quyết, đồng thời tự tin vào khả năng giải quyết của mình HS phải nhận ra mqh mật thiết giữa vđ đăt ra với những kiến thức, kĩ năng VH mà mình đã có và nếu tích cực suy nghĩ sẽ lí giải đợc vđ.

- Dạy học nêu và gqvđ có thể đáp ứng trong các giai đoạn của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức và kĩ năng, vận dụng kiến thức.

- Dạy học nêu và gqvđ cần hớng tới mọi đối tợng hs, chứ ko thể áp dụng riêng cho hs khs, giỏi.

- Có nhiều mức độ khác nhau khi tiến hành dạy học nêu và gqvđ, chẳng hạn nh: + GV tạo tình huống có vđ, hs tự phát hiện và gqvđ, hình thành tri thức mới.

+ GV tạo tình huống có vđ, hớng dấn hs phát hiện vđ, gv hớng dẫn để hs giải quyết tong bớc vđ và hình thành tri thức mới.

+ GV tạo tình huống, nêu vđ, hớng dẫn hs phát hiện và gqvđ, hình thành tri thức mới + GV tạo tình huống, nêu vđ, hs tự tìm cách gqvđ, gv hớng dẫn hs hình thành tri thức mới.

Tuỳ tong trờng hợp cụ thể, gv có thể vận dụng các mức độ dạy học nêu và gqvđ cho phù hợp.

- GV cần hiểu đúng các cách tạo tình huống coa vđ và tận dụng các cơ hội để tạo tình huống đó Một số cách thông dụng để tạo tình huống có vđ là:

+ Xây dung tình huống có vđ từ thực tiễn.

+ Tạo tình huống có vđ từ các kiến thức học thờng ngày + So sánh, đối chiếu tơng đồng.

+ Lật ngợc một câu khẳng định đã biết + Tổ chức hoạt động, khái quát hoá

+ Tổ chức hoạt động trên các đồ vật thật, trên mô hình để rút ra một kết luận.

ở trờng phổ thông, các vấn đề đợc hớng tới thờng là những vấn đề tơng đối có “tình huống”, để giảiquyết cần tới một quá trình suy luận dài phức tạp trên cơ sở dựa vào trực quan và kinh nghiệm với các trờng hợp cụ thể để rút ra các kết luận khái quát.

g) Ví dụ minh hoạ.

VD: Hớng dẫn hs tìm hiểu khổ thơ cuối bài thơ “sang thu” (Hữu Thình, Ngữ văn 9, tập 2).

Bớc 1: GV tạo tình huống có vđ.

Trong khổ thơ cuối của vb sang thu, tác giả đã có những câu thơ thể hiện những suy ngẫm cá nhân về mqh giữa thời gian và sự trởng thành, giữa sự biến đổi của cuộc đời với sự chín chắn, từng trải của con ngời HS thắc mắc, nêu ra vđ cần gq: những câu thơ cuối bài sang thu có thể hiện những suy ngẫm này không? Đó có phải là điều mà nhà thơ muốn nói ở khổ cuối bài thơ không? Vì sao?

Bớc 2: Vạch kế hoạch gqvđ.

GV hớng dẫn hs phân tích, tìm hiểu vđ, làm rõ mqh giữu cái đã biết (bài thơ sang thu, tg Hữu Thỉnh và những cảm nhận tinh tế về thời điểm sang thu của thiên nhiên, đất trời trong khổ thơ 1,2) và cái phải tìm (điều nhà thơ muốn nói trong khổ thơ 3) từ đó xác định lợc đò gqvđ.

Trang 3

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân ĐạoBớc 3: Tiến hành gqvđ, đa ra lời giải

HS tìm hiểu khổ thơ dới sự hớng dẫn của gv về hai tầng ý nghĩa của khổ thơ: thời tiết lúc sang thu nắng dịu dần, ma rào không còn nữa nên bớt đi những tiếng sấm bất ngờ; và lớp nghĩa ẩn dụ (sấm: những vang động bất thờng của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi: con ngời đã tong -> vđ trong khổ 3: Qua những hình ảnh có giá trị tả thực và những cảm nhận tinh tế về một hiện tợng thiên nhiên (sang thu), nhà thơ muốn gửi gắm suy ngẫm của mình – khi con ngời đã tong trải thì cũng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.

Bớc 4: Đánh giá kết quả.

GV hớng dẫn hs kiểm tra tính hợp lí, tối u của lời giải so với những lời giải khác); đề xuất những vđ mới có liên quan nhờ so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, lật ngợc vđ … và giảI quyết nếu có thể.

Những tình huống nh trên là tơng đối tiêu biểu, nhng không phảI ngay lập tức hs đã có thể gq đợc tình huống vì nó liên quan tới nhiều mảng kiến thức (văn hoá, VH, TV, TLV, kiến thức cuộc sống…) HS phải biết sử dụng kiến thức đã có để gq tình huống mới GV có thể dự kiến sẵn những sự hỗ trợ, gợị ý, dẫn dắt, đánh giá, nhận xét để giúp hs gq tình huống.

2 Phơng pháp dạy học hợp tác. (PP thảo luận nhóm, PP cùng tham gia) cho phép

chia hs trong lớp thành nhiều nhóm nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chía sẻ những suy nghi, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân về bài học qua trao đổi, thảo luận.

a) Bản chất:

Dạy học hợp tác là PPDH dựa trên những tơng tác (cùng tham gia) giữa HS – HS (là chính) và tơng tác giữa GV – HS Là PPDH đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác tích cực của các thành viên để tìm kiêmd giải pháp cho một vđ đợc đa ra, nhằm đạt đợc mục tiêu học tập Trong PP này, gv là ngời tổ chức, hớng dẫn và có thể tham gia thảo luận giúp cuộc thảo luận đi đúng hớng; hs suy nghĩ, cùng hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh luận (đa ra các guải pháp, đánh giá) và cùng kết luận khái quát về vđ, nâng mình lên 1 trình độ mới qua bài học kinh nghiệm từ sự hợp tác

b) Quy trình thực hiện.

Bớc 1: Hoạt động chung cả lớp: tổ chức các nhóm (chia nhóm) và giao nhiệm vụ

cho các nhóm (GV nêu vđ, xác định nhiệm vụ của từng nhóm và cách tiến hành hoạt động của các nhóm)

Bớc 2: Hoạt động theo nhóm: hs tự phân công trong nhóm; các cá nhân làm việc

độc lập (suy nghĩ, làm bài tập… ) rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, tiến tới thống nhất ý kiến; nhóm cử đại diện (hoặc phân công trớc) trình bày kết quả của nhóm mình trớc tập thể.

Bớc 3: Hoạt động chung cả lớp: Các đại diện nhóm trình bày kq, các hs khác

nghe, quam sát và bổ sung, đánh giá.

Bớc 4: Hoạt động chung cả lớp (nếu cần thiết), gv tổ chức chốt lại nhằm xác nhận

kiến thức và đặt vđ giao tiếp.

Bớc 5: Đánh giá và cho điểm trên mức độ đóng góp của cá nhân trong hoạt động

c) Ưu điểm:

- Phát huy tính tích cực trong học tập của hs, giúp hs có cơ hội, điều kiện phát triển cá nhân, hiểu biết trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh.

- Kiến thức của hs sẽ tăng tính khách quan khoa học, bớt phần chủ quan, phiến diện.

Trang 4

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

- Hình thành và phát triển cho hs kĩ năng giao tiếp, năng lực lao động hợp tác theo nhóm, tự tin, hứng thú trong công việc chung.

- Phù hợp với những vẫn đề cần có sự tham gia ý kiến của nhiều ngời - Phù hợp với hs lớn tuổi, có kinh nghiệm, có khả năng hợp tác.

- Tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh để hs giúp đỡ nhau trong học tập và tự khẳng định

- Dễ bị hình thức máy móc (vấn đề cần thảo luận đơn giản, hs không làm việc) Nếu tổ chức học nhóm không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng nhiểu hs không làm việc, chỉ dựa vào thành quả hoạt động của bạn khác.

e) Một số lu ý.

- Không phải lúc nào cũng áp dụng vì: hoặc là lớp học quá nhỏ mà số hs lại đông; hoặc do những nội dung văn chơng, TV trong một bài học có mối liên hệ không thể chia nhỏ để thảo luận hoặc khó có thể giãi bày hết qua trao đổi, thảo luận -> cân nhắc lựa chon nội dung và phải dự kiến trớc cách thức tiến hành thảo luận.

- Vấn đề đa ra thảo luận là vđ cần tranh luận hoặc là những vđ mở hoặc gòm nhiều vđ mà cá nhân không giải quyết đợc trong khoảng thời gian ngắn.

- Đề phòng xu hớng thảo luận hình thức hoặc lỗi suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm.

- Có sự chuẩn bị ở cả 2 phía gv và hs về nội dung vđ đa ra thảo luận.

- Có sự hợp tác thạm gia tích cực của tất cả hs (chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới)

- HS hiểu nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm mỗi cá nhân, kĩ thuật thảo luận (lấy thông tin, ghi chép, làm trởng nhóm, thảo luận, trình bày, đa ý kiến theo nguyên tắc hội thoại) phù hợp với các hình thức thảo luận cả lớp hoặc theo nhóm nhỏ.

- GV có kĩ thuật hớng dẫn thảo luận (tạo nhóm, nêu vđ, định hớng, bố trí phơng tiện để hoạt động nhóm, làm trọng tài, sửa lỗi, quản lí đợc nhóm, tổng kết những ý kiến

chính… )

- GV không nên cho điểm chung cả nhóm, nên đánh giá đúng sự tham gia của mỗi cá nhân theo các mức đánh giá đóng góp của cá nhân hs khi tham gia thảo luận.

- Số thành viên trong nhóm: làm việc tay đôi là rất bổ ích, nhóm 5 ngời trở lên thì hiệu quả thờng bị giảm.

g) Ví dụ minh hoạ:

Thảo luận tìm hiểu nội dung: Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý (bài 24, Ngữ văn 9)

Bớc 1: Hoạt động chung cả lớp: tổ chức các nhóm (chia nhóm) và giao nhiệm vụ

cho các nhóm đọc đoạn trích và thảo luận câu hỏi trong SGK.

Bớc 2: Hoạt động theo nhóm: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân về câu nói của anh

thanh niên và cô gái trong đoạn trích rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến; cử đại diện trình bàykết quả làm việc của nhóm mình trớc tập thể.

Bớc 3: Hoạt động chung cả lớp: GV gọi 1 đại diện nhóm trình bày KL của nhóm

về câu nói của anh thanh niên và cô gái để các hs khác quan sát và nhận xét đánh giá.

Trang 5

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân ĐạoBớc 4: Hoạt động chung cả lớp: GV tổ chức chất lại nhằm xác nhận kiến thức và

đặt vđ tiép theo:

+ Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” là hàm ý, anh thanh niên muốn thể hiện sự tiếc nuối vì cuộc gặp mặt sắp hết, cha nói đợc nhiều mà đã đến lúc phải chia tay với hoạ sĩ và cô gái Anh không nói thẳng điều không muốn chia tay có lẽ vì tế nhị và ngại ngùng + Câu thữ 2 nói với cô gái có ẩn ý thể hiện tình cản quý mến và sự nấn ná kéo dài thời gian, không muốn chía tay với cô gái

- GV yêu cầu hs rút ra những KL thế nào là nghĩa tờng minh và hàn ý sau đó dẫn đến

Dù đợc hợp nhất trong một cuốn SGK mang tên Ngữ văn nhng nội dung phân môn TV, TLV trong chơng trình THCS cũng có tính hệ thống nội tại, nhằm cung cấp cho hs hệ thống kiến thức của riêng phân môn TV, TLV Nói cách khác, chơng trình Ngữ văn THCS vừa đảm bảo tính hệ thống ở trục ngang (tích hợp giữa các phân môn VH, TV, TLV) vừa đảm bảo tính hệ thống ở trục dọc (trong nội bộ từng phận môn).

Cúng nh nội dung môn Ngữ văn nói chung, nội dung của phân môn TV, TLV THCS cũng chí làm 2 vòng: vong 1 gồm lớp 6 và 7, vòng 2 gồm lớp 8 và 9.

Với phân môn TV, kết quả cần đạt sau 2 vòng là giúp hs nắm đợc các đơn vị ngôn ngữ của TV (từ, câu, các biện pháp tu từ, từ vựng, cú pháp, các kiểu vb); nắm đợc khái niệm cơ bản vầ giao tiếp, v v; thực hành đầy đủ cả 4 ki năng nghe, nói, đọc, viết trên cơ sở vận dụng các tri thức lí thuyết một cách chủ động vào các lĩnh vực giao tiếp khác nhau trong đời sống và trong học tập.

Với phân môn TLV, kết quả cần đạt sau 2 vòng là hs có đợc những hiểu biết về các kiểu vb: TS, MT, BC, NL, TM, điều hành và cách tạo lập các kiểu vb này thông qua hệ thống các bài tập tạo lập vb và thực hành sử dụng TV Việc chia tách các kiểu vb nhằm giúp hs nắm đợc các phơng thức biểu đạt cụ thể với những thao tác chính nh kể, tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh cũng nh sự đan xen, két hợp giữa các thao tác này trong khi tạo lập vb.

Cấu trúc đồng tâm có lặp lại (nâng cao) ở các lớp khác nhau, sự gia tăng thời lợng cho các nội dung học tập về giao tiếp, các giờ luyện tập đặc biệt là các giờ luyện nói tạo điều kiẹn thuận lợi cho hs nâng cao khả năng nhận thức và rèn luyện kĩ năng thực hành giao tiếp TV Tất cả những điểm này có tính quyết định đến việc đổi mới PPDH TV, TLV THCS nhất là PPDH theo định hớng giao tiếp và luyện tập theo mẫu.

1 Phơng pháp dạy học theo định hớng giao tiếp (còn gọi là PP giao tiếp)

Cơ sở của việc đề xuất PPDH theo định hớng giao tiếp dựa vào chức năng giao tiếp của ngôn ngữ và mục đích của việc dạy TV trong nhà trờng: không chỉ đơn thuần cung cấp cho hs 1 số kháI niệm hay quy tắc ngôn ngữ, mà mục đích cuối cùng là giúp hs có đợc những kĩ năng, kĩ xảo trong việc sử dụng ngôn ngữ.

Để thực hiện PPDH theo định hớng giao tiếp, cần phảI gắn các nội dung DH với các nhân tố giao tiếp nh mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, nhân vật giao tiếp, cách thức và hoàn cảnh giao tiếp.

a) Bản chất.

DH tiếng Việt theo định hớng giao tiếp (gt) chính là dạy cho hs cách tổ chức gt bằng ngôn ngữ 1 cách hiệu quả trong những tình huống điển hình và tình huống cụ thể

Trang 6

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

Trong DH TV, gt là mục đích của việc DH, là nguyên tắc chỉ đạo việc DH đồng thời là phơng tiện để tổ chức các hoạt động học tập của hs nhằm giúp hs không chỉ có kiến thức ngôn ngữ mà còn rèn luyện phát triển tất cả 4 kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) trong các hoạt động gt cụ thể (các hoạt động hành chức) để kích thích động cơ và nhu cầu gt.

b) Quy trình thực hiện.

- Bớc 1: Giới thiệu và xác định tình huống gt, làm sáng tỏ những nhân tố gt (mục đích gt, nội dung gt, hoàn cảnh gt, đối tợng gt, cách sử dụng ngôn ngữ để gt).

- Bớc 2: Hớng dẫn hs thực hành tiếp nhận hoặc sản sinh lời nói theo định hớng gt sao cho phù hợp với mục đích gt, hoàn cảnh gt, đối tợng gt.

- Bớc 3: Hớng dẫn hs đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm vừa tiếp nhận hoặc lời nói vừa sản sinh với mục đích gt Chỉ ra những chỗ phù hợp hoặc cha phù hợp.

- Bớc 4: Rút ra kết luận cần ghi nhớ cho hs về sản phẩm đợc tiếp nhận hoặc lời nói đợc sản sinh trong tình huống gt tiếp vừa thực hiện.

- Bớc 5: Luyện tập vận dụng với những tình huống gt cụ thể khác.

Các bớc này đợc sử dụng 1 cách linh hoạt , tuỳ thuộc vào từng tình huống và nội dung DH cụ thể.

c) Ưu điểm.

- Là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất giúp hs nămd đợc các quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong gt để có thể gt hiệu quả.

- Hình thàng và rèn luyện đợc 4 ki năng nghe, nói, đọc, viết.

- Gắn nội dung học tập với thực tiễn đời sống, giúp việc học tập của hs trở nên hấp dẫn, hứng thú hơn.

d) Hạn chế.

- Chú ý nhiều tới những yếu tố phi ngôn ngữ, những yếu tố ít nhiều đã để lại dấu ấn trong việc sử dụng ngôn ngữ.

- Chủ yếu dùng để hs biết cách sử dụng TV với t cách là 1 phơng tiện gt nên việc trình bày những kiến thức lí thuyết dẽ bị đứt đoạn, không liên tục.

- Mất nhiều thời gian.

e) Lu ý khi vận dụng.

- Không nên chỉ chú ý tới những tình huống gt giả định mà cần đa ra những tình huống gt thực.

- Không nên quan niệm hỏi hs nhiều và hs phát biểu sôi nổi là DH theo định hớng gt - Chú trọng nâng cao tính thực hành trong việc dạy ngữ văn; phảI đa những bài học tiếp nhận đợc vào những tình huống thực hành gt nghe, nói, đọc, viết cụ thể, giúp hs sử dụng ngôn ngữ nh 1 phơng tiện có hiệu quả trong việc học tập.

- PhảI đặt các yêu tố ngôn ngữ vào trong lòngngwngx đơn vị lớn hơn, chẳng hạn nh DH từ ngữ trong câu, dạy câu trong đoạn.

- Lựa chon kiến thức, tài liệu DH sao cho phù hợp với thực tiễn gt (đối tợng, lứa tuổi, thời đại).

- Chú ý phát triển cả 4 kĩ năng ngôn ngữ: N, N, Đ, V (chú ý tới việc tiếp nhận lời nói cũng ng tạo lập lời nói, tới gt bằng kênh hình cũng nh kênh tiếng).

Trang 7

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

- Thực hiện PP gt có hiệu quả cao đòi hỏi phảI có những điều kiện nhất định: hoàn cảnh, đối tợng, trang thiết bị, … phù hợp Trong điều kiện hiện nay, GV có thể đa ra định h-ớng gt (mục đích, đối tợng, nội dung, cách thức và hoàn cảnh gt) và từ đó hh-ớng dẫn hs phân tích và sản sinh lời nói theo hớng cho sẵn đó.

g) Ví dụ minh hoạ.

Tình huống: tạo một đoạn hội thoại cụ thể trên cơ sở vận dụng những hiểu biết về hội thoại (vai xã hội, lợt lời – bài Hội thoại trong SGK Ngữ văn 8).

GV có thể thực hiện nh sau:

- Bớc 1: Hớng dân hs miêu tả và xác định tình huống tạo 1 đoạn hội thoại (xác định nội dung hội thoại, quan hệ gt của các nhân vật trong đoạn hội thoại? Ai ở vai trên, ai ở vai dới? Cách nói của mỗi nhân vật nh thế nào cho phù hợp nội dung, hoàn cảnh gt, đối tợng và mục đích gt ? Mỗi nhân vật bao nhiêu lợt lời? Có khi nào nhân vật không nói hoặc nói chen ngang (vi phạm lợt lời) không?

- Bớc 2: Hớng dẫn hs thực hành hội thoại theo định hớng xác định ở bớc 1.

- Bớc 3: Hớng dẫn hs đánh gia mức độ phù hợp của lời nói với vai XH hoặc lợt lời, chỉ ra những chỗ phù hợp hoặc cha phù hợp và nêu tác dung của đoạn hội thoại vừa tạo lập - Bớc 4: Hớng dẫn hs rút ra khái niệm hoặc nội dung cần nhớ về vai XH và lợt lời trong hội thoại.

- Bớc 5: Hớng dẫn HS thực hành phân tích một hội thoại tơng ứng trong gt hàng ngày để hiểu sâu hơn về vai XH và lợt lời.

2 Phơng pháp rèn luyện theo mẫu(PPRLTM)

Cơ sở của PPRLTM dựa trên sự quan sát, tri giác và bắt chớc có ý thức, xuất phát từ vấn đề nhận thức luận trong triết học: “Từ trực quan sinh đông đến t duy trừu trợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó laf con đơng biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan”.

a) Bản chất.

PPDH RLTM la PP thông qua những mẫu cụ thể về lời nói hoặc mô hình lời nói, GV h-ớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu, biết cách tạo ra những lời nói thêo định hớng của mẫu Mẫu là một phơng tiện để “thị phạm hoá”, giúp hs tiếp nhận ngôn ngữ không phải chỉ bằng cách nghe mà còn đợc tận mắt nhìn một cách tờng minh mẫu mà mình cần theo.

b) Quy trình thức hiện.

- Bớc 1: GV chon lọc giới thiệu mẫu (lời nói hoặc hành động lời nói) chứa hiện tợng ngôn ngữ cần tìm hiểu.

- Bớc 2: Hớng dẫn HS phân tích mẫu để nhận biết các bộ thân tao thành mẫu và đặc điểm của mẫu.

- Bớc 3: Hớng dẫn HS mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của mình (khuyến khích đến sự sáng tạo của HS).

- Bớc 4: Hớng dẫn HS kiểm tra, đánh gía, rút kinh nghiệm về sản phẩm tiếp nhận hoặc sản sinh lời nói qua rèn luyện theo mẫu.

c) Ưu điểm.

- Qua trình nhận thức và sản sinh lời nói theo mẫu tiết kiệm đợc thời gian học tập.

- Các sản phẩn tiếp nhận hoặc sản sinh thờng dựa theo mẫu nên có tính chuẩn xác cao và gắn với thực tiến.

Trang 8

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạod) Hạn chế.

- Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vài mẫu, hạn chế sự sáng tạo.

- Mẫu lời nói thờng thay đổi theo thời gian do đó thờng lỗi thời hoặc có phạm vi ảnh h-ởng hẹp.

e) Một số lu ý.

- Mẫu đợc giới thiệu cần đảm bảo tính chính xác, đảm bảo tính t tởng - Mẫu có sự hấp dẫn giúp HS hứng thú và sáng tạo khi tạo lập theo mẫu - Mẫu ngắn gon chứa đựng nhiều nội dung lí thuyết cần giảng, dễ quan sát.

- Mẫu cần đảm bảo tính thẩm mỹ, đảm bảo việc giáo dục cho HS biết nhìn nhận, thởng thức và đánh giá cái đẹp một cách đúng đắn.

- Mẫu phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS

- Tuỳ thuộc vào đối tợng nhận thức trong từng trờng hợp cụ thể mà chon mẫu phù hợp.

g) Ví dụ minh họa.

Rèn luyện theo mẫu trong dạy các thành phần về câu:

- Bớc 1: GV Cung cấp câu cần phân tích và tìm thành phần (lớp 6).

- Bớc 2: GV hớng dẫn HS quan sát, phân tích mẫu: câu có đủ thành phần không? Đâu là phần CN, VN?

- Bớc 3: GV hớng dân HS dựa vào mẫu vừa phân tích để luyện tập viết câu có đầy đủ thành phần CN, VN (yêu cầu từ thấp – cao, dễ – khó, đơn giản – phức tạp).

- Bớc 4: GV hớng dân HS tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau, rút kinh nghiệm về câu vừa đ-ợc tao lập của HS (đối chiếu mẫu).

3 Phơng pháp phân tích ngôn ngữ (PPPTNN)

Cơ sở của việc đề xuất ppptnn xuất phát từ đặc điểm của đối tợng môn học (TV và các văn bản TV) và nhiệm vụ nhận thức (những quy luật, nguyên tắc, quy trình vận dụng hay thực hành luyện tập, ya nghĩa biểu đạt, biểu cảm, giá trị nội dung, NT ) trong dạy học TV và TLV.

a) Bản chất.

Bản chất của ppptnn là HS dới sự tổ chức và hớng dẫn của GV tiến hành tìm hiểu các hiện tợng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tợng đó theo hớng của bài học để rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ Quá trình ptnn đợc hiểt là sự phân chia đối tợng ra thành những bộ phận, những khía cạnh, những mặt khác nhau để lần lợt tìm hiểu một cách kĩ hơn, sâu sắc hơn nhằm phát hiện ra những quy luật hoạt động ngôn ngữ và các ngoại lệ Đây là phơng pháp có hiệu quả khi HS tìm hiểu những tri thức lí thuyết mới hay tìm hiểu mối quan hệ giữa bản chất các yếu tố ngôn ngữ với nhau Các thao tác cơ bản trong PTNN là: phân tích - phát hiện, phân tích – chứng minh, phân tích – phán đoán, phân tích – tổng hợp.

b) Quy trình thực hiện.

- Bớc 1: Gvgiới thiệu ngữ liệu cần phân tích.

- Bớc 2: GV hớng dẫn HS quan sát và phân tích ngữ liệu theo định hớng của nội dung bài học.

- Bớc 3: GV hớng dẫn HS hình thành kháI niệm lí thuyết cần đúc kết qua phân tích hiện tợng ngôn ngữ.

Trang 9

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

- Bớc 4: GV hớng dẫn HS củng cố và vận dụng lí thuyết đã học vào việc phân tích một số hiện tợng ngôn ngữ tơng tự.

c) Ưu điểm.

- Phù hợp với những kiểu bài tìm hiểu những tri thức lí thuyết mới hoặc tìm hiểu mối quan hệ giữa bản thân các yếu tố ngôn ngữ với nhau.

- Kích thích sự sáng tạo, sự chủ động của HS trong quá trình tìm hiểu ngôn ngữ, giúp cho HS hiểu căn kẽ hoặc có đợc cáI nhìn rõ ràng hơn về hiện tợng ngôn ngữ cần nhận

- Dễ bỏ qua việc phân tích giá trị sử dụng của các đơn vị ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp do quá chú ý đến phân tích cấu trúc ngôn ngữ.

- Chủ yếu hớng tới việc cung cấp ngững kiến thức về TV với t cách là đối tợng ngiên cứu của Việt ngữ học.

e) Một số lu ý.

Hoạt động PTNN cần tuân theo 1 số nguyên tắc nhất định:

- Đảm bảo phản ánh đúng đắn nhất tổ chức của các hiện tợng ngôn ngữ cần nhận thức,

- Chú ý vân dụng các thao tác PTNN: phân tích - phát hiện, phân tích – chứng minh, phân tích – phán đoán, phân tích – tổng hợp phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học.

g) Ví dụ minh hoạ.

Vận dụng PPPTNN trong khi dạy kháI niệm “Từ đơn, từ phức” (Ngữ văn 6 – tập I, mục II) GV có thể tiến hành nh sau:

- Bớc 1: GV giới thiệu ngữ liệu cần phân tích trong nội dung học tập:

+ ăn, uống, ngủ, bàn, ghế, áo, quần, sách, sạch, đẹp, tốt, xấu, xanh, đỏ (từ đơn) + ăn uống, đI lại, bàn ghế, áo quần, sách vở, tốt đẹp, long lanh, lơ lửng, lác đác, đo đỏ, trăng trắng (từ phức)

- Bớc 2: hớng dẫn HS quan sát và phân tích ngữ liệu theo định hớng của nội dung bài học (phân tích, nhận xét về số lợng tiếng trong từ, quan hệ giữa các tiếng trong từ (về âm, về nghĩa ).

- Bớc 3: Hớng dẫn HS tự nhận xét, hình thành kết luận về các kiểu cấu tạo từ; GV sửa chữa và có kết luận cuối cùng chính xác về các kháI niệm đó.

Trang 10

Tự học, tự bồi d ỡng Bùi Thanh Hải THCS Tuân Đạo

Hình thành kháI niệm lí thuyết của bài học: “Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ Từ chỉ có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức Trong từ phức, từ có các tiếng láy âm với nhau là từ láy, từ không có các tiếng láy âm với nhau là từ ghép”

- Bớc 4: hớng dẫn HS củng cố và vận dụng lí thuyết đã học vào việc luyện tập phân tích một số hiện tợng ngôn ngữ tơng ứng VD cho HS nhận diện cấu tạo của từ trong câu: “Cô giáo em tre trẻ” (Câu này có bao nhiêu tg? Nhận xét gì về số lợng tiếng trong các từ và mối quan hệ giữa các tiếng trong từ?.

III Một số phơng pháp dạy học đặc thù trong các giơ học Văn.

Văn bản nói chung và văn bản văn học nói riêng là một kết cấu nghệ thuật tinh tế, có sự kết hợp giữa khách quan phản ánh và chủ quan biểu hiện của tác giả Bằng ngôn ngữ và qua những ấn tợng, cảm giác mà ngôn ngữ mang đến, các văn bản có khả năng táI hiện 1 cách sinh động , gợi cảm, cụ thể hiện thực khách quan HS có thể táI hiện rất sinh động về một chú Dế Mèn rất tinh nghịch đáng yêu với những cuộc phiêu lu hấp dẫn

qua sự tìm hiểu văn bản Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài hoặc có thể hiểu thấm thía nỗi

buồn của Thuý Kiều khi ngồi trớc lầu Ngng Bích qua đoạn thơ 22 dòng trích học từ Truyện Kiều , Đọc và học văn không chỉ để hiểu biết những sự kiện, hiện rợng của cuộc sống mà còn để hiểu đợc những ý tởng sâu xa nằm ngoài ngôn từ tác phẩm hoặc t

t-ởng, tình cảm và sự đánh giá, của nhà văn về hiện thực VD: Qua Chuyện ngời con gáI

Nam Xơng, HS không chỉ biết đợc cuộc đời đau khổ của Vũ Nơng mà còn tìm hiểu tác

phẩm để thấy đợc những đặc sắc về thi pháp NT của thể loại truyện kỳ và tài năng của Nguyện Dữ trong sử dụng ngôn ngữ, xây dựng tình huống truyện, tính cách nhân vật và dẫn dắt câu chuyện cũng nh ý nghĩa XH, nhân văn của tác phẩm.

Các văn bản trong chơng trình Ngữ văn THCS đều đợc chon lọc rất kí và là những tác phẩn NT tiêu biểu, đặc sắc Nó giúp HS nhận thức cuộc sống đa đến những bài học, những suy tởng, những cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp, sâu lắng trong tâm hồn, tình cảm con ngời Nhng điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào bề dày vốn sống, tri thức, kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân; do vậy tiếp nhận văn bản là một hệ thống mở và kết quả tiếp nhận văn bản ở mối HS có thể khác nhau thậm chí có nhiều mới lạ cha hẳn trùng lập với dự kiến của GV Dạy văn thực chất là giúp HS biến tác phẩn của nhà văn thành tác phẩm của mình, sống trong mình Chính vì thế đổi mới PPDH còn có nghĩa là tôn trọng và đề cao những tìm tòi, khám phá, cảm thụ, phân tích văn bản tích cực của HS (một trong những biểu hịên của tính cá thể hoá và sáng tạo của tiếp nhận văn bản) Ví dụ khi nêu bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Cân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, một cô giáo chỉ ghi lên bảng 2 ý: (1) PhảI biết yêu thơng và nhờng nhin nhau; (2) Các thành viên trong 1 cộng đồng muốn tồn tại thì phảI đoàn kết Nhng HS lại tự suy nghĩ và đa thêm những ý kiến khác vừa lí thú trong sáng tạo suy nghĩ của lứa tuổi 12 nh: Tham thì thâm, Hám lợi thì mất tình cảm, Không đợc sống ích kỉ, PhảI suy nghix chín chẵn trớc khi hành động GV đã tiếp thu và đánh giá những ý kiến này, giờ học vì thế thực sự đem lại những ấn t-ợng sâu sắc cho mỗi HS Cúng nh vậy khi đợc tiép xúc, tìm hiểu những văn bản hay gắn với những vấn đề rất thời sự và cập nhật của cuộc sống hiện đại nh: Bức th của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hơng, Sài Gòn tôI yêu, Mùa xuân của tôI, Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sự giàu đẹp của tiếng Việt HS có đợc những hiểu biết đa dạng, cập nhật về cuộc sống thực tại, giúp các em có tháI độ ứng xử tốt hơn trớc những vẫn đề của chính các em trong cuộc sống Ca Huế trên sông hơng là VB ghi chép lại sinh hoạt văn hoá truyền thống còn giữ đến ngày nay ở xứ Huế Bài văn vừa táI hiện 1 buổi ca Huế trên dòng sông Hơng thơ mộng, vừa giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm và sự hấp dẫn của những làn điệu dân ca Huế VB tà chố giới thiệu cho HS 1 sứ Huế đẹp và nên thơ, có bè dầy của truyền thống văn hoá, đã giúp HS có thể liện hệ với những vẻ đẹp tơng tự ở những vùng quê khác nhau và có tháI độ ứng xử tốt đẹp hơn với các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc.i

Ngày đăng: 31/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan