ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ

11 354 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH A. Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi: Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi được thành lập ngày 29/04/1993 số 1787 QĐ/UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép đăng ký thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trưởng. Theo quyết định số 2882 QĐ/ UB đổi tên và xác định lại nhiệm vụ của Công ty kim khí điện máy Hà Nội thành tên mới: Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi thuộc Sở thương nghiệp Hà Nội. Địa chỉ giao dịch: Số 12 phố Tràng Thi quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. 1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, vị trí của công ty với ngành 1.1. Chức năng, nhiệm vụ: Công ty dịch vụ thương mại thị trườngàng Thi là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập. Công ty chịu sự quản lý của Nhà nước, của Sở thương nghiệp và các ban ngành có liên quan. Công ty hoạt động theo điều lệ của công ty do ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt; vậy, công ty có chức năng nhiệm vụ sau: • Kinh doanh bán buôn, bán lẻ các hàng hóa tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vật tư, hóa chất, thiết bị, phương tiện phục vụ mọi nhu cầu của thị trường. • Làm đại lý cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. • Tổ chức sản xuất, gia công, dịch vụ sửa chữa đồ dùng điện tử, điện lạnh, phương tiện đồ điện. • Tổ chức các hoạt động dịch vụ kinh doanh khách sạn, cho thuê văn phòng đại diện và các dịch vụ du lịch. • Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất dịch vụ của doanh nghiệp. 1.2. Phương hướng hoạt động: Xuất phát từ nhiệm vụ của ngành thương mại Hà Nội là phát triển kinh doanh những mặt hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, vật tư hóa chất,thiết bị phương tiện, dịch vụ sửa chữa, phục vụ mọi nhu cầu của thị trường. Tùy thuộc vào vị trí địa lý của các đơn vị trực thuộc công ty mà phát triển các ngành nghề phù hợp với khả năng của đơn vị mình. 1.3. Vị trí của Công ty với ngành Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi là một trong những đơn vị dẫn đầu ngành thương mại Hà Nội và có doanh thu thuộc loại cao nhất. Công ty có mạng lưới kinh doanh rộng phục vụ đa dạng hóa các mặt hàng và các mạng lưới nằm hầu hết ở các quận nội, ngoại thành. Hàng năm số tiền mà công ty nộp cho ngân sách nhà nước rất cao. Công ty có 12 đơn vị thành viên bao gồm: Trung tâm thương mại, xí nghiệp và cửa hàng. TTTM Tràng ThiTTTM 5-7 Tràng TIền Phòng tổ chức hàng chính TTTM Thanh Trì Phòng kinh doanh XNK Phó GĐ phụ trách cơ bản Phó GĐ phụ trách XNK Phòng kế toán Phó GĐ phụ trách tài chính TTTM Đông Anh Giám đốc CHTM Giảng Võ CHTMGia LâmCHTMĐại La Xí nghiệp điện lạnhXí nghiệp ô tô xe máy CHTM Cửa Nam CHTM Thuốc Bắc CHTM Cát Linh 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Qua sơ đồ trên ta thấy được cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi. Công ty được tổ chức theo mô hình quản lý trực tiếp trong đó mỗi bộ phận đều được phân công các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn một cách rõ ràng, cụ thể: - Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất trong tổ chức bộ máy của công ty, có quyền và nghĩa vị pháp lí trước pháp luật và nhà nước. - Phó giám đốc phụ trách cơ bản: phụ trách về việc thanh tra khiếu nại. Phó giám đốc phụ trách tài chính: phụ trách xây dựng kế hoạch kinh doanh và các mặt hoạt động tài chính của công ty cũng như các mặt hoạt động chuyên môn và kinh tế. - Phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu: phụ trách các mặt kinh doanh và cá mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu. - Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc và giúp cho công việc quản lí của giám đốc - Phòng kế toán: có nhiệm vụ hạnh toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo, phân tích các hoạt động kinh tế của công ty, báo cáo tình hình tài chính với cơ quan chức năng của nhà nước, xây dựng kế hoạch tài chính của công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình hình hiện có và biến động của các loại tài sản của công ty. Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi có 12 cửa hàng trực thuộc. Các cửa hàng là các đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ trực thuộc công ty( hoạt động theo quy định chung đối với các doanh nghiệp trực thuộc Nhà nước) và có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể. B Cửa hàng thương mại Cát Linh Cửa hàng thương mại cát linh được thành lập ngày 19/12/1993 trên cơ sở sát nhập Cửa hàng kim khí điện máy và Cửa hàng kinh doanh phế liệu tổng hợp là một trong những cửa hàng trực thuộc Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi. Địa chỉ giao dịch: Số 47 Cát Linh quận Đống Đa- Hà Nội. 1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, vị trí của cửa hàng với ngành: 1.1. Chức năng, nhiệm vụ,phương hướng hoạt động: -Tổ chức kinh doanh theo đúng pháp luật, đ tổng hợp úng ngành nghề đăng ký. - Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đẩy mạnh bán buôn kết hợp bán lẻ. - Mở rộng liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế góp phần tổ chức hoạt động thương mại và dịch vụ trên địa bàn thành phố. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động, bảo toàn và tăng trưởng vốn được giao. - Tổ chức tốt phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo việc làm, thu nhập cho cán bộ công nhân viên, không ngừng nâng cao văn minh thương nghiệp. - Với sản phẩm truyền thống là màng mỏng nylon và tấm lợp nhựa cửa hàng tiếp tục củng cố và duy trì mặt hàng truyền thống và không ngừng tìm ra phát triển những mặt hàng mới để phụ vụ nhu cầu của người tiêu dùng như: Tư liệu sản xuất, vật liệu xây dựng, vật tư hóa chất, thiết bị, phương tiện, dịch vụ sửa chữa . 1.2. Vị trí của của hàng đối với công ty, ngành: Cửa hàng thương mại Cát Linh là một trong 12 đơn vị trực thuộc của công ty và có tổng doanh thu đứng hàng thứ 2. Với sản phẩm là màng mỏng thì cửa hàng là một trong những đại lý độc quyền ở phía Bắc của Công ty nhựa Rạng Đông. Cửa hàng còn là nơi độc quyền phân phối các sản phẩm tôn ván nhựa tại thị trường miền Bắc. Cửa hàng trưởng Cửa hàng phóPhòng hành chính Phòng kế toán Bảo vệ Quầy Đống Đa QuầyVật liệu Quầy 23 Cát LinhQuầy Tổng hợp QuầyĐồng Xuân 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cửa hàng: Qua sơ đồ trên ta thấy cửa hàng được quản lý theo mô hình trực tiếp mỗi bộ phận đều được phân công các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn một cách rõ rệt, cụ thể. Mô hình này được quản lý giống như mô hình của công ty. 3. Tổ chức bộ máy kế toán của cửa hàng, hình thức toán cửa hàng áp dụng: 3.1.Tổ chức bộ máy kế toán: Với đặc thù là một cửa hàng thương mại hạch toán kinh tế nội bộ nên hình thức kế toán của cửa hàng là tập trung. Phòng kế toán của cửa hàng chịu trách nhiệm thực hiện mọi công tác từ việc thu nhận xử lý chứng từ, luân chuyển, ghi sổ, tổng hợp cho đến việc lập báo cáo kế toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế, hướng dẫn kiểm tra kế toán cho quầy hàng. Sau đó kế toán cửa hàng định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán của công ty để lập báo cáo kế toán. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán quầy Kế toán LĐTL Kế toán quỹ Kế toán TSCĐ Kế toán kho Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của cửa hàng: Là một phòng ban quan trọng nhưng phòng kế toán của cửa hàng chỉ gồm 5 nhân viên: 1 kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, 2 kế toán quầy kiêm kế toán lao động tiền lương, kế toán tài sản cố định, 1 kế toán kho và 1 kế toán quỹ. - Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động tài chính trong cửa hàng, là người chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán. Chức năng quan trọng nhất của kế toán trưởng là tham mưu cho Cửa hàng trưởng đưa ra những quyết định đúng đắn trong kinh doanh; Hơn nữa,còn thực hiện công tác kế toán tổng hợp theo dõi và lập báo cáo kế toán. - Kế toán quầy: Theo dõi và lập sổ sách ở quầy bán hàng. - Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất kho hàng hóa. - Kế toán quỹ: Có nhiệm vụ thu- chi và bảo toàn tiền mặt của cửa hàng. Mặc dù có quy định nhiệm vụ và chức năng của từng phần hành khác nhau nhưng giữa các bộ phận lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất và cùng hỗ trợ cho nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán của cửa hàng. 3.2. Hình thức kế toán cửa hàng áp dụng: Cửa hàng sử dụng hình thức: Nhật ký- chứng từ để tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. 4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến công tác hạch toán kế toán của cửa hàng: • Về thuận lợi: Đó chính là sự đoàn kết, nhất trí giữa ban phụ trách với các nhân viên trong cửa hàng. Hơn thế nữa, ban lãnh đạo của cửa hàng cũng như các nhân viên đều là những người có khả năng, có kinh nghiệm và có tay nghề cao trong công việc. Đặc biệt có được uy tín và sự tin cậy của bạn hàng trong công việc kinh doanh. Nhờ những thuận lợi trên hàng năm Cửa hàng đã đạt được những kết quả thuận lợi nhất định đảm bảo được đời sống của các nhân viên. • Về khó khăn: Ngoài những thuận lợi trên thì Cửa hàng cũng gặp những khó khăn nhất định. Do cửa hàng có rất đông các nhân viên vậy cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác hạch toán. Ngoài ra, còn có sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều Cửa hàng bên cạnh kinh doanh cùng mặt hàng. II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 1. Trình tự ghi sổ: Cửa hàng thương mại Cát Linh là một đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ trực thuộc Công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi. Cửa hàng hoạt động theo quy định chung đối với đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Nhà nước. vậy, để phù hợp với quá trình hạch toán nên Cửa hàng sử dụng hình thức Nhật ký- chứng từ để tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký- chứng từ Sổ chi tiết Bảng tổng hợpcác chi tiết Sổ cái Báo biểu kế toán Bảng Sổ quỹ Sơ đồ ghi sổ hình thức Nhật ký- chứng từ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu Hình thức này gồm các loại sổ kế toán: • Sổ cái • Sổ chi tiết • Bảng • Nhật ký- chứng từ [...]... vào chứng từ gốc, kế toán vào sổ quỹ cho nghiệp vụ thuchi, vào bảng kê, sổ chi tiết theo yêu cầu quản lý của Cửa hàng - Cuối tháng căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết kế toán vào Nhật ký- chứng từ có liên quan Căn cứ vào sổ chi tiết để vào bảng tổng hợp các chi tiết Căn cứ vào bảng và bảng tổng hợp các chi tiết để lập báo biểu kế toán 2 Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán kế toán bán hàng: Phiếu... tổng hợp các chi tiết để lập báo biểu kế toán 2 Trình tự luân chuyển chứng từ và hạch toán kế toán bán hàng: Phiếu nhập(Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển hàng hoá) Thẻ quầy hàng Chi tiết 511 Hoá đơn GTGT Tờ khai hoá đơn GTGT Báo cáo bán hàng hàng ngày Phiếu thu Bảng số 8 Nhật ký- chứng từ số 8 . phòng kế toán của công ty để lập báo cáo kế toán. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán quầy Kế toán LĐTL Kế toán quỹ Kế toán TSCĐ Kế toán kho Sơ đồ. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH A. Công ty dịch vụ thương mại Tràng Thi: Công ty dịch vụ thương

Ngày đăng: 31/10/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan