Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 2

33 3.3K 20
Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam - chương 2".

ChChơng IIơng IIThực trạng hoạt động kinh doanh du lịch lữ hànhViệt Nam trong giai đoạn 1997-2001.Năm 1997 đánh dấu sự bùng nổ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á kéo dài hai năm. Sự kiện đó làm biến đổi sâu sắc bối cảnh kinh tế khu vực Đông Nam á. Ngành kinh tế du lịch, và cụ thể là các doanh nghiệp du lịch lữ hành cũng không nằm ngoài phạm vi tác động của cơn khủng hoảng này. Cuộc khủng hoảng mà nội dung chủ yếu là vòng xoáy phá giá đồng bản tệ của các nớc ASEAN dẫn tới các chi phí kinh doanh du lịch và do đó, giá các tour du lịch đến các nớc này giảm mạnh. Hơn thế nữa, do nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, đặc biệt là tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán và thiếu ngoại tệ nghiêm trọng buộc chính phủ các nớc này phải đầu t mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng du lịch cũng nh tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động du lịch. Ngành du lịch của họ cũng nhanh chóng tung ra nhiều chơng trình quảng bá rầm rộ cho các tour và địa danh du lịch với những lời chào mời hết sức hấp dẫn. Tất cả những điều này khiến cho ngành du lịch Việt Nam phải chịu một sức ép cạnh tranh vô cùng khốc liệt từ các nớc láng giềng và thời kỳ phát triển du lịch thuận lợi bắt đầu từ khi thực thi chính sách mở cửa đã chấm dứt.Sau đây chúng ta sẽ nhìn lại tình hình hoạt động du lịch lữ hành Việt Nam trong giai đoạn khó khăn vừa qua (1997 - 2001).28 1. Thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam1.1 Về tổ chức doanh nghiệp du lịch lữ hànhTừ khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành, ngày càng có nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh du lịch lữ hành, đặc biệt tại các thành phố và trung tâm đô thị lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Tính đến thời điểm năm 2001, cả nớc đã có 168 doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và khoảng 1000 doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành nội địa. Nh vậy, số l-ợng doanh nghiệp lữ hành quốc tế chiếm tỷ lệ 14,38%, còn các doanh nghiệp lữ hành nội địa chiếm 85,62%. Nếu xét theo tiêu chí nội dung hoạt động kinh doanh, thì loại hình TOUR OPERATOR có 200 doanh nghiệp (chiếm 17,12%) còn lại là các doanh nghiệp lữ hành môi giới.Loại hình doanh nghiệp Số lợng Tỷ trọng (%)Doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế 168 14,38Doanh nghiệp du lịch lữ hành nội địa 1000 85,62TOUR OPERATOR 200 17,12Doanh nghiệp du lịch lữ hành môi giới 968 82,88(Báo cáo hàng năm của Tổng cục du lịch)Xét về thành phần kinh tế, trong số tổng cộng 1168 doanh nghiệp du lịch lữ hành trên cả nớc, có 260 doanh nghiệp Nhà nớc, 8 doanh nghiệp liên doanh và 900 công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Nh vậy, thành phần kinh tế t nhân và tập thể chiếm tới 77,05%, thành phần kinh tế Nhà nớc chỉ chiếm 22,26% và số doanh nghiệp liên doanh chỉ đạt 0,68%. Tính riêng trong lĩnh vực kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, trong số 168 doanh nghiệp, có 70 doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ lệ 41,67%; 90 công ty trách nhiệm hữu hạn và cổ phần chiếm 53,57%. Từ những số liệu trên có thể thấy rằng, thành phần kinh tế t nhân đóng vai trò chính trong mọi hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành, đặc biệt là lữ hành nội địa. Điều này thể hiện đợc sự năng động và nhậy bén của thành phần này đồng thời qua đó cũng phản ánh đợc những chính sách của Nhà nớc 29Bảng 1: Các loại hình doanh nghiệp du lịch lữ hành khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả tích cực. Các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn giữ đợc vị trí đáng kể, chủ yếu trong du lịch lữ hành quốc tế. Số doanh nghiệp liên doanh còn quá khiêm tốn phản ánh mức độ hấp dẫn của môi trờng kinh doanh du lịch ở nớc ta đối với các nhà đầu t nớc ngoài cha cao.Thành phần kinh tế Số lợng Tỷ trọngDoanh nghiệp Nhà nớc 260 22,26Doanh nghiệp liên doanh 8 0,68Công ty TNHH và cổ phần 900 77,05(Báo cáo hàng năm của Tổng cục du lịch)Trong thời gian qua, hoạt động của các doanh nghiệp du lịch lữ hành ngày càng sôi động và phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng. Để đánh giá hiệu quả hoạt động cũng nh khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn hơn nữa trong đầu t mở rộng quy mô kinh doanh, Tổng cục du lịch Việt Nam đã tổ chức bình bầu 10 doanh nghiệp du lịch lữ hành hàng đầu (Top ten lữ hành) bắt đầu từ năm 1999 và tiếp tục trở thành hoạt động thờng niên. Năm 2000, 10 doanh nghiệp lữ hành đạt danh hiệu Top ten là: Công ty dịch vụ lữ hành Sài Gòn (Saigon Tourist); Công ty du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism) tại Hà Nội; Công ty du lịch dịch vụ Bến thành; Công ty liên doanh OSC SMI; Công ty du lịch Hoà Bình; Công ty du lịch thanh niên xung phong; Công ty liên doanh Exotissimo Cecais; Công ty du lịch Hà Nội (Hanoi Torseco); Công ty liên doanh APEX; Công ty du lịch Việt Nam (Vietnam Tourism) tại thành phố Hồ Chí Minh.Kết quả bình chọn Top ten lữ hành năm 2001, 9/10 doanh nghiệp tiếp tục giữ vững danh hiệu này. Công ty FIDI Tourist vơn lên trở thành doanh nghiệp du lịch lữ hành Top ten thứ 10, thay thế vị trí của Công ty du lịch Hoà Bình. Hoạt động bình bầu này đã thể hiện đợc không khí thi đua kinh doanh trong lĩnh vực du lịch lữ hành cũng nh sự quan tâm, biểu dơng kịp thời và 30Bảng 2: Các thành phần kinh doanh du lịch lữ hành đúng mức của Tổng cục du lịch với những doanh nghiệp có cố gắng khắc phục đợc khó khăn thời kỳ sau cuộc khủng hoảng 19971998.Cùng với sự gia tăng không ngừng về số lợng các doanh nghiệp du lịch lữ hành, nguồn nhân lực của các doanh nghiệp này mà cụ thể là đội ngũ hớng dẫn viên du lịch (những ngời trực tiếp tham gia và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động lữ hành) đã có sự biến đổi rõ rệt. Cho đến năm 2001, Tổng cục du lịch đã tiến hành kiểm tra, sát hạch và cấp thẻ cho 3607 hớng dẫn viên du lịch. Trong đó, có 1551 ngời đợc cấp thẻ từ năm 1994-1997 và từ năm 1997-2001 có 2056 thẻ đợc cấp.Thị trờng tiếng Số lợng hớng dẫn viên Tỷ lệ %(/ tổng số)Anh 685 33,31%Trung 486 23,63%Pháp 420 20,42%Nhật 184 8,94%Nga 126 6,12%Các thứ tiếng khác 155 7,53%Tổng cộng 2056(Báo cáo hàng năm của Tổng cục du lịch)Xét về cơ cấu, trong số 2056 hớng dẫn viên mới đợc cấp thẻ (từ 1997-2001), có 685 hớng dẫn viên tiếng Anh, 486 hớng dẫn viên tiếng Trung, 420 hớng dẫn viên tiếng Pháp, 184 hớng dẫn viên tiếng Nhật, 126 hớng dẫn viên tiếng Nga, còn lại là hớng dẫn viên các thứ tiếng khác. Tỷ lệ hớng dẫn viên tiếng Anh cao nhất (chiếm 33,31%) phần lớn do đó là thứ tiếng thông dụng nhất đợc nhiều quốc gia sử dụng. Tiếp đến, lợng hớng dẫn viên tiếng Trung chiếm khoảng 23,63% nhờ nớc ta có chung đờng biên giới với Trung Quốc, gần Đài Loan, Hồng Kông còn số hớng dẫn viên tiếng Pháp chiếm 20,42% vì Việt Nam nằm trong khối Pháp ngữ (Francophone). Từ đó có thể thấy rằng các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam hiện nay đang tập trung nhân lực khai thác khối du khách sử dụng tiếng Anh, Pháp, Trung là chính và những tập khách có nhiều triển vọng đến từ Nhật, Nga.31Bảng 3: Tỷ trọng hớng dẫn viên du lịch các thứ tiếng Đội ngũ hớng dẫn viên du lịch hiện nay không chỉ tăng về lợng mà còn nâng cao về chất. Thông qua những khoá huấn luyện, đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ hớng dẫn đợc tổ chức ở các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Vũng Tàu, nhiều hớng dẫn viên du lịch thờng xuyên tự nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn và ngoại ngữ. Nhiều địa phơng đã tổ chức các phong trào thi đua nh Hội thi hớng dẫn viên giỏi Hà Nội 1998, Hội thi hớng dẫn viên du lịch thành phố Hồ Chí Minh làm tiền đề để Tổng cục du lịch tổ chức Hội thi hớng dẫn viên du lịch toàn quốc lần thứ I, lần thứ 2 năm 2000, 2001. Đây là hoạt động rất có ích không chỉ đối với bản thân những ngời làm công việc hớng dẫn mà các doanh nghiệp lữ hành cũng có điều kiện nâng cao chất lợng phục vụ du khách, tạo dựng đợc uy tín ở trong và ngoài nớc.1.2 Cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp du lịch lữ hànhHiện nay hoạt động du lịch nói chung và du lịch lữ hành nói riêng đợc Nhà nớc quản lý theo hai cấp: Tổng cục du lịch và các Sở Du lịch, Thơng mại Du lịch.Tổng cục du lịch là cơ quan trực thuộc chính phủ quản lý mọi hoạt động du lịch trên cả nớc. Chức năng quản lý nhà nớc của Tổng cục thể hiện rõ qua những hoạt động nh sau: Ban hành các nghị định, thông t chỉ đạo và hớng dẫn thi hành các pháp lệnh, nghị định, chỉ thị của Chính phủ về hoạt động du lịch; Làm công tác tham mu cho Chính phủ, soạn thảo các nghị định, quy chế về hoạt động du lịch, các quy hoạch du lịch, chiến lợc phát triển du lịch quốc gia; Quản lý, giám sát hoạt động của các Sở Du lịch và Sở Thơng mại - Du lịch; Tổ chức các hoạt động hợp tác du lịch quốc tế, tham gia ký kết các hiệp định hợp tác du lịch; Theo dõi, lập chế độ báo cáo thống kê đánh giá tình hình hoạt động du lịch trong cả nớc; Phối hợp với các Bộ ngành liên quan tổ chức và điều phối thực hiện các chơng trình, sự kiện du lịch có quy mô toàn quốc; Chỉ đạo các Sở Du lịch, Sở Thơng mại Du lịch địa phơng, các cơ quan cấp dới bám sát hoạt động các doanh nghiệp du lịch và nhanh chóng đề ra phơng hớng 32 tháo gỡ những khó khăn vớng mắc. Hoạt động của Tổng cục du lịch về cơ bản mang tính chất vĩ mô, định hớng và tạo điều kiện về mặt pháp lý cho các hoạt động kinh doanh du lịch.Các Sở Du lịch, Sở Thơng mại - Du lịch quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, thành phố thuộc phạm vi trách nhiệm. Chức năng quản lý nhà nớc của Sở Du lịch, Sở Thơng mại - Du lịch đợc thể hiện qua những hoạt động sau: Xây dựng mạng lới quản lý, giám sát hoạt động các đơn vị kinh doanh du lịch và khách du lịch trên địa bàn; Xây dựng chế độ báo cáo định kỳ; Phối hợp hoạt động với các ban, ngành địa phơng và các tỉnh bạn triển khai công tác quy hoạch du lịch; Tổ chức các lớp, khoá đào tạo và bồi dỡng các cán bộ du lịch; Quảng bá, tuyên truyền cho các sự kiện văn hoá, hội chợ, liên hoan du lịch; Thể chế hoá các văn bản pháp quy của Nhà nớc về du lịch để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch; Xử lý các sai phạm trong hoạt động kinh doanh du lịch; Tổ chức thờng kỳ các hội nghị, hội thảo hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch để kịp thời tháo gỡ khó khăn trớc mắt và định hớng các giải pháp dài hạn. Hoạt động của Sở Du lịch, Sở Thơng mại - Du lịch thiên về quản lý vi mô, bám sát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn.1.3 Môi trờng pháp lý liên quan đến hoạt động du lịch lữ hànhTrong những năm gần đây của thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến sự phát triển du lịch. Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đã đề cập nhiều tới du lịch nh một trong những định hớng phát triển kinh tế xã hội. Nghị quyết Đại hội Đảng IX chỉ rõ: Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lợng và hiệu quả trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh 33 du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, đẩy mạnh liên minh hợp tác với các nớc.Để cụ thể hoá quyết tâm đó, cơ sở pháp lý của công tác định hớng, phối hợp liên kết ngành lãnh thổ, kiểm tra giám sát, hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch đang đợc từng bớc hoàn thiện. Bắt kịp với tình hình trong nớc, khu vực và trên thế giới, đứng trớc những khó khăn thách thức do cuộc khủng hoảng tài chính châu á 1997-1998 đặt ra, Chính phủ và Tổng cục du lịch đã kịp thời ban hành, điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao hiệu quả thực hiện. Năm 1998, Quy chế 229 về hoạt động du lịch 1998 do Tổng cục du lịch ban hành đã góp phần quan trọng trong việc chặn đứng xu thế để tuột nguồn khách du lịch vào tay các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Malaysia và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch lữ hành Việt Nam phục hồi dần lợng du khách quốc tế trong thời gian vừa qua. Pháp lệnh du lịch đợc ban hành ngày 20/2/1999, là cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nớc về du lịch nói chung và hoạt động kinh doanh lữ hành nói riêng đi vào nề nếp. Trong năm 2000 và 2001, một loạt Nghị định và Thông t hớng dẫn thi hành về kinh doanh lữ hành, hớng dẫn du lịch (NĐ 27/2001 và TT 04/2001), về cơ sở lu trú du lịch (NĐ 39/2001), về văn phòng đại diện du lịch nớc ngoài tại Việt Nam, về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra du lịch (NĐ 47/2001), về chế độ xử phạt hành chính các sai phạm trong hoạt động kinh doanh du lịch (NĐ 50/2001) đã đợc ban hành. Tổng cục du lịch đã hoàn thiện dự thảo Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 để đệ trình Chính phủ xem xét, đồng thời, đang tập trung soạn thảo Nghị định quản lý các khu tuyến điểm du lịch và Quy chế về Quỹ phát triển du lịch.Những cố gắng này của Chính phủ và Tổng cục du lịch đã góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh du lịch. Công tác cải cách hành chính cũng đang đợc 34 xúc tiến nhằm giảm bớt các thủ tục hành chính phiền nhiễu đối với doanh nghiệp du lịch lữ hành cũng nh các thủ tục quản lý và lệ phí xuất nhập cảnh tạo điều kiện dễ dàng cho khách du lịch.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành Việt Nama. Kết quả kinh doanhVề doanh thuTrớc tiên, chúng ta hãy có một cái nhìn chung về tổng doanh thu của các công ty du lịch lữ hành Việt Nam trong thời kỳ 1997-2001. Năm 1997 và 1998, các doanh nghiệp lữ hành hoạt động kém hiệu quả chỉ đạt đợc đợc doanh số tơng ứng là 700 và 640 tỷ đồng. Bớc sang năm 1999, tình hình kinh doanh du lịch lữ hành đã có cải thiện đáng kể đạt doanh thu 1560 tỷ đồng. Những năm tiếp theo, 2000 và 2001, doanh thu các doanh nghiệp lữ hành vẫn tiếp tục tăng trởng lên mức 1740 và 2050 tỷ đồng.1997 1998 1999 2000 2001Doanh thu (đơn vị: tỷ đồng) 700 640 1560 1740 2050Tăng giảm (%) hàng năm 13,82% -8,57% 143,75% 11,54% 17,82%(Báo cáo hàng năm của Tổng cục du lịch)Nhìn vào biểu đồ dới đây, ta thấy doanh thu du lịch lữ hành năm 1998 có giảm nhẹ 8,57% so với năm 1997 (còn năm 1997 vẫn đạt mức tăng trởng hàng năm 13,28%). 35Bảng 4: doanh thu du lịch lữ hành 1997-2001 05001000150020002500Doanh thu 19971998199920002001B1. Tình hình doanh thu khu vực du lịch lữ hànhNguyên nhân của hiện tợng này là do cuộc khủng hoảng tài chính châu á bùng nổ cuối năm 1997 và bắt đầu có những tác động đến du lịch Việt Nam vào đầu năm 1998. Tuy vậy, các hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam không chịu ảnh hởng quá nặng nề từ cuộc khủng hoảng này nh ngành du lịch các nớc khác trong khu vực. Một phần do tình hình chính trị, xã hội nớc ta t-ơng đối ổn định, mặt khác, đồng Việt Nam cha phải là đồng tiền hoàn toàn tự do chuyển đổi nên không bị lôi vào vòng xoáy phá giá nh các đồng tiền khu vực khác. Vì vậy, tác động của cuộc khủng hoảng 97-98 tới du lịch lữ hành Việt Nam chủ yếu là gián tiếp do gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ những n-ớc có thế mạnh về du lịch nh Thái Lan, Malaysia khi các quốc gia này ra sức đầu t và quảng bá mạnh mẽ cho du lịch nhằm cải thiện cán cân thanh toán vốn đã thâm hụt nặng nề, tạo đà khôi phục lòng tin các nhà đầu t nớc ngoài và tăng trởng kinh tế. Mặt khác, một lợng không nhỏ du khách quốc tế đến Việt Nam từ chính các nớc ít nhiều chịu tác động khủng hoảng nh Nhật, Đài Loan, Trung Quốc cũng cắt giảm hoạt động du lịch bởi khó khăn kinh tế.Năm 1999, nhờ Chính phủ đã kịp thời đa ra những chính sách đúng đắn, cải thiện từng bớc môi trờng pháp lý cho kinh doanh du lịch cũng nh cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ tích cực và tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch, các doanh nghiệp du lịch lữ hành đã có điều kiện giảm chi phí, thu hút khách du lịch dần trở lại với Việt Nam. Kết quả là doanh thu du lịch lữ hành đã tăng vọt tới 143,75% so với năm 1998. Hai năm tiếp theo, các doanh 36 nghiệp lữ hành đã duy trì mức tăng trởng đều đặn với tốc độ 11,54% và 17,82%.Về lợng kháchNếu chỉ tính khách sử dụng dịch vụ du lịchViệt Nam, không phân biệt nớc ngoài hay trong nớc, thì năm 1997, ngành du lịch Việt Nam đón tiếp 10,12 triệu lợt ngời; năm 1998, 11,12 triệu ngời; năm 1999, 12,481 triệu; năm 2000 là 13,34 triệu; năm 2001, 13,98 triệu. Mức tăng trởng về lợng khách hàng năm của các công ty du lịch lữ hành trong 5 năm 1997-2001 là 26%; 8,86%; 12,24%; 6,88%; 4,8%. Nh vậy, trong giai đoạn này, số lợng khách du lịch tại Việt Nam liên tục tăng. Bất chấp những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á 97-98, tốc độ tăng lợng khách du lịch năm 1998 chỉ giảm chút ít xuống 8,86% so với 26% năm 1997. Tuy nhiên, nếu nh cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ 97-98 dờng nh không ảnh hởng nhiều đến lợng khách thì một xu hớng bất lợi khác đã hình thành. Chúng ta có thể thấy liên tục trong 3 năm 1999-2001, tốc độ tăng trởng về khách đã giảm dần. Điều này biểu hiện sức hấp dẫn đối với khách du lịch của Việt Nam còn cha cao. Các chơng trình, địa điểm du lịch cha có nhiều đổi mới về hình thức cũng nh nội dung đang dần trở nên đơn điệu, nhàm chán trong con mắt du khách quốc tế. Nếu không có các biện pháp kịp thời, trong vài năm tới, sự phát triển của ngành du lịch sẽ phải chững lại.Về cơ cấu khách, ta sẽ xét đến lợng khách quốc tế và nội địa. Có thể thấy rằng, năm 1998, lợng khách quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh (-11,37%) trong tình hình chung ảm đạm của ngành du lịch khu vực Đông Nam á nhng trong 2 năm sau đó đã hồi phục lại với mức tăng khá cao (17,17% và 20,16%). Tuy nhiên, đến năm 2001, tốc độ tăng lợng khách quốc tế chỉ còn 8,88% một phần do sự kiện 11/9 tại Mỹ ảnh hởng đến toàn bộ nền du lịch thế giới. 37Bảng 5: Lợng khách du lịchViệt Nam 1997-2001 [...]... 1470 02 148559 156073 Tháng 2 18 929 1 1 529 66 159807 20 0330 Tháng 3 126 775 127 277 155703 1 723 41 Tháng 4 163895 133747 149391 187874 Tháng 5 1301 02 121 908 1 429 75 187093 Tháng 6 158 826 123 700 140959 185616 Tháng 7 125 033 107183 140188 17 728 7 Tháng 8 153757 123 664 15 722 8 19 020 7 Tháng 9 114050 1 129 90 133408 15 520 5 Tháng 10 11 320 6 115806 139758 163 627 Tháng 11 14 024 0 117460 15 929 9 179101 Tháng 12 1 427 74 136 425 ... phát triển 3 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam a Về tổ chức và quản lý mạng lới kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam Cơ chế chính sách nhà nớc với hoạt động du lịch lữ hành Một số thủ tục hành chính về nhập cảnh xuất cảnh còn nhiều phiền hà đã đợc cải tiến nhiều Giá một số dịch vụ bổ trợ cho du lịch nh lệ phí visa, liên lạc viễn thông còn cao hơn... dài và bền vững của du lịch nớc ta Bên cạnh đó, sự buông lỏng quản lý của các cơ quan chức năng về du lịch đã để hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành rơi vào tình trạng bát nháo trong một thời gian dài Nhiều doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế nhng vẫn hoạt động sai chức năng Nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện nhng vẫn tiến hành kinh doanh du lịch lữ hành hoặc lén lút hoặc... hội du lịch lớn trong năm đợc phổ biến rộng rãi đến du khách quốc tế Trong năm 20 00, diễn ra một sự kiện quan trọng của hoạt động Marketing du lịch nớc ta: Tổng cục du lịch đã phát động chơng trình: Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới Chơng trình này là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 20 0 1 -2 010 Một thời gian dài trớc đây, hoạt động quảng cáo của các doanh. .. giá lợng du khách đến Việt Nam qua tiêu chí mục đích du lịch, ta có những mục đích chính sau: nghỉ ngơi và du lịch thuần tuý, đi du lịch kết hợp với công việc, đi thăm thân nhân Bảng 7: Lợng khách theo mục đích du lịch 1997 Du lịch, nghỉ ngơi 1998 1999 20 00 20 01 6914 02 598930 837550 113 820 0 122 5161 39 Đi công việc 403175 29 1865 26 6001 491646 395158 Thăm thân nhân 371849 300985 337086 3999 62 39 022 9 Các... các doanh nghiệp du lịch lữ hành Công tác quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với hoat động kinh doanh du lịch lữ hành còn nhiều bất cập Sự phối hợp giữa các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý ngành du lịch nh Tổng cục du lịch và các Sở Du lịch, Sở Thơng mại Du lịch địa phơng còn yếu kém, chồng chéo về nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn Trong nhiều trờng hợp, Tổng cục du lịch can thiệp quá sâu vào ngành du lịch. ..1997 1998 1999 20 00 20 01 Khách du lịch quốc tế 1715 1 520 1781 21 40 23 30 Tăng giảm hàng năm Khách du lịch nội địa Tăng giảm hàng năm Tổng số khách Tăng giảm hàng năm 6, 72% 8500 30,77% 1 021 5 26 % -1 1,37% 9600 12, 94% 11 120 8,86% 17,17% 10700 11,46% 124 81 12, 24% 20 ,16% 8,88% 1 120 0 11650 4,67% 4, 02% 13340 13980 6,88% 4,8% (đơn vị: nghìn ngời) (Báo cáo hàng năm của Tổng cục du lịch) 16000 14000 120 00 10000 Khách... lĩnh vực du lịch lữ hành không đợc các Sở Du lịch, Thơng mại Du lịch tiến hành thờng xuyên, có hiệu quả b Tinh hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch lữ hành Cạnh tranh quốc tế Du lịch Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngay trong khu vực ASEAN và trên thế giới trong khi khả năng cạnh tranh của chính các doanh nghiệp du lịch lữ hành nớc ta còn nhiều hạn chế cả về vốn, kinh nghiệm... khách du lịch Đặc biệt, sự kiện du lịch - văn hoá Festival Huế tổ chức lần đầu năm 20 00 đã gây đợc tiếng vang và trở thành hoạt động du lịch thờng niên Du lịch sinh thái cũng đang trong giai đoạn thí điểm với những tour về miệt vờn Nam Bộ Du lịch thể thao đợc chú ý với các giải đua xe đạp xuyên Đông Dơng Cuộc thi Raids Gauloise tổ chức tháng 5 /20 02 là một thử nghiệm đầu tiên của ngành du lịch Việt Nam. .. nghiệp du lịch lữ hành mang nặng tính tự phát, lộn xộn, mạnh ai nấy làm Các du khách quốc tế thờng chỉ nhận đợc những thông tin lẻ tẻ, vụn vặt, không nhất quán về đất nớc và con ngời Việt Nam qua các tour du lịch đơn lẻ mà các doanh nghiệp lữ hành cung cấp Bộ mặt về du lịch Việt Nam trong con mắt khách du lịch nớc ngoài do đó thực sự chỉ là những mảnh rời rạc ghép nối từ hình ảnh mỗi doanh nghiệp du lịch . qua (1997 - 20 01) .28 1. Thực trạng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam1 .1 Về tổ chức doanh nghiệp du lịch lữ hànhTừ khi Luật doanh nghiệp. 405389 420 743 4841 02 626 476 6 728 46Mĩ 1479 82 176578 21 0377 20 86 42 230470Đ i Loan 156068 138 529 173 920 21 2370 20 0061Nhật 124 8 62 9 525 8 113514 1 527 55 1 527 55Pháp

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan