ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH

7 485 2
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ  MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh 1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toánnhà máy. Do đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của Nhà máy, để phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán Nhà máy đợc tổ chức theo hình thức tập chung, do đó toàn bộ công tác kế toán cuả Nhà máy đều tập chung tại phòng tài chính kế toán, dới các phân xởng chỉ bố trí các nhân viên thống phân xởng làm nhiệm vụ h- ớng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gửi về phòng tài chính kế toán. Nhà máy là đơn vị hạch toán độc lập có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng vừa hạch toán tổng hợp vừa hạch toán chi tiết. Bộ máy kế toán Nhà máy có nhiệm vụ tổ chức hớng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ công tác thu thập xử lý các thông tin kế toán, công tác thống trong phạm vị toàn Nhà máy. Hớng dẫn và kiểm tra thống phân xởng thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, cung cấp cho Giám đốc những thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế. Bộ máy kế toán của Nhà máy chế tạo thiết bị điện đợc sắp xếp nh sau: Kế toán trởng(Trởng phòng tài chính kế toán) : Là ngời trực tiếp phụ trách phòng tài chính kế toán của Nhà máy , giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính , thông tin kinh tế trong toàn Nhà máy theo cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống , điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc , điều lệ kế toán trởng hiện hành quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn . Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc nhà máy và cơ quan quản lý cấp trên về các vấn đề có liên quan đến tình hình tổ chứccông tác kế toán của Nhà máy . Phó phòng (Kiêm kế toán tổng hợp): Thay mặt kế toán trởng giải quyết toàn bộ công việc khi kế toán trởng đi vắng, phụ trách toàn bộ công tác kế toán , có nhiệm vụ hàng tháng vào NKCT , bảng , bảng phân bổ (do kế toán NVL , kế toán thanh toán , kế toán tiền lơng , kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành .chuyển lên) để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản , lập bảng cân đối kế toán sau đó vào sổ cái các tài khoản có liên quan , lập báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nớc . Phó phòng kế toán tài chính có trách nhiệm cùng kế toán trởng trong việc quyết toán cũng nh thanh tra , kiểm tra công tác tài chính của Nhà máy . Ngoài ra còn phụ trách công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, theo dõi các quỹ. Kế toán tiền mặt (tiền Việt Nam và ngoại tệ): Khi có chứng từ xin thu chi tiền mặt, kế toán tiến hành kiểm tra chứng từ nếu hợp lệ thì viết phiếu thu - chi. Cuối tháng tiến hành lập báo cáo và nộp cho kế toán tổng hợp bao gồm sổ nhật ký chứng từ số 1, bảng kế số 1. Kế toán ngân hàng: Hàng tháng phải lập kế hoạch chi tiêu bằng tiền gửi ngân hàng và vay vốn tín dụng của Ngân hàng, hàng ngày căn cứ báo chi séc của nhân viên tiếp liệu chuyển tới, nếu thấy hợp lệ thì phát hành séc, nếu khách hàng mua hàng trả bằng séc thì kiểm tra, thu nhận và làm thủ tục nộp séc . cuối tháng tiến hành lập nhật ký chứng từ số 2, bảng số 2, nhật ký chứng từ số 4. Kế toán TSCĐ : Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu về số lợng , hiện trạng và giá trị TSCĐ , tình hình mua bán , thanh lý TSCĐ và khấu hao tài sản cố định của Nhà máy trên các sổ hạch toán chi tiết , bảng phân bổ khấu hao TSCĐ . Cuối tháng lập các NKCT liên quan và sổ cái TSCĐ. Hàng năm, căn cứ vào các chế độ, chính sách kế toán tài chính lựa chọn phơng pháp khấu hao tài sản cố định thích hợp, lập kế hoạch khấu hao, thanh lý và mua sắm tài sản cố định . Kế toán tiền lơng và BHXH: : Có nhiệm vụ tính thanh toán tiền lơng, BHXH và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy căn cứ vào các bảng tổng hợp thanh toán lơng và phụ cấp do tổ nghiệp vụ dới các đơn vị chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh toán lơng , phân bổ chi phí tiền lơng và BHXH để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Cuối tháng lập bảng phân bổ số 1 Kế toán mua hàng: Chọn nhà theo dõi tình hình thu mua NVL, CCDC của Nhà máy thông qua các chứng từ của bộ phận tiếp liệu (phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng, phiếu nhập kho). Theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán (TK 331) và thuế GTGT đợc khấu trừ (TK 133). Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập nhật ký chứng từ số 5. Thông qua việc theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán kế toán thanh toán tham mu cho kế toán trởng trong việc lựa cung cấp có nhiều lợi thế nhất. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (TK152, TK153). Cuối tháng tập hợp số liệu, căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng số 3, bảng phân bổ số 2, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm để phục vụ công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho từng loại vật t để từ đó tham mu cho kế toán trởng trong việc quản lý vật t tồn kho, xác định mức dự trữ cần thiết, tối thiểu, đề xuất nhợng bán các loại vật t h hỏng, kém mất phẩm chất hoặc tồn kho ứ đọng không cần dùng đến nhằm tiết kiệm tối đa vốn trong khâu dự trữ. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ NVL-CCDC , bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng , bảng phân bổ tiền lơng , bảng tính và phân bổ khấu hao, các bảng và NKCT có liên quan để ghi vào sổ tập hợp chi phí sản xuất (có chi tiết từng phân xởng ), phân bổ chi phí sản xuất , tính gía thành cho từng mặt hàng cụ thể . Kiểm tra, đối chiếu việc xuất dùng vật t cho sản xuất sản phẩm với định mức tiêu hao của từng sản phẩm. Tham mu cho Kế toán trởng trong việc xây dựng kế hoạch giá thành, tìm biện pháp giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm , tình hình tiêu thụ và theo dõi công nợ của khách mua hàng , tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc . Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại sản phẩm và mở sổ theo dõi nhập , xuất tồn kho thành phẩm . Cuối tháng lập các bảng và các NKCT liên quan. Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu - chi tiền mặt, quản lý tiền mặt tồn quỹ, đối chiếu số tồn thực tế tại quỹ với số d trên sổ quỹ tiền mặt. Mô hình bộ máy kế toán Nhà máy Kế toán trởng (trởng phòng TCKT) Phó phòng TCKT (Kiêm KT tổng hợp) Kế toán thanh toán Tiền Mặt Kế toán thanh toán ngân hàng Kế toán Tài sản cố định Kế toán tiền l- ơng và BHXH Kế toán mua hàng và thanh toán với ngời bán Kế toán NVL và công cụ dụng cụ Kế toán tập hợp CFSX và tính giá thành Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Thủ quỹ 2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung của nhà máy. 2.1. Chính sách kế toán . - Báo cáo tài chính đợc lập bằng đồng Việt Nam theo quy ớc giá gốc . Niên độ kế toán Nhà máy áp dụng là 1 năm tài chính. - Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Hàng tồn kho đợc hạch toán theo phơng pháp khai thờng xuyên và tính giá theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc (vật t) và bình quân gia quyền (thành phẩm). -Phơng pháp khấu hao tài sản cố định :Tài sản cố định đợc phản ánh theo nguyên giá. Tất cả các tài sản cố định không phân biệt trích khấu hao hay tính hao mòn đều áp dụng thống nhất phơng pháp khấu hao đờng thẳng , trích theo tháng và khi tăng (giảm) thì trích khấu hao vào tháng sau tính theo ngày dơng phù hợp với Quyết định số 166 TC/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính và Công văn hớng dẫn số 2017 EVN/TCKT ngày 8/5/2000 của Tổng công ty điện lực Việt Nam ban hành đã đợc sự chấp thuận của Bộ Tài chính . - Phơng pháp tính thuế GTGT : Theo phơng pháp khấu trừ. - Doanh thu hoạt động sản xuất : Xác định trên cơ sở xuất hàng , phát hành hoá đơn và thực tế thu tiền . - Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh do liên quan đến việc hình thành doanh thu trong kì đợc tập hợp hoặc ớc tính đúng kì kế toán . -Vốn quỹ : Căn cứ theo số tiền, tài sản thực tế công ty cấp để phục vụ cho mục đích hoạt động của Nhà máy. 2.2. Đặc điểm vận dụng Chế độ kế toán chung ở Nhà máy Nhà máy áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam đợc sửa đổi cho phù hợp với ngành điện theo quyết định số 3891 TC/CĐKT ngày 26/04/2001 của bộ tài chính dựa trên hệ thống kế toán mới ban hành theo quyết định số 1141 TC-QĐ-CĐKT về chế độ kế toán Việt Nam ngày 1/11/1995 và Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC về chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ngày 25/10/2000 của bộ tài chính. 2.2.1.Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán . Chứng từ kế toán tại Nhà máy đợc lập theo đúng quy định trong chế độ chứng từ kế toán và đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ kinh Nhân viên thống PX tế phát sinh, trong đó bao gồm cả hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn. Đối với mỗi phần hành kế toán cụ thể sẽ có một hệ thống chứng từ kế toán áp dụng với trình tự và thời gian luân chuyển cụ thể : - Tiền tệ : Phiếu thu , phiếu chi , giấy đề nghị tạm ứng , biên lai thu tiền . - Hàng tồn kho : Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho , thẻ kho . - Lao động tiền lơng : Bảng chấm công , bảng thanh toán tiền lơng , bảng thnah toán BHXH . - Tài sản cố định : Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ . - Bán hàng : Hóa đơn bán hàng , hóa đơn GTGT. 2.2.2.Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản kế toán . Hệ thống tài khoản kế toán: Nhà máy sử dụng hệ thống tài khoản đợc áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ Tài Chính. Hệ thống kế toán này đã đợc Tổng công ty Điện lực Việt Nam và Công ty sản xuất Thiết bị điện sửa đổi, bổ xung cụ thể hoá cho phù hợp với đặc thù của ngành điện và đã đợc bộ tài chính chấp thuận tại Quyết định số 159 TC/CĐKT ngày 29/12/1998. Hiện nay, hệ thống kế toán này đã và đang đợc áp dụng chung cho cả Tổng công ty Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên. Nhà máy sử dụng cả hệ thống tài khoản trong bảng (9 loại) và ngoài bảng cân đối kế toán. 2.2.3. Đặc điểm tổ chức sổ và báo cáo kế toán . - Tổ chức sổ kế toán : Hiện nay Nhà máy đang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức ghi sổ kết hợp với việc ghi chép theo thời gian và theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa ghi chép hàng ngày với ghi chép tổng hợp số liệu cuối tháng. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Chứng từ đợc khái quát theo sơ đồ sau: Bảng phân bổ Nhật kí chứng từ Báo cáo tài chính Sổ cái Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc đã đ ợc kế toán tập hợp phân loại, ghi số liệu vào NKCT hoặc bảng kê, bảng phân bổ, và sổ chi tiết có liên quan . Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên NKCT, đối chiếu với sổ chi tiết , bảng tổng hợp chi tiết có liên quan để ghi vào sổ cái. Các chứng từ có liên quan đến sổ (thẻ) kế toán chi tiết đ ợc ghi vào sổ (thẻ) có liên quan. Cuối tháng cộng sổ và thẻ kế toán chi tiết , lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản đối chiếu với sổ cái . Cuối quý, năm căn cứ vào số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán : Hệ thống báo cáo kế toán áp dụng trong doanh nghiệp bao gồm 2 loại : Báo cáo do Nhà nớc quy định (4 loại ) và báo cáo kế toán do Tổng công ty quy định thêm , trong đó : Báo cáo tài chính của Tổng công ty và các thành viên đợc lập theo loại hình quản lý sản xuất, ngoài ra để phản ánh tổng hợp các mặt hoạt động tại Chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng Bảng tổng hợp chi tiết đơn vị và chung toàn bộ Tổng công ty hàng quý, năm còn phải lập Báo cáo tài chính hợp nhất . Ngoài các biểu mẫu báo cáo chung do Nhà nớc quy định nh : Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính, Tổng công ty đã quy định thêm những biểu mẫu báo cáo tháng, quý, năm cho từng khối, cụ thể nh EEMP là nhà máy sản xuất kinh doanh điện và báo cáo hợp nhất. Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính doanh nghiệp : Báo cáo tài chính của đơn vị đợc lập và gửi vào cuối quý , cuối năm cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và cho Tổng công ty theo quy định . Báo cáo tài chính tháng : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày kết thúc tháng . Báo cáo tài chính quý : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Báo cáo tài hợp nhất : đợc lập hàng quý và năm . Báo cáo tài chính năm : Thời hạn gửi báo cáo chậm nhất là sau 25 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính . Nơi gửi báo cáo tài chính : Báo cáo tài chính gửi Tổng công ty gồm các biểu mẫu do Nhà nớc quy định và các biểu theo quy định của tổng công ty. Báo cáo tài chính hợp nhất chỉ gửi cho Tổng công ty và phục vụ điều hành quản lý của lãnh đạo đơn vị . Báo cáo tài chính quý, năm của đơn vị đợc gửi cho các cơ quan Nhà nớc bao gồm : Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, thống kê, cơ quan đăng kí kinh doanh theo quy định chỉ những biểu mẫu do Nhà nớc quy định. Sau khi đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các đơn vị phải đính kèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi gửi báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và Doanh nghiệp cấp trên. . Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh 1/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy. Do đặc điểm cơ cấu tổ chức. xuất của Nhà máy, để phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán Nhà máy đợc tổ chức theo hình thức tập chung, do đó toàn bộ công tác kế toán cuả Nhà máy đều

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan