TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DA GIẦY XUẤT KHẨU HÀ NỘI

12 1K 2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DA GIẦY XUẤT KHẨU HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TổNG QUAN Về Nhà máy DA GIầY XUấT KHẩU NộI 1.1. GiớI THIệU KHáI QUáT Về Nhà máy: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy: Nhà máy Da giày xuất khẩu Nội, tên giao dịch quốc tế là the ha noi leather products and footwear export- import factory (viết tắt là LEAPROHAFA) là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc quyền quản lý của Công ty Xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn. Chức năng của Nhà máy là : Sản xuất các sản phẩm từ da, giả da, vải nhựa, cao su Kinh doanh các sản phẩm từ da, giả da, vải nhựa, cao su, nguyên phụ liệu ngành da giàymay mặc Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu. Hiện nay, Nhà máy Da giày xuất khẩu Nội có trụ sở đóng tại đờng Lĩnh Nam - Thanh Trì - Nội. Là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân không đầy đủ, Nhà máy hoạt động có con dấu riêng và tài khoản đăng kí tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng, Ngân hàng Ngoại thơng Nội, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Nhà máy đợc phép huy động vốn trong và ngoài quốc doanh, kể cả của cán bộ công nhân viên trong công ty theo đúng quy định của nhà nớc và có sự chỉ đạo của giám đốc công ty. Từ khi thành lập năm 1958 đến nay, cùng với sự phát triển chung của các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh, Nhà máy đã trải qua nhiều bớc ngoặt quan trọng, có tính chất quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Có thể tóm tắt lịch sử phát triển của Nhà máy qua các giai đoạn nh sau: Năm 1958, Chi nhánh công ty Xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn tại Nội (Nhà máy Giày da xuất khẩu Nội cũ ) đợc thành lập theo quyết định của bộ ngoại thơng cũ, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại giày dép da phục vụ cho quân đội và một phần xuất khẩu ra nớc ngoài. Trong thời bao cấp, hoạt động của chi nhánh hoàn toàn là theo sự chỉ đạo của cấp trên chủ quản, do đó, chi nhánh không phải lo đến số lợng đầu ra, đầu vào. Năm 1972, chi nhánh là đơn vị thuộc bộ công nghiệp nhẹ. Từ những năm 1970 đến năm 1990, mặt hàng chủ yếu của chi nhánh là gia công mũ giầy da xuất khẩu cho Liên Xô và các nớc Đông Âu Năm 1993 theo quyết định của bộ công nghiệp nhẹ, Nhà máy Giày da xuất khẩu cũ sáp nhập với Công ty Xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn tại Nội và lấy tên là Chi nhánh công ty Xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Nội. Do sự biến động của các nớc xã hội chủ nghỉa trong những năm 1990, khối Liên Xô và Đông Âu cũ bị sụp đổ, những hợp đồng theo hiệp định 19-5 bị dỡ bỏ cho nên chi nhánh không có hợp đồng sản xuất do thị trờng truyền thống đã bị mất hết, thị tr- ờng mới cha đợc mở. Lúc này, khối lợng mặt hàng sản xuất của chi nhánh là rất ít, và chủ yếu là gia công cho khách vãng lai. Trong khoảng năm sau (1990- 1995) chi nhánh chỉ tiến hành sản xuất cầm chừng và có thể nói rằng chi nhánh gần nh đóng cửa đồng thời thực hiện giảm biên chế cán bộ công nhân viên theo quy định hiện hành cuả Nhà nớc. Cuối năm 1996, chi nhánh bớc đầu hoàn thành cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị để chuyển sang sản xuất mặt hàng giày vải. Đầu năm 1997 chi nhánh kí hợp đồng sản xuất giày vải với Công ty Footech- Hồng Kông. Hợp đồng sản xuất này kéo dài 5 năm theo hình thức Công ty Footech đầu t một phần các trang thiết bị máy móc cho chi nhánh và khấu trừ vào sản phẩm mà công ty đặt chi nhánh sản xuất trong vòng 5 năm, đồng thời Công ty Footech cung cấp cho chi nhánh đơn đặt hàng xuất khẩu Tháng 1 năm 1997 chi nhánh bắt đầu tiến hành sản xuất giày vải xuất khẩu với công suất thiết kế 1500 đôi giày một ngày và bớc đầu chi nhánh đã có những bớc phát triển đáng khích lệ. Đầu năm 2003, khi hợp đồng với Công ty Footech hết thời hạn, chi nhánh tiếp tục kí hợp đồng gia công giầy da xuất khẩu cho Công ty YENKEE của Đài Loan trong thời gian 5 năm đồng thời vẫn sản xuất giầy vải cho Công ty Footech theo hình thức hợp đồng gia công. Năm 2003, theo công văn đề nghị của giám đốc công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Nội, Bộ trởng bộ Công nghiệp đã có quyết định đổi tên chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn tại Nội thành Nhà máy Da giầy xuất khẩu Nội. Hiện nay, vì mới chuyển sang sản xuất sản phẩm mới nên theo ban lãnh đạo Nhà máy, những nhiệm vụ trớc mắt mà Nhà máy phải tập trung giải quyết bao gồm: - Tập trung hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất đồng bộ và hiện đại hoá dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và nâng cao sản lợng. - Tìm kiếm và kí kết các hợp đồng sản xuất giầy vải trong nớc cũng nh gia công một số chi tiết giầy cho khách hàng, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. - Tìm kiếm các hợp đồng sản xuất giầy da và khôi phục lại mặt hàng mà Nhà máy đã có uy tín và kinh nghiệm. - Tìm các nguồn vốn đầu t, các đối tác liên doanh, thực hiện đầu t theo chiều sâu. - Đào tạo và nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của sản xuất. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy: Là một doanh nghiệp nhà nớc có chức năng thực hiện đầy đủ mọi công đoạn của quá trình sản xuất , từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến xác định kết quả sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của chi nhánh đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, bao gồm Ban giám đốc và cơ cấu các phòng ban. Theo cơ cấu tổ chức này, những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi đợc thủ trởng thông qua, biến thành mệnh lệnh đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã quy định. Nh vậy, các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến. Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa bảo đảm quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. Mô hình tổ chức của công ty có thể khái quát bằng biểu 1 Ban Giám đốc: + Giám đốc Nhà máy là đại diện cao nhất, chịu trách nhiệm trớc công ty về toàn bộ mọi hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý, bảo vệ tài sản của Nhà máy và thi hành những chế độ phù hợp với ngời lao động theo luật định. Giám đốc Nhà máy do giám đốc công ty bổ nhiệm. Giúp việc cho giám đốc Nhà máy có phó giám đốc Nhà máy do công ty bổ nhiệm. + Phó giám đốc: Nhà máy chỉ có một phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ, tham mu cho giám đốc Nhà máy trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban chức năng: Đứng đầu mỗi phòng là trởng phòng. Trởng phòng có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của phòng, chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ phòng đợc giao phó, phân công công việc cụ thể cho mỗi cán bộ công nhân viên và theo dõi, quản lý hoạt động của các nhân viên theo các nhiệm vụ đợc giao. Trởng phòng do giám đốc công ty bổ nhiệm trên cơ sở đề xuất của giám đốc và Đảng uỷ Nhà máy. Giúp đỡ cho trởng phòng là phó phòng. Trởng phòng và phó phòng là ngời chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động của phòng. + Phòng Tổ chức hành chính: Là một bộ phận nghiệp vụ của Nhà máy, có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác cán bộ, lao động, tổ chức thanh tra, khen th- ởng, kỉ luật và các công tác đối nội, đối ngoại mang tính chất hành chính. Phòng Tổ chức hành chính đảm nhiệm các khâu: Quản lý công tác hành chính quản trị, văn th lu trữ, tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân sự, tham mu đề ra các Ban giám đốc Phòng Kế toán- tài chính Phòng KTKCS Phòng tổ chức hành chính Phòng Kế hoạch kinhdoanh Phòng xuất nhập khẩu Phân xởng gò- thành phẩm Phân xởng cao su Phân xởng may Phân xởng pha cắt Biểu 1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy da giầy xuất khẩu Nội chính sách đối với ngời lao động, xây dựng và quản lý chính sách tiền lơng, xây dựng các chính sách thởng, phạt và quản lý cán bộ. + Phòng Xuất nhập khẩu: Có chức năng tham mu giúp giám đốc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm bạn hàngvà xác định kế hoạch xuất nhập khẩu cho Nhà máy bao gồm các khâu: Điều tra, thu thập thông tin trên các thị trờng, từ đó đề ra kế hoạch xuất nhập khẩu hợp lý, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, khả năng sản xuất của Nhà máy với bạn hàng quốc tế, tổ chức các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, giúp cho giám đốc giao dịch với khách hàng quốc tế, tổ chức chào hàng và kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu. + Phòng Kĩ thuật: Có nhiệm vụ ban hành tiêu chuẩn về định mức vật t đối với từng đơn đặt hàng; thử nghiệm và kiểm soát chất lợng nguyên vật liệu mua về Nhà máy; giải quyết những khó khăn trong quá trình sản xuất; sửa chữa và bảo quản các loại máy móc, trang thiết bị trong toàn Nhà máy. Bên cạnh đó, phòng còn làm một số sản phẩm mẫu để chào hàng cho khách nớc ngoài. + Phòng Kế hoạch kinh doanh: Đảm nhiệm chức năng: Nghiên cứu xu hớng của thị trờng về số lợng, mẫu mã, chủng loại của sản phẩm, từ đó lên các kế hoạch ngắn, trung , dài hạn về sự phát triển của Nhà máy, nắm thông tin và lựa chọn các thông tin cần thiết trên thị trờng cho lãnh đạo Nhà máy, tổ chức mua bán vật t phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy, quản lý hệ thống kho tàng, bến bãi NVL, bán thành phẩm. + Phòng Kế toán tài chính: Là một bộ phận quan trọng của Nhà máy, chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ tài chính- kế toán trớc nhà nớc và giám đốc Nhà máy. Phòng KT- TC có chức năng: Tổ chức công tác kế toán và xây dựng bộ máy kế toán theo đúng chế độ của Nhà nớc và phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Nhà máy, theo dõi và quản lý tình hình tài chính của toàn Nhà máy, lập các kế hoạch tài chính, quản lý các quỹ của Nhà máy và điều hoà có hiệu quả các hoạt động tài chính của Nhà máy, báo cáo kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy trớc tập thể cán bộ công nhân viên, trớc giám đốc và Nhà nớc. Ngoài ra, Nhà máy còn có một số phòng ban khác có chức năng phục vụ chung cho toàn đơn vị nh phòng bảo vệ chịu trách nhiệm bảo đảm trật tự và bảo vệ tài sản cho Nhà máy, phòng y tế chịu trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ CNV trong Nhà máy, ban cơ điện chịu trách nhiệm về hệ thống điện cho cả Nhà máy. Các phân xởng: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý các phân xởng là quản đốc phân xởng do giám đốc công ty bổ nhiệm theo đề xuất của giám đốc và Đảng uỷ Nhà máy. Các chức danh khác trong phân xởng nh tổ trởng, đội trởng . do giám đốc Nhà máy tuyển chọn. Phòng Kế toán tài chính có quan hệ trực tiếp với các phòng còn lại trong Nhà máy và với các phân xởng sản xuất, theo dõi các số liệu, các nghiệp vụ phát sinh để tính toán, lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị phục vụ cho công việc ra quyết định của ban lãnh đạo. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy da giầy xuất khẩu Nội: 1.2.1. Lĩnh vực và quy mô hoạt động của Nhà máy: Nhà máy Da giầy xuất khẩu Nội là một doanh nghiệp sản xuất, có chức năng thực hiện đầy đủ mọi công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả. Sản phẩm của Nhà máy là các loại giầy da, giầy vải với đủ các kích cỡ là kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Ngoài ra, Nhà máy còn nhận gia công một số chi tiết giầy theo hợp đồng. Cũng nh ngành công nghiệp may mặc nói chung, trong những năm qua, ngành công nghiệp giầy dép cũng có nhiều thay đổi về cơ bản. Nếu nh trớc đây, một đôi giầy chỉ cần có độ bền cao là đủ thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng thì ngày nay, điều mà khách hàng quan tâm không chỉ là giá cả, chất lợng mà còn cả tính thời trang, và tính tiện dụng của nó nữa. Điều đó đặt Nhà máy trớc những thách thức không nhỏ. Về sản phẩm giầy có rất nhiều loại đợc làm từ nhiều chất liệu khác nhau, với nhiều kiểu dáng khác nhau và cho nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ nh về chất liệu thì có hai loại chất liệu cơ bản là da và vải, trong chất liệu vải lại chia ra giầy vải phục vụ lao động và giầy vải dùng trong sinh hoạt. Giầy vải dùng trong sinh hoạt lại chia ra các kiểu dáng cơ bản nh giầy tán ô dê (giầy buộc dây), giầy khoá, giầy chun và giầy băng dính. Với cách phân loại nh vậy, Nhà máy có khoảng 125 danh điểm sản phẩm khác nhau. Các sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra đợc tiêu thụ cả trong nớc và ở nớc ngoài nhng chủ yếu là thị trờng nớc ngoài nh Pháp, Đức, Đài Loan, Xingapo, Hồng Kông . (khoảng 87% )và chủ yếu theo phơng thức bán qua trung gian và đại lý (khoảng 97% ). Trong những năm vừa qua, tình hình sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đợc thể hiện tóm tắt qua biểu 2. 2003 so với 2002 % 14,5 33,0 -49,2 10,8 54,2 -46 22,1 22,2 13,6 9,33 -0,007 47,4 53,2 114,1 -34,45 Biểu 2. Kết quả hoạt động của Nhà máy Da giầy xuất khẩu Nội qua một số năm 2.669 4.722 -2.025 80.693 229.148 -148.455 220.489 40 30 35 -41 1.732 14.730 18.637 -3.907 2002so với 2001 % 15,1 4,95 71,7 36,7 18,9 69,8 11,8 50 22,2 4,75 0,02 13,58 0,41 -7,21 13,87 2.417 674 1.742 200.188 67.454 132.734 105.765 60 40 17 104 437 113 -1.268 1.381 2003 21.137 19.018 2.119 826.331 652.000 174.331 1.218.000 220 250 410 578.000 5.388 42.402 42.401.736 34.967 7.435 2002 18.468 14.296 4.171 745.638 422.852 322.786 997.551 180 220 375 619.000 3.656 27.672 16.330 11.342 2001 16.051 13.622 2.429 545.450 355.398 190.052 981.786 120 180 358 515.000 3.219 27.559 26.051. 17.598 9.961 ĐVT Trđ Trđ Trđ Đôi Đôi Đôi USD Trđ Trđ Ngời đ/ ng Trđ Trđ Trđ Trđ Chỉ tiêu 1. Doanh thu - Xuất khẩu - Nội địa 2. Sản lợng - Xuất khẩu Nội địa 3. Kim ngạch XK 4. Lợi nhuận 5. Nộp NSNN 6. Tổng số CBCNV 7. TN bình quân tháng 8. NV CSH 9. Giá trị tài sản - TSCĐ - TSLĐ Qua biêủ trên, ta thấy doanh thu của Nhà máy trong những năm qua tăng với tỉ lệ tơng đối khá cao( Năm 2002 tăng 15,1% và năm 2003 tăng 14,5%) chứng tỏ Nhà máy đã có những nỗ lực rất lớn trong việc tìm kiếm hợp đồng sản xuất. Tuy nhiên, Nhà máy cha thật sự khai thác đợc thị trờng trong nớc, thể hiện qua tỉ trọng của doanh thu bán hàng nội địa so với doanh thu xuất khẩu ngày càng giảm và doanh thu bán hàng nội địa qua các năm không ổn định. Năm 2002, doanh thu này tăng khá mạnh so với năm 2001, 71,7%, nhng ngay sau đó lại giảm tới 49,2 % ở năm 2003, điều này có thể do Nhà máy cha tìm đợc nguồn tiêu thụ hàng ổn định trong n- ớc, do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng loại nh Giầy Thợng Đình, Giầy Thuỵ Khuê, Giầy Nội .và do sự tràn ngập của hàng Trung Quốc nhập lậu giá rẻ nhng chất lợng không cao. Song bên cạnh đó cũng không thể không nói đến việc doanh thu xuất khẩu tăng khá ổn định, đặc biệt trong giai đoạn 2002-2003, doanh thu xuất khẩu tăng tới 33%, chứng tỏ Nhà máy đã rất cố gắng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, giành đợc lòng tin của các bạn hàng quốc tế. Sản lợng của Nhà máy nhìn chung cũng tăng liên tục với tỷ lệ cao. Đặc biệt, năm 2003, sản lợng xuất khẩu tăng mạnh tới 52,4%, đem lại kim ngạch xuất khẩu cho Nhà máy tới hơn một triệu USD. Điều này khẳng định hớng đi của Nhà máy là tập trung vào thị trờng nớc ngoài là đúng đắn.Tình hình lợi nhuận của Nhà máy cũng tăng với tỷ lệ khá cao, 22% vào năm 2002 và 13,6% vào năm 2003. Đời sống của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy đã phần nào đợc cải thiện, tuy còn cha nhiều và cha cao so với các doanh nghiệp cùng ngành nói riêng và với mặt bằng thủ đô nói chung. Quy mô sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong 3 năm qua liên tục đợc mở rộng, thể hiện ở tổng số cán bộ công nhân viên và quy mô tổng tài sản. Đặc biệt là năm 2003, quy mô tài sản tăng với tốc độ đáng kể, gấp hơn hai lần so với năm 2002, trong đó tăng tập trung vào TSCĐ, chứng tỏ Nhà máy đã có sự đầu t lâu dài cho sản xuất. Với đà phát triển đó, hi vọng rằng Nhà máy sẽ có những bớc phát triển tích cực hơn trong t- ơng lai. Tiếp tục đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Nhà máy, ta nghiên cứu một số chỉ tiêu tài chính đợc thể hiện trong biểu 3 St t Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2002-2001 2003-2002 1. TS thanh toán hiện hành 0,81 0,78 0,37 -0,03 -0,41 2. TS thanh toán nhanh 0,38 0,37 0,19 -0,01 -0,18 3. TS thanh toán tức thời 0,005 0,006 0,033 0,001 0,027 4. TS TSCĐ/ TS (%) 63,9 59,0 82,5 -4,9 23,5 5. Tỉ suất tự tài trợ 0,117 0,132 0,127 0,015 -0,005 6. TS LN /doanh thu (%) 0,74 0,98 1,04 0,24 0,06 7. TS LN /vốn (%) 0,65 0,65 0,52 0 -0,13 8. HS đảm nhiệm VLĐ 0,62 0,614 0,352 -0,006 -0,262 Biểu 3: Một số chỉ tiêu tài chính của Nhà máy da giầy Nội qua một số năm Qua biểu trên, ta có thể thấy một số nét về tình hình tài chính của Nhà máy thể hiện qua các tỷ suất nh sau. Thứ nhất là về các tỉ suất thanh toán cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn bởi số tài sản lu động của Nhà máy là thấp, đặc biệt là năm 2003. Cả tỉ suất thanh toán hiện hành và tỉ suất thanh toán nhanh của Nhà máy năm 2003 đều thấp và thấp hơn nhiều so với hai năm trớc, chỉ có tỉ suất thanh toán tức thời là cao hơn và ở mức có thể chấp nhận đợc. Điều đó có cả mặt tiêu cực và mặt tích cực. Mặt tiêu cực là Nhà máy có thể không có khả năng thanh toán các khoản nợ và sẽ phải bán thanh lý cả tài sản lu động và tài sản cố định để trả nợ còn mặt tích cực là Nhà máy có thể tranh thủ khoản tiền dự trữ đó để đầu t vào sản xuất, nhờ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Song, để đảm bảo khả năng thanh toán ngay, Nhà máy cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng các khoản phải thu, tránh để bị chiếm dụng vốn. Đợc nh vậy, các tỷ suất thanh toán của Nhà máy sẽ đợc nâng cao, tạo thêm niềm tin cho các bạn hàng và các đối tác của Nhà máy. Thứ hai là về tỉ suất đầu t vào TSCĐ, cho thấy cơ cấu tài sản của Nhà máy cha thật hợp lý, tài sản cố định chiếm tỉ trọng quá cao ( trung bình khoảng 68.5%), đặc biệt tăng vọt trong năm 2003, lên đến con số 82,5% là không phù hợp với loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ. Nó cho thấy năng lực sản xuất của Nhà máy là lớn hơn nhiều so với năng suất hiện tại. Để khắc phục tình trạng này, Nhà máy có hai hớng giải quyết, một là đầu t nhiều hơn cho sản xuất để tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị, hai là tập trung đầu t có trọng điểm, tức là dây chuyền sản xuất nào mang lại hiệu quả thấp thì có thể loại bỏ để tập trung cho dây chuyền có hiệu quả sinh lợi cao. Thứ ba là về tỉ suất tự tài trợ, cho thấy Nhà máy cha thực sự chủ động về mặt tài chính, vốn chủ sở hữu còn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn, Nhà máy hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay, điều đó đợc thể hiện qua tỉ suất tự tài trợ tơng đối thấp ( trung bình khoảng 12,5%). Trong những năm tiếp theo, Nhà máy phải thật sự cố gắng để giảm bớt các khoản nợ vay, nh vậy sẽ giảm bớt chi phí lãi vay, nâng hiệu quả hoạt động lên cao hơn. Thứ t là về các tỉ suất lợi nhuận của Nhà máy, cho thấy khả năng sinh lời của Nhà máy tuy cha thật cao song đã liên tục đợc cải thiện trong các năm gần đây. Duy chỉ có tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm 3002 là thấp hơn so với hai năm trớc. Điều này là do quy mô vốn của năm 2003 tăng quá nhiều mà lợi nhuận cha tăng kịp. Nói chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ngày càng có hiệu quả. Thứ năm là về hệ số đảm nhiệm của vốn lu động. Hệ số này cho biết để có một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu động. Hệ số này càng ngày càng nhỏ cho thấy vốn lu động của Nhà máy đợc sử dụng ngày càng có hiệu quả. Nhìn chung, tình hình tài chính của Nhà máy cha thực sự tốt nhng hi vọng rằng với đà phát triển nh hiện nay và với sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Nhà máy thì việc củng cố tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt động sẽ đợc thực hiện trong tơng lai không xa. 1.2.2. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Nội: Có thể nói, một trong những điểm nổi bật của lĩnh vực sản xuất giầy da là số lợng danh điểm vật t và danh điểm sản phẩm rất lớn. Do đó, để thuận tiện cho việc bảo quản và đáp ứng kịp thời nhất cho sản xuất, Nhà máy tổ chức dự trữ trong 5 kho, trong đó có 3 kho nguyên vật liệu là kho nguyên liệu, vật liệu, kho hoá chất, kho bao bì, 1 kho công cụ dụng cụ và 1 kho thành phẩm. Các kho đợc bố trí một cách hợp lý với khu phân xởng sản xuất, đảm bảo dễ dàng quản lý, vận chuyển nhanh, kịp thời cho sản xuất. [...]...Tuy tiến hành sản xuất rất nhiều danh điểm sản phẩm khác nhau nhng cũng nh các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực da giầy, quy trình sản xuất của Nhà máy trải qua 4 công đoạn chính, đó là pha cắt, may mũ giầy, sản xuất đế và gò ráp giầy hoàn chỉnh Trong quá trình sản xuất, thành phẩm và bán thành phẩm luôn đợc kiểm tra kĩ lỡng Công nghệ sản xuất giầy của Nhà máy đợc thể hiện trong biểu... tra sơ bộ Sản xuất đế Maygiầy Gò ráp giầy hoàn chỉnh Kiểm tra đóng gói Biểu 4 Sơ đồ công nghệ sản xuất giầyNhà máy da giầy Nội Với quy trình công nghệ phức tạp và đợc thực hiện bởi các dây chuyền máy móc khác nhau nh vậy, Nhà máy tổ chức thành 4 phân xởng sản xuất, phân theo chức năng: - Phân xởng Chuẩn bị (Phân xởng Pha cắt) - Phân xởng May - Phân xởng Cao su - Phân xởng Gò- thành phẩm Các... xởng may - Phân xởng May: Tiếp nhận các bán thành phẩm từ phân xởng pha cắt, tổ chức may hoàn thiện mũ giầy - Phân xởng Cao su: Sản xuất đế giầy và các chi tiết bằng cao su cung cấp cho phân xởng pha cắt, phân xởng may và phân xởng gò- thành phẩm - Phân xởng Gò- thành phẩm: Kết hợp bán thành phẩm của phân xởng may và phân xởng cao su để gò ráp thành đôi giầy hoàn chỉnh ở phân xởng này các nhân viên... lần nữa để loại bỏ những sản phẩm lỗi, phân loại sản phẩm hoàn thành Cuối cùng là khâu đóng gói giầy Toàn bộ các khâu của quá trình sản xuất đều đợc thực hiện trên dây chuyền hiện đại thuộc thế hệ công nghệ tiên tiến của các nớc nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất giầy vải nh Đài Loan, Trung Quốc, Pháp, Tiệp Không những thế, các loại giầy xuất xởng đều đợc nhân viên KCS kiểm tra một cách kĩ lỡng và chính... xuất xởng đều đợc nhân viên KCS kiểm tra một cách kĩ lỡng và chính xác Cùng với việc bố trí dây chuyền công nghệ hợp lý, sự giám sát của các kĩ s và chuyên gia của Nhà máy và của công ty đã góp phần làm nên hiệu quả của Nhà máy, đảm bảo sản xuất luôn theo đúng lịch trình, luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng ... xởng đợc bố trí hợp lý thành một khu vực khép kín để tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và bán thành phẩm qua lại với nhau Nhiệm vụ chủ yếu của các phân xởng nh sau: - Phân xởng Pha cắt: Thực hiện khâu đầu tiên trong quá trình sản xuất, với nhiệm vụ là pha cắt, hoàn chỉnh các bán thành phẩm theo mẫu mã của phòng kĩ thuật, chỉnh sửa số hàng bị h hỏng hoặc bị thiếu hụt Bán thành phẩm của phân xởng . TổNG QUAN Về Nhà máy DA GIầY XUấT KHẩU Hà NộI 1.1. GiớI THIệU KHáI QUáT Về Nhà máy: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy: Nhà máy Da. động sản xuất kinh doanh của Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội: 1.2.1. Lĩnh vực và quy mô hoạt động của Nhà máy: Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội là một

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Tiếp tục đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Nhà máy, ta nghiên cứu một số chỉ tiêu  tài chính đợc thể hiện trong biểu 3  - TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY DA GIẦY XUẤT KHẨU HÀ NỘI

i.

ếp tục đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Nhà máy, ta nghiên cứu một số chỉ tiêu tài chính đợc thể hiện trong biểu 3 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan