Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện

89 591 0
Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Thực tiễn áp dụng Luật Doanh Nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiện".

trờng đại học ngoại thơngkhoa kinh tế ngoại thơngkhoá luận tốt nghiệpĐề tài: Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnNgời thực hiện : Phạm Thị Thu HằngLớp : Nhật 2, C, K37, Hà nộiGiáo viên hớng dẫn: PGS -TS Hoàng Ngọc ThiếtHà nội - 2002 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệntrờng đại học ngoại thơngkhoa kinh tế ngoại thơng khoá luận tốt nghiệpĐề tài: Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnNgời thực hiện : Phạm Thị Thu HằngLớp : Nhật 2, C, K37, Hà nộiGiáo viên hớng dẫn: PGS -TS Hoàng Ngọc ThiếtMụC LụCPhạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà NộiiHà Nội, 2002 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnLời nói đầu .Chơng I: Những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999 .I. Lịch sử hình thành Luật Doanh nghiệp 1999 1. Sự xuất hiện công ty ở Việt nam đặc điểm các công ty ở Việt nam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp . . 2. Thực trạng hệ thống pháp luật ở Việt nam . 3. Sự cần thiết ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 . II. Những nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp 1999 . . 1. Phạm vi điều chỉnh . 2. Đối tợng đợc thành lập, góp vốn quản lý doanh nghiệp . . 3. Các loại hình doanh nghiệp . 4. Quyền nghĩa vụ của ngời đầu t 5. Cơ cấu tổ chức quản lý 6. Thủ tục thành lập quản lý Nhà nớc đối với Doanh nghiệp . III. Những điểm mới theo hớng hoàn thiện của các chế định về công ty trong Luật Doanh nghiệp 1999 1. Chế định về công ty trách nhiệm hữu hạn . . 2. Chế định về công ty cổ phần . 3. Chế định về công ty hợp danh . . Chơng II. Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những năm qua I. Công tác tổ chức triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp . 1.Phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh nghiệp . 2. Hớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp . . II. Những thành quả đạt đợc sau hơn hai năm thực hiện Luật Doanh nghiệp 1. Những thành quả đạt đợc .2. Nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc . Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nộiii3538385760606069696971747476133356999910101111111721252525262828 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnIII. Những bất cập trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp 1. Những việc cha làm đợc vấn đề bất cập trong triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp . 2. Nguyên nhân của những bất cập . . Chơng III. Những vấn đề cần hoàn thiện nhằm thực hiện có hiệu quả Luật Doanh nghiệp . I. Phơng hớng hoàn thiện tiếp tục triển khai Luật Doanh nghiệp .1. Phơng hớng hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2. Phơng hớng tiếp tục triển khai Luật Doanh nghiệp . . II. Tiếp tục hoàn thiện một số quy định của Luật Doanh nghiệp . 1. Nhanh chóng ban hành đủ các văn bản thi hành Luật Doanh nghiệp .2. Bãi bỏ sửa đổi lại các văn bản không phù hợp hoặc trái với Luật Doanh nghiệp . 3. Đổi mới công tác soạn thảo văn bản pháp luật, nâng cao năng lực thẩm định dự thảo văn bản đảm bảo nội dung các văn bản ban hành phù hợp với nội dung tinh thần của Luật Doanh nghiệp . 4. Tiến tới thống nhất Luật Doanh nghiệp Nhà nớc Luật Doanh nghiệp thành một III. Nâng cao kỷ cơng, kỷ luật thi hành Luật Doanh nghiệp . 1. Bộ kế hoạch Đầu t phối hợp với Bộ T pháp, Văn phòng chính phủ các cơ quan có liên quan soạn thảo Nghị định về xử phạt hành chính Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nộiiii Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệntrong đăng ký kinh doanh . 2. Lập tổ công tác xử lý một số vụ điển hình về cố tình làm trái quy định, gây khó khăn cản trở đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp IV. Tiếp tục đẩy mạnh công tác triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp . . 1. Tiếp tục phổ biến tuyên truyền Luật Doanh nghiệp 2. Tăng cờng quản lý hoạt động doanh nghiệp sau khi thành lập . 3. Về phía Bộ Kế hoạch Đầu t, Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp . 4. Về phía Bộ T pháp 5. Tiến hành đa Luật Doanh nghiệp về vùng nông thôn 6. Khắc phục một bớc thanh tra, kiểm tra chồng chéo gây khó khăn, tốn kém cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc Kết luận .Tài liệu tham khảo Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nộiiv7677787879808181828485 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnLời nói đầuVới mục đích tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động của các loại hình doanh nghiệp nói chung công ty nói riêng, ngày 12-6-1999, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X - Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua Luật Doanh nghiệp. Luật này có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2000. Trong Luật Doanh nghiệp 1999 các chế định pháp luật về công ty đợc hoàn thiện theo hớng quy định chi tiết đầy đủ hơn các quy định trong luật hiện hành, giảm thiểu các thủ tục hành chính phiên toái kém hiệu quả. Luật cũng bổ sung nhiều nội dung mới cho phù hợp với hoạt động của công ty hiện đại trong nền kinh tế thị trờng.Luật Doanh nghiệp sau gần ba năm thực hiện đã đạt đợc những thành tựu về nhiều mặt. Đó là do cùng với những nỗ lực cải cách mở rộng quyền xuất khẩu, cải thiện về kết cấu hạ tầng, giáo dục, đào tạo, vv ng ời dân đã h-ởng ứng nhiệt tình tích cực đăng ký tham gia kinh doanh. Song bên cạnh những thành tựu tiến bộ, còn rất nhiều việc phải tiếp tục triển khai để thi hành đúng đầy đủ tinh thần lời văn của Luật Doanh nghiệp. Vì lẽ đó, Hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) ngày 18 tháng 3 năm 2002 đã thông qua Nghị quyết 14-NQ/TƯ về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân đã khẳng định việc tiếp tục thi hành sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp. Mặt khác, trớc số đông đảo doanh nghiệp mới gia nhập thị trờng (tuy còn ít so với tiềm năng yêu cầu phát triển đất nớc), một số cơ quan nhà nớc gặp khó khăn, một số quy định cha phù hợp, thậm chí, khi có một số ít doanh nghiệp vi phạm luật pháp, đã có những ý kiến phê phán gay gắt Luật Doanh nghiệp. Đây cũng là điều khó tránh khỏi khi có sự việc mới xuất hiện.Từ thực tế nêu trên, bản khoá luận xin giới thiệu những kết quả ban đầu trong hai năm thi hành Luật Doanh nghiệp, những khó khăn, vớng mắc cũng nh những ý kiến khác nhau về Luật doanh nghiệp. Nội dung khoá luận gồm 3 chơng, chơng 1 giới thiệu về lịch sử hình thành Luật Doanh nghiệp, chơng 2 thực tiễn áp dụng những năm qua năm, một vài vớng mắc tồn tại cuối cùng Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nội1 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnlà chơng 3 vài ý kiến đóng góp để Luật Doanh nghiệp tiếp tục đi vào cuộc sống, góp sức vào công cuộc đổi mới của đất nớc.Vì Luật Doanh nghiệp mới đi vào cuộc sống đợc một thời gian ngắn ( gần ba năm) nên kinh nghiệm vận dụng, tài liệu còn rất hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy, cô giáo, các độc giả đóng góp ý kiến để tác giả rút kinh nghiệm trong công việc nghiên cứu sau này. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô đã dạy em trong quá trình học trong trờng đặc biệt thầy giáo PGS -TS Hoàng Ngọc Thiết đã dành thời gian chỉ bảo tận tình để em hoàn thành khoá luận này. Cảm ơn các ý kiến đóng góp của các bạn đồng họcPhạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nội2 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnChơng I. Những nội dung cơ bản của Luật doanh nghiệp 1999.I. Lịch sử hình thành Luật Doanh nghiệp 1999.1. Sự xuất hiện của công ty ở Việt Nam đặc điểm các công ty ở Việt nam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiêp.1.1. Sự xuất hiện của công ty ở Việt Nam.Các công ty ở Việt Nam xuất hiện cùng với sự phát triển của hoạt động th-ơng mại. Dới thời kỳ Pháp thuộc, do Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên hình thức hoạt động của các công ty dới dạng các hội buôn đợc điều chỉnh bởi Luật Thơng mại Pháp. Luật lệ về công ty đợc quy định lần đầu tiên tại Việt Nam trong Dân luật thi hành tại các toà án Nam án Bắc kỳ 1913, trong đó có quy định về hội buôn. Theo đạo luật này, các công ty (hội buôn) đợc chia thành hai loại : hội ngời hội vốn. Trong hội hợp vốn chia thành hội vô danh (Công ty cổ phần) hội hợp cổ (Công ty hợp vốn cổ phần đơn giản). Trong hội ngời chia thành hội hợp danh (công ty hợp danh), hội hợp t (công ty hợp vốn đơn giản) hội đồng lợi. Trong luật này cha có công ty trách nhiệm hữu hạn. Năm 1944, chính quyền Bảo đại xây dựng Bộ luật Thơng mại trung phần với những quy định về công ty cũng tơng tự nh trong Dân luật năm 1913. Sau năm 1954, đất nớc chia làm hai miền. ở miền Bắc, Việt Nam xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Thời kì này tuy các đơn vị kinh tế quốc doanh có tên gọi là công ty nhng khái niệm công ty ở đây không đợc hiểu theo bản chất pháp lí mà đợc hiểu theo hình thức kinh doanh. Nhà nớc không khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, không có liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, t nhân không đợc phép đầu t vào những dự án lớn, không có cạnh tranh thực sự nên cũng không có rủi ro. Tất cả những hạn chế này đã triệt tiêu mọi điều kiện khách quan cho sự ra đời của các công ty.Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nội3 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiệnTuy nhiên, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta đã đề ra đ-ờng lối mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty ra đời. Ngày 21-12-1990, Quốc hội Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật công ty, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự ra đời phát triển của hai loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần. tiếp đến là Luật Doanh nghiệp 1999 điểm sáng mới giúp hoàn thiện hơn nữa môi trờng pháp lý, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự ra đời phát triển của một loại hình công ty hoàn toàn mới ở Việt Nam đó là công ty hợp danh.1.2. Đặc điểm các công ty ở Việt Nam trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp.Trớc khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành, các công ty ở Việt Nam có đặc điểm nh sau:Thứ nhất, công ty phải do hai hay nhiều thành viên góp vốn thành lập. Đặc điểm này xuất phất từ quan niệm truyền thống về công ty là công ty phải có sự liên kết giữa hai hay nhiều chủ thể. Đặc điểm này cũng chỉ rõ công ty hoàn toàn khác với các doanh nghiệp một chủ nh doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân đồng thời chỉ rõ bản chất pháp lí của công ty là sự liên kết giữa các thành viên bằng việc cùng nhau góp vốn thành lập.Thứ hai, về chế độ sở hữu tài sản của các thành viên. Vì công ty đợc thành lập dựa trên sự góp vốn của các thành viên nên tài sản của công ty là tài sản chung của tất cả các thành viên, các thành viên công ty có quyền sở hữu một phần tài sản trong khối tài sản chung của công ty tơng ứng với phần vốn mình đã góp phần vốn này có quyền chuyển nhợng, dới đặc điểm này giúp ta phân biệt với doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp t nhân.Thứ ba, tính chịu trách nhiệm hữu hạn của các thành viên công ty. Nhvậy khi xảy ra vấn đề chịu trách nhiệm tài sản thì trách nhiệm lớn nhất của các thành viên công ty chỉ giới hạn số vốn đã góp vào công ty. Khác với công ty, Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2. K37C Hà Nội4 [...]... nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện Chơng 2 Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những năm qua I Công tác tổ chức triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp 1 Phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh nghiệp Để Luật Doanh nghiệp thực sự phát huy hiệu lực trong thực tiễn thì việc cần làm đầu tiên là tổ chức tốt công tác phổ biến, tuyên truyền Luật Doanh nghiệp cho các... tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện doanh nghiệp t nhân không có sự tách bạch giữa tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp, nên khi xảy ra vấn đề chịu trách nhiệm tài sản doanh nghiệp t nhân phải lấy toàn bộ tài sản cá nhân của mình để hoàn thành nghĩa vụ chi trả 2 Thực trạng hệ thống pháp luật ở Việt Nam về công ty Việc thành lập, tổ chức hoạt động và. .. tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện định So với hai luật trớc Luật Doanh nghiệp có nhiều điểm mới, thể hiện qua nhiều nội dung chủ yếu sau: 1 Phạm vi điều chỉnh Phạm vi áp dụng của Luật Doanh nghiệp đợc mở rộng bao gồm cả Doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hoá, kể cả trờng hợp Nhà nớc có cổ phần chi phối tại doanh nghiệp, doanh nghiệp của tổ chức chính... công ty, Luật doanh nghiệp t nhân trớc đó Cụ thể là Luật Doanh nghiệp đã bỏ chế độ xin giấy phép thành lập, chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh với thủ tục hồ sơ gọn nhẹ, đơn giản Đây là Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2 K37C Hà Nội 10 Khoá luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện một t tởng rất mới, Luật Doanh nghiệp đã cụ thể hoá nguyên tắc tự do kinh doanh theo... Luật doanh nghiệp t nhân Luật sửa đổi một số điều của hai luật này Luật doanh nghiệp đợc ban hành với mục tiêu cải thiện hơn nữa Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2 K37C Hà Nội 5 Khoá luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp để huy động nội lực thúc đẩy phát triển hơn nữa tiềm năng của khu vực doanh nghiệp, đẩy mạnh cải cách... hớng thừa nhận tôn trọng quyền thành lập doanh nghiệp là quyền của công dân, thúc đẩy thay đổi cách thức quản lý, kiểm soát sang hỗ trợ tạo điều kiện thuận Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2 K37C Hà Nội 27 Khoá luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện lợi cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, các văn bản hớng dẫn thi hành Luật đã góp phần cải thiện một cách... Luật Doanh nghiệp Nội dung hớng dẫn nhất quán, phù hợp với nội dung tinh thần của Luật Doanh nghiệp Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện của Thủ tớng Chính phủ đợc tiến hành thờng xuyên nhất quán Vì vậy đã không xảy ra gián đoạn việc chuyển từ áp dụng Luật công ty Luật Doanh nghiệp t nhân (1990) sang áp dụng Luật Doanh nghiệp (1999) , làm cho Luật Doanh nghiệp nhanh chóng phát huy hiệu lực trên thực. .. luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện Thủ tục thành lập công ty Các chế định về thủ tục thành lập công ty quy định trong Luật Doanh nghiệp đợc đơn giản hóa đi rất nhiều so với các quy định của Luật công ty các văn bản hớng dẫn thi hành Việc đổi mới này xuất phát từ chủ trơng của Đảng Nhà nớc về cải cách hành chính thực tiễn thi hành Luật công... Nhật 2 K37C Hà Nội 20 Khoá luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện 3 Chế định về công ty hợp danh a Sự cần thiết ban hành công ty hợp danh Việc ban hành chế định về công ty hợp danh là thực sự cần thiết bởi những lý do sau Thứ nhất, tuy chỉ đến Luật Doanh nghiệp1 999, công ty hợp danh mới đợc công nhận nhng trên thực tế một số yếu tố của công ty hợp... định không đợc từ chối cấp giấy đăng ký kinh doanh khi ngời thành lập đã hội đủ điều kiện Đối với những ngành nghề kinh doanh cần phải có giấy phép thì vẫn phải xin giấy phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Phạm Thị Thu Hằng Nhật 2 K37C Hà Nội 12 Khoá luận tốt nghiệp Thực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 những vấn đề cần hoàn thiện Thứ t, Luật Doanh nghiệp đã bỏ yêu cầu về vốn pháp định . Nội2 Khoá luận tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiệnChơng I. Những nội dung cơ bản của Luật doanh nghiệp 1999. I. Lịch. tốt nghiệpThực tiến áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999 và những vấn đề cần hoàn thiệnIII. Những bất cập trong quá trình thực hiện Luật Doanh

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan