Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long

13 227 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giáthành sản phẩm công ty may thăng long. 3.1. Nhận xét, đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty may Thăng Long. Cùng với sự phát triển của công ty, bộ máy kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện phù hợp hơn trong cơ chế thị trờng, công tác kế toán đóng vai trò tất yếu trong sự tồn tại phát triển của công ty. Công tác kế toán đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng linh hoạt nhng vẫn tuân thủ các nguyên tắc của hạch toán kế toán. Do vậy, cung cấp đầy đủ kịp thời những thông tin quan trọng cho nhà quản lý. Qua thời gian thực tập tại công ty, đợc tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh, công tác quản lý, công tác tài chính công ty may Thăng Long với mong muốn hoàn thiện thêm công tác kế toán hạch toán chi phí tính giá thành công ty, qua bài chuyên đề này, em xin mạnh dạn trình bày những u điểm cũng nh những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý công tác kế toán của công ty, tìm ra đâu là nhân tố chi phối để từ đó đề ra những ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí tính giá thành nói riêng sao cho kế toán thực sự là công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý doanh nghiệp. 3.1.1. Những u điểm cơ bản. Xác định đúng tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng trong nền kinh tế thị trờng, có sự cạnh tranh gay gắt, mà việc tổ chức công tác quản lý chi phí tính gía thành đ- 1 1 ợc phòng kế toán tài vụ của công ty thực hiện một cách nghiêm túc đợc sự chỉ đạo thờng xuyên của các cấp lãnh đạo. Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống báo cáo, bảng biểu, bảng chi tiết từ bộ phận thống kê, hạch toán xí nghiệp cho đến phòng kế toán - tài vụ công ty. Nhờ đó, chi phí sản xuất mà đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp một cách chính xác hơn. Công ty đã tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu về mặt số lợng theo một định mức xây dựng khá chi tiết từ trớc khi sản xuất trong qúa trình sản xuất lại đợc thể hiện trong Phiếu theo dõi bàn cắt từng tháng xí nghiệp tổng hợp trong Báo cáo thanh toán bàn cắt theo từng quí trong toàn công ty, nên đã phản ánh chính xác từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, giảm đợc lãng phí nguyên vật liệu do hạch toán sai nh trớc. Để khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu, công ty đã thực hiện qui chế thởng tiết kiệm khá hiệu quả: thởng 20% giá trị của 80% giá thị trờng của số vải tiết kiệm đợc ( Công ty nhập kho số nguyên vật liệu đó theo đơn đặt hàng bằng 80% giá thị trờng ) thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp. Việc thực hiện chế độ khoán lơng theo sản phẩm đã khuyến khích các công nhân sản xuất trong xí nghiệp tăng cờng nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm đến kết quả chất lợng lao động của mình, thúc đẩy tăng NSLĐ từng xí nghiệp nói riêng toàn công ty nói chung, hạn chế đến mức tối đa sản phẩm làm dở nên công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở. Bán thành phẩm kỳ trớc chuyển sang kỳ sau chỉ tính phần giá trị nguyên vật liệu đã đợc hạch toán chi tiết đến từng mã hàng, còn phần chi phí chế biến phát sinh trong kỳ đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Đối tợng tính giá thành là từng mã hàng ( nhóm sản phẩm cùng loại ) là phù hợp với đặc điểm của công ty, vì công ty chủ yếu gia công sản phẩm cho đơn vị bạn ( trong ngoài nớc ), mỗi mã hàng có thể bao gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau, nhng không phân biệt về đơn giá gia công giữa các kích cỡ. 2 2 Công ty may Thăng Long có sáng kiến sử dụng ngay đơn giá gia công sản phẩm ( tức là số tiền côngcông ty nhận đợc về việc sản xuất gia công sản phẩm ) của mã hàng đó làm hệ số tính giá thành. Đây là sự vận dụng hết sức sáng tạo đem lại kết quả chính xác cao, vì sản phẩm càng phức tạp, yêu cầu cao thì đơn giá gia công phải cao đồng nghĩa với hệ số tính giá thành cao. Do vậy, việc xác định hệ số tính giá thành nh vậy là hợp lý. Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức kế toán NKCT kết hợp với tính toán trên máy vi tính. Đây là hình thức rất tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của công ty thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ trong quản lý sản xuất kinh doanh, phòng kế toán của công ty đợc bố trí hợp lý, chặt chẽ, hoạt động có nề nếp, có kinh nghiệm với đội ngũ kế toán viên có trình độ, năng lực lòng nhiệt tình, sáng tạo, đó là một u thế lớn của công ty trong công tác kế toán nói chung công tác quản lý chi phí tính gía thành nói riêng. 3.1.2. Những hạn chế cần hoàn thiện. Bên cạnh những u điểm trên, công ty may Thăng Long còn có những nh- ợc điểm, tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Theo em, để hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, công ty may Thăng Long cần khắc phục những nhợc điểm sau: * Về việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Hiện nay, đối tợng kế toán tập hợp chi phí của công tytoàn bộ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Trong khi, công ty sản xuất nhiều mã hàng cùng một lúc, kế toán đã tiến hành tập hợp đợc chi phí theo xí nghiệp, cho nên xác định đối tợng nh vậy thờng làm giảm khả năng quản lý chi phí theo từng địa điểm phát sinh chi phí. * Về phơng pháp kế toán chi phí: + Các khoản chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung có đợc theo dõi từng địa điểm phát sinh chi phí nhng khi tính giá thành lại đợc tổng 3 3 cộng trên toàn công ty rồi lại phân bổ cho từng mã hàng làm giảm tác dụng theo dõi chi tiết. + Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính tính vào giá thành, khi hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp bàn cắt thì đầu tấm, đầu nối thờng đ- ợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp nhng trong nhiều trờng hợp, đầu tấm, đoạn nối, có thể sử dụng để may các chi tiết phụ của các mã hàng khác. Nếu công ty hạch toán toàn bộ chi phí vật liệu chính vào sản phẩm đã hoàn thành thì giá thành sản xuất của sản phẩm đã hoàn thành thực tế tiêu hao. Đặc biệt với hàng gia công, thờng thì định mức thực tế của các xí nghiệp thấp hơn định mức trong hợp đồng, phần thừa này đợc công ty theo dõi chi tiết hơn trên Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu nhng lại không đợc tính trừ vào chi phí sản xuất ( ghi giảm chi ) nên dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác ảnh h- ởng đến việc ra quyết định của công ty trong chấp nhận đơn đặt hàng, xác định kết quả đối với từng mã hàng . + Về phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Công ty thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất gia công theo xí nghiệp, trong khi lại thờng sản xuất, gia công theo đơn đặt hàng. Trong một số trờng hợp, có những đơn đặt hàng khi đến kỳ hạch toán ( cuối quí ) vẫn cha hoàn thành công việc thì việc tập hợp theo từng xí nghiệp không chính xác vì lơng khoán theo sản phẩm. Mặt khác, khoản trích theo lơngtheo chế độ qui định: khoản này vào chi phí sản xuất: 19% trên tổng quỹ lơng thực tế ( coi lơng cơ bản = lơng thực tế ). Hoặc 17% trên tổng qũi lơng cơ bản ( Trích BHXH, BHYT ) 2% trên tổng quỹ lơng thực tế ( trích KPCĐ ). đây, công ty may Thăng Long tính cả 19% trên tổng quỹ lơng cơ bản ( tơng tự với chi phí nhân viên qủan lý phân xởng ), từ đó làm cho khoản chi phí này trong giá thành giảm, không đúng quy định của chế độ. Đồng thời, làm cho 4 4 khoản tài trợ cho các hoạt động công đoàn giảm, không phản ánh chính xác mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến hoạt động này. Thờng thì nếu trích theo lơng thực tế, đơn vị nào làm ăn có hiệu quả, đời sống công nhân càng cao thì kinh phí công đoàn cao hơn, họat động công đoàn đợc đẩy mạnh. + Về phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung: Tại công ty may Thăng Long, kế toán công ty không tập hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành theo đối tợng từng xí nghiệp thành viên ( mặc dù khi theo dõi chi tiết phát sinh công ty có khả năng thực hiện ) mà tập hợp trong toàn công ty vào cuối mỗi quý để tính giá thành bằng cách phân bổ cho mã hàng theo sản lợng qui đổi. Do vậy, công ty không theo dõi đợc tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chung của mỗi xí nghiệp, từ đó có thể dẫn tới tình trạng giá thành cao do không quản lý đợc chi phí sản xuất chung. * Về công tác tính giá thành sản phẩm của công ty: Bên cạnh những u điểm của kỳ tính giá thành theo quý thì nhợc điểm của nó là giảm hiệu quả của thông tin về giá thành, làm tăng thêm nhợc điểm của việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấttoàn doanh nghiệp. Cụ thể, là công ty không theo dõi đợc tình hình sản xuất cũng nh kết qủa sản xuất một cách kịp thời đối với những mã hàng có thời gian sản xuất ngắn ( dới một quý ). + Công ty không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, mà chỉ xác định giá trị nửa thành phẩm gồm khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể theo dõi chi tiết đến từng sản phẩm trên các báo cáo cuối quí kế toán. Trong khi, mặt hàng chủ yếu của công tysản phẩm gia công, khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ gồm chi phí vận chuyển nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong giá thành. Vậy, công ty cần thiết tiến hành đánh giá sản phẩm dở, phân bổ chi phí chế biến cho chúng để phản ánh chính xác lợng chi phí phát sinh trong kỳ. 5 5 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm công ty may Thăng Long. Qua thời gian thực tập tiếp cận với thực tế công tác kế toán của công ty, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô, chú, anh chị phòng kế toán - tài vụ của công ty kết hợp với kiến thức đã học nhà trờng sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm công ty may Thăng Long. ý kiến thứ nhất: Xác định lại đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phong phú đa dạng, trong đó loại hình sản xuất gia công là loại hình sản xuất đặc thù của ngành may cũng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của công ty. Mà sản xuất gia công của công ty cũng chính là sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi tiến hành sản xuất gia công một loại sản phẩm nào đó, công ty đều dựa trên cơ sở hợp đồng đã ký kết với khách hàng thực hiện tách riêng hợp đồng đó. Đồng thời cũng đòi hỏi phải có thông tin về hiệu quả kinh tế đem lại của từng đơn đặt hàng, để đánh giá kết quả thực hiện làm căn cứ ký kết tiến hành hợp đồng mới. Trên cơ sở đặt hàng của khách hàng, phòng kế hoạch sản xuất của công ty lên định mức nguyên vật liệu ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp thành viên. Đối với những đơn đặt hàng có khối lợng sản phẩm gia công nhiều, thời gian gia công gấp, thì công ty có thể giao cho nhiều xí nghiệp cùng thực hiện để kịp thời giao hàng đúng hạn. Còn đối với những đơn đặt hàng có khối lợng nhỏ, thờng công ty giao cho một xí nghiệp để tiện theo dõi, quản lý. Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh theo qui trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, công ty đã tổ chức mô hình khép kín trong từng xí nghiệp nghĩa là mỗi xí nghiệp đảm nhận từ khâu đầu đến khâu 6 6 cuối trên một dây chuyền công nghệ khép kín. Trong điều kiện đó, để tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí, dễ dàng phát hiện sự biến động bất thờng của các yếu tố chi phí sản xuất rồi kịp thời có những biện pháp xử lý thích hợp đối với chúng thì đối tợng tập hợp chi phí của công ty nên xác định lại là từng xí nghiệp thành viên trong đó lại chi tiết cho từng đơn đặt hàng. ý kiến thứ hai: Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Trên cơ sở đối tợng kế toán tập hợp chi phí nh trên, để đáp ứng nhu cầu quản lý giá thành theo từng đơn đặt hàng, công tác tính giá thành công ty cần đợc hoàn thiện nh sau: - Đối tợng tính giá thành: là từng đơn đặt hàng. Sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó. - Kỳ tính giá thành: chu kỳ sản xuất của một đơn đặt hàng thờng từ một đến hai thàng tuỳ thuộc vào độ lớn, độ phức tạp của sản phẩm. Vì vậy khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Lúc này kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất nhng lại không phù hợp với kỳ báo cáo ( đây công ty nên thay đổi kỳ báo cáo là hàng tháng ). - Phơng pháp tính giá thành: Công ty nên áp dụng phơng pháp đơn đặt hàng tức là khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đơn đặt hàng cũng chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó. Với những đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí tập hợp đợc theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang. Theo phơng pháp này, hàng tháng công ty phải tập hợp chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng trên Bảng chi phí sản xuất ( Phụ lục 1 ). Những sản phẩm thuộc loại hình mua đứt bán đoạn đợc coi là thuộc một đơn đặt hàng. 7 7 - Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: nên theo dõi chi tiết theo từng mã hàng nhng hiện nay cần chi tiết cho từng đơn đặt hàng. - Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: nên tập hợp theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất để giản tiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm thì hàng tháng căn cứ vào sản lợng của từng xí nghiệp đối với từng đơn đặt hàng để tính ra khoản mục chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng đó. Cụ thể là nhân viên xí nghiệp sẽ tính quĩ lơng theo từng đơn đặt hàng. Quĩ lơng Tổng sản lợng Tỷ giá của đơn = qui đổi của đơn x 42,45% x hiện thời đặt hàng i đặt hàng của ngoại tệ. Cộng tổng quĩ lơng của tất cả các đơn đặt hàng xí nghiệp sản xuất trong tháng sẽ đợc tổng quĩ lơng của xí nghiệp. Phòng kế toán sau khi nhận đợc các báo cáo của xí nghiệp gửi lên sẽ tiến hành tính toán phần chi phí nhân công trực tiếp để tính vào giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng theo qui chế lơng của công ty. Kết quả đợc ghi vào Bảng chi phí sản xuất hàng tháng ( Chú ý: với khoản trích theo lơng nên trích 19% trên lơng thực tế để đảm bảo quyền lợi cho hoạt động công đoàn. ). - Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng mà xí nghiệp sản xuất vào cuối tháng. Tiêu chuẩn phân bổ mà công ty nên chọn là sản lợng qui đổi của đơn đặt hàng đó. Chi phí sản Tổng chi phí sản xuất xuất chung chung phát sinh Sản lợng qui đổi của sản phân bổ = x phẩm xí nghiệp hoàn cho đơn Tổng sản lợng qui đổi của thành theo đơn đặt hàng i đặt hàng i sản phẩm xí nghiệp hoàn thành 8 8 Cuối tháng căn cứ vào Bảng chi phí sản xuất kế toán lập Bảng chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng ( Phụ lục 2 ) thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh để thực hiện đơn đặt hàng. Sau đó kế toán ghi sang Sổ tính giá thành ( Phụ lục 3 ). Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành thì kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng đó cộng lại sẽ tính đợc tổng giá thành của đơn đặt hàng, tất cả các đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí sản xuất dở dang. Sau khi đã tính đợc tổng giá thành của một đơn đặt hàng, kế toán sẽ tính đợc tổng giá thành giá thành đơn vị của từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó theo phơng pháp hệ số nh hiện nay ( Phụ lục 3 ). Tổng giá thành của đơn đặt Tổng giá thành hàng j ( theo khoản mục ) Sản lợng qui của mã hàng i thuộc = x đổi của mã đơn đặt j Tổng sản lợng qui đổi của hàng i sản phẩm xí nghiệp hoàn thành 9 9 Lời nói đầu Chương I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. 1.Vai trò của chi phí sản xuất tính giá thành trong quá trình tái sản xuất sản phẩm xã hội nói chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. 2. Đặc điểm yêu cầu quản lý của công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. III. Tổ chức công tác tính giá thành. 1. Phân loại giá thành. 2. Đối tượng tính giá thành kỳ tính giá thành. 3. Kiểm đánh giá sản phẩm dở dang. 4. Các phương pháp tính giá thành. Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty may thăng long. I. Đặc điểm tình hình chung của công ty may Thăng Long. 1. Quá trình hình thành phát triển của công ty. 2. Đặc điểm mạng lưới tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long. 3. Tình hình lao động tổ chức bộ máy của công ty may Thăng Long. 4. Đặc điểm về vốn kinh doanh. 10 10 [...]... cụng ty may Thng Long 3.1.1 Nhng u im c bn 3.1.2 Nhng hn ch cn hon thin 3.2 Mt s ý kin xut nhm hon thin cụng tỏc hch toỏn chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty may Thng Long 11 11 Phụ lục số 1 Bảng chi phí sản xuất Tháng Năm Đơn vị sản xuất 1 XN1 Chi phí NVL TT NVLC NVLP BB Chi phí NCTT LCNSX Trích 6271 ĐĐH1 ĐĐH2 2 XN2 ĐĐH ĐĐH 3 XN3 ĐĐH ĐĐH Cộng 12 12 6272 Chi phí SXC 6273 6274 Chi phí 6277... cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm cụng ty may Thng Long 1 Cụng tỏc qun lý chung v sn phm sn xut v tớnh giỏ thnh cụng ty may Thng Long 3 T chc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh theo cỏc i tng Chng III: Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏthnh sn phm cụng ty may thng long 3.1 Nhn xột, ỏnh giỏ chung v thc trng t chc cụng tỏc k toỏn chi phớ sn xut... xuất Tháng Năm Đơn vị sản xuất 1 XN1 Chi phí NVL TT NVLC NVLP BB Chi phí NCTT LCNSX Trích 6271 ĐĐH1 ĐĐH2 2 XN2 ĐĐH ĐĐH 3 XN3 ĐĐH ĐĐH Cộng 12 12 6272 Chi phí SXC 6273 6274 Chi phí 6277 6278 Tổng gia công cộng 13 13 . Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gi thành sản phẩm ở công ty may thăng long. 3.1. Nhận xét, đánh giá chung. chức toán .công tác kế toán và bộ máy kế toán. II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long

Ngày đăng: 31/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Phụ lục số 1 Bảng kê chi phí sản xuất            Tháng .... Năm .... - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long

h.

ụ lục số 1 Bảng kê chi phí sản xuất Tháng .... Năm Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan