MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI

11 257 0
MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT  NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ  TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NGHIỆP SẢN XUẤT CUNG ỨNG VẬT NỘI 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm nói riêng tại nghiệp sản xuất cung ứng vật Nội, tôi xin đưa ra một số dánh giá về những ưu điểm những tồn tại như sau: 3.1.1 Ưu điểm: - Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ, bố trí phân công công việc cụ thể rõ ràng, đảm bảo yêu cầu về thông tin kế toán trong nghiệp. Đội ngũ nhân viên kế toán nhiều kinh nghiệm, có trình độ, năng lực, nhiệt tình trung thực. Trong quá trình áp dụng chế độ kế toán mới, tuy còn gặp nhiêu khó khăn do phải tiếp xúc với những khái niệm quan điểm mới, nhưng bộ máy kế toán của nghiệp đã cố gắng học hỏi, tham khảo tài liệu vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả chế độ kế toán mới vào điều kiện cụ thể nghiệp. - Các nghiệp vụ kế toán phát sinh nghiệp đã được cập nhật một cách đầy đủ, kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác phân tích, công tác quản lý kinh tế, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị. - Phòng kế toán của nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ, đã phản ánh được một cách toàn diện các mặt của CPSX, sử dụng phương pháp hạch toán tương đối hợp lý, khoa học đáp ứng đầy đủ các thông tin hữu dụng đối với từng yêu cầu quản lý của nghiệp vác bên hữu quan. - Kế toán của nghiệp đã tập hợp CPSX theo từng phân xưởng một cách rõ ràng đơn giản, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý CPSX; quản lý phát triển hoạt động kinh doanh của nghiệp. - nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT - một phương pháp đơn giản dễ tính toán. Điều này là phù hợp vvới đặc điểm tổ chức sản xuất đặc điểm sản phẩm của nghiệp(tỉ trọng NVL chính chiếm tới gần 90% tổng giá thành của sản phẩm, khấu hao ổn định, CPNC thấp). 3.1.2 Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác hạch toán CPSX tính GTSP tại nghiệp sản xuất cung ứng vật Nội. - Về hạch toán tiền lương: Qua tìm hiểu thực tế bộ phận kế toán tiền lương, tôi thấy nghiệp vãn còn một số tồn tại sau: + Cột “Lương” trên “ Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội” không phản ánh lương cơ bản mà phản ánh lương thực tế. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất, mặt khác nó không làm cơ sở cho việc trích BHXH, BHYT mà chỉ làm cơ sở để trích KPCĐ. + nghiệp không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, điều này có thể làm ảnh hưởng đến sự ổn định về CPSXvà GTSP. - Về hạch toán các yếu tố chi phí: Trên thực tế nghiệp đã xác đinh, hạch toán các yếu tố chi phí nhiều hơn mức cần thiết, cụ thể là 8 yếu tố( như đã trình bày) do đó, có yếu tố chi phí trở lên thừa như: chi phí động lực. - Về phương pháp tính giá thành sản phẩm: Đối với hai loại sản phẩm: Dây mìn điện quần áo bảo hộ lao động, nghiệp sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất đặc điểm của sản phẩm. Tuy nhiên, đối với hai sản phẩm còn lại, đặc điểm của sản phẩm không phù hợp với phương pháp tính giá thành giản đơn, vì đối với quy trình sản xuất ống gió lò cũng như quy trình sản xuất bao bì, kết quả thu được là hai loại sản phẩm khác nhau( hai loại ống gió lò, hai loại bao bì). 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIÊN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX TÍNH GTSP TẠI NGHIỆP SẢN XUẤT CUNG ỨNG VẬT NỘI. Để khắc phục những tồn tại nêu trên nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp CPSX tính GTSP tại nghiệp, kết hợp những kiến thức đã được học nhà trường những hiểu biết trong quá trình thực tập, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau: 3.2.1 Áp dụng những thành tựu tin học vào trong công tác kế toán. Việc khai thác khả năng xử lý dữ liệu cũng như tính toán với tốc độ nhanh của máy tính vào công việc hàng ngày của con người đã thực sự trở nên phổ biến. Hiện nay chúng ta không còn xa lạ với sự xuất hiện ngày càng nhiều phần mềm ứng dụng trong công tác kế toán. Các phần mềm kế toán này giúp cho việc hạch toán được thuận lợi đem lại hiệu quả công việc rất cao. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào, công ty nào cũng có thể áp dụng được phần mềm kế toán, bởi vì muốn vậy doanh nghiệp cần phải trang bị một hệ thống máy vi tính tốt, bên cạnh đó phải có đội ngũ kế toán viên thành thạo về chuyên môn cũng như máy vi tính. Hiện nay trong phòng kế toán của ngiệp có hai máy vi tính. Máy tính chủ yếu dùng để soạn thảo văn bản in ấn. Như vậy là rất lãng phí trong khi toàn bộ công việc ghi chép tính toán của kế toán đều làm thủ công. Từ thực tế trên, em nghĩ rằng nghiệp nên mạnh dạn đầu thêm máy vi tính cho phòng kế toán, đồng thời lựa chọn một phần mềm kế toán thật phù hợp với đặc điểm của nghệp cũng như phù hợp với khả năng trình độ của các nhân viên kế toán. Bên cạnh đó nghiệp cần đào tạo, bồi dưỡng thêm trình độ sử dụng Tiền lương thực tế nghỉ phép phải trả Trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX Số tiền đã trích > Số tiền thực tế phải trả máy vi tính cho nhân viên kế toán, phấn đấu sao cho mỗi nhân viên kế toán sẽ có một máy vi tính riêng phục vụ cho công việc, phần hành của họ. Sử dụng thành thạo,nhuần nhuyễn phần mềm kế toán cũng như trong các ứng dụng tin học khác để góp phần cung cấp thông tin cho quản trị, quản lý nghiệp được kịp thời. Có làm được điều đó thì công việc hạch toán tại nghiệp sẽ đơn giản đi rất nhiều, các thông tin kế toán sẽ được cung cấp kịp thời, chính xác cho lãnh đạo công ty đồng thời giảm bớt sổ sách ghi chép tiết kiệm được lao động kế toán. 3.2.2 Xác định chi phí nhân công trực tiếp. Như đã trình bày mục 3.1.2, 2 khoản mục CP NCTT của nghiệp được xác định chưa chính xác định do việc lẫn lộn do việc lẫn lộn giữa tiền lương cơ bản tiền lương thực tế làm ảnh hưởng tới lương chính tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm, lương phụ, BHXH, BHYT phân bổ cho từng loại sản phẩm, vì vậy kế toán nên đổi lại cột lương chính theo đúng lương cơ bản như chế độ quy định. Mặt khác, nghiệp không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương chi trả cho công nhân trong những ngày nhgỉ phép vẫn tiến hành tính hết vào CPSX như các khoản tiền lương khác. Theo chế độ, việc tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép là điều cần thiết nhằm đảm bảo ổn định CPSX trong kỳ làm giá thành không dao động, đảm bảo chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Vì vậy nghiệp nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nghỉ phép trong kỳ. Việc trích trước được áp dụng theo đồ sau: đồ kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp SX: TK 334 TK335 TK 622 3.2.3 Về hạch toán chi phí sản xuất chung: Hiện nay, nhà nước đã ban hành một số chuẩn mực kế toán mới thông hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực đó. Vì vậy, nghiệp cũng nên thực hiện đúng như chế độ quy định. Về kế toán tập hợp CPSX tính GTSP cũngmột vấn đề liên quan đến chuẩn mực kế toán mới mà nghiệp nên thực hiện, đó là: Kế toán chi phí sản xuất chung cố định. Nội dung cụ thể được trình bày như sau: - Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung (Chi tiết sản xuất chung cố định) Có các TK: 152, 153, 214,331,334… - Cuối kỳ, phân bổ kết chuyển CPSXC cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung( Chi tiết CPSXC cố định) - Trường mức sản phẩm thực tế sản xuất ra công suất bình thường thì kế toán phải tính xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mưc công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ ( không tính vào GTSP số chênh lệch giữa CPSXC cố định thực tế phát sinh lớn hơn CPSXC cố định được tình vào GTSP) được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết CPSXCCĐ không phân bổ) Có TK 627 – Chí phí sản xuất chung. 3.2.4 Về kế toán CPSX tính GTSP tại nghiệp. CPSX GTSP là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các doanh nghiệp quan tâm, xem xét, nghiên cứu vì chúng gắn liền với kết hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại nghiệp, CPSX được chia thành 8 yếu tố ( như đã nêu trong luận văn). Việc phân chia này rất vun vặt, mất nhiều thời gian cho việc ghi chép của kế toán ảnh hưởng tới phương pháp tính giá thành của nghiệp. Vì hạch toán CPSX như vậy nên nghiệp đã áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn cho cả 4 loại sản phẩm. Điều này là không hợpso với đặc điểm của từng loại sản phẩm. Theo chế độ kế toán hiện hành, mọi yếu tố chi phí đều được hạch toán vào 3 khoản mục: CPNVLTT, CPNCTT CPSXC. Hạch toán như vậy là nhằm mục đích quản lý, sử dụng chi phí một cách đơn giản dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra. Theo tôi, nghiệp nên thực hiện đúng như chế độ quy định: - Đối với các yếu tố chi phí: Vật liệu chính, vật liệu phụ, động lực được hạch toán vào TK 621- “CPNVLTT”. - Đối với các yếu tố chi phí: Tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được hạch toán vào TK 622 - “CPNCTT”. - Đối với các yếu tố chi phí: KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí khác bằng tiền được hạch toán vào TK 627 – “CPSXC”. Tương ứng với việc hạch toán như vậy, thay vì việc áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn chung cho cả bốn loại sản phẩm, nghiệp nên áp dụng phương pháp tính giá thành khác nhau cho phù hợp với từng đặc điểm, quy cách của từng loại sản phẩm. Đối với hai loại sản phẩm: Dây mìn điện quần áo bảo hộ lao động đều có đặc điểm chung là: Quy trình công nghệ giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm có sự đồng nhất với nhau, đối tượng kế toán tập hợp CPSX tương ứng phù hợp với đối tượng tính giá thành. Vì vậy nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn là phù hợp. Đối với hai sản phẩm còn lại: ống gió lò bao bì thuốc nổ công nghiệp lại có đặc điểm khác. mỗi sản phẩm lại có hai loại khác nhau: + Hai loại ống gió lò: Loại φ500L20m/ống loại φ500L10m/ống. + Hai loại bao bì: Loại 25kg loại 14kg. Vì vậy nghiệp nên áp dụng phương npháp tính giá thành theo hệ số cho hai loại sản phẩm này. Với kiến nghị này thì kế toán tính giá thành sản phẩm cho hai loại sản phẩm này được trình bày như sau: * Đối với sản phẩm ông gió lò, ta có: - CPSXDD đầu tháng( tính theo NVL chính): 6.231.980 - CPSX phát sinh trong tháng: + CPNVLTT: 161.824.575 + CPNCTT: 4.592.754 + CPSXC: 5.606.159 - CPSXDD cuối tháng( tíhh theo NVL chính): 7.473.270 Căn cứ vào phiếu nhập kho, trong tháng sản xuất được 3472m loại φ500L20m/ống 2310m loại φ500L10m/ống. Từ số liệu trên ta tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo trình tự sau: + Chọn ống gió lò loại φ500L20m/ống có hệ số bằng 1và loại ống gió lò φ500L10m/ống có hệ số bằng 0,8. + Quy đổi sản lượng sản phẩm thực tế ra sản phẩm tiêu chuẩn: SP loại φ500L20m/ống = 3472 x 1 = 3472m 5320 = 665 SP loại φ500L10m/ống = 2310 x 0,8 =1848m Tổng sản lượng quy đổi ra sản phẩm tiêu chuẩn là: 5320m Vậy: hệ số phân bổ giá thành của sản phẩm loại φ500L20m/ống là: 3472 434 hệ số phân bổ giá thành của sản phẩm loại φ500L10m/ống là: 1848 231 + Lập bảng tính giá thành liên sản phẩm: Bảng tính giá thành liên sản phẩm Khoản mục CPSXDD đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng CPSXDD cuối tháng Tổng giá thành CPNVLTT 6.231.980 161.824.575 7.473.270 160.583.285 CPNCTT - 4.592.754 - 4.592.754 CPSXC - 5.606.159 - 5.606.159 Cộng 6.231.980 172.023.488 7.473.270 170.782.198 + Tính giá thành của từng loại sản phẩm theo bảng sau: Bảng tính giá thành sản xuất (Sản phẩm ống gió lò loại φ500L20m/ống) Khoản mục Tổng giá thành liên sản phẩm Hệ số tính Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT 160.583.285 434 104.801.723 30.184,8 CPNCTT 4.592.754 2.997.377 863,3 CPSXC 5.606.159 3.658.756 1.053,8 Cộng 170.782.198 111.457.856 32.101,9 665 = 5320 665 Bảng tính giá thành sản xuất (Sản phẩm ống gió lò loại φ500L10m/ống) Khoản mục Tổng giá thành liên sản phẩm Hệ số tính Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT 160.583.285 231 55.781.562 24.147,9 CPNCTT 4.592.754 1.595.377 960,6 CPSXC 5.606.159 1.947.403 843 Cộng 170.782.198 59.324.342 25.591,5 25 26 * Đối với sản phẩm bao bì: tính tương tự. KẾT LUẬN Có thể nói chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu giá trị luôn được các nhà quản lý quan tâm, xem xét, nghiên cứu vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải không ngừng đổi mới cải tiến nâng cao năng suất lao động công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là phải tăng cường quản lý chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Điều đó chỉ có thế thực hiện được thông qua bộ phận kế toán chi phí sản xuất tính giá thành vì vậy nó ngày càng giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp. 665 Qua thời gian thực tập tại nghiệp sản xuất cung ứng vật Nội được sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các bác, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán các phòng ban khác đã giúp em nắm bắt củng cố hoàn thiện hơn những kiến thức lý luận đã được học nhà trường, đồng thời còn giúp em nắm bắt, thâm nhập đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán tại nghiệp, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành. Em tin rằng những gì được học tập nghiên cứu trong thời gian vừa qua sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong công việc sắp tới. Trong luận văn này, em đã đưa ra những ý kiến đề xuất, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành tại nghiệp nhằm hoàn thiện hơn. Đây không phải là những phát hiện mới mà chỉ là những ý kiến dựa trên cơ sở phân tích lý luận tình hình thực tế. Những ý kiến này đều mang tính khả thi phù hợp với khả năng thực hiện của nghiệp. Em hy vọng nghiệp sẽ áp dụng đạt hiệu quả cao. Như chúng ta đã biết, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thànhmột đề tài rộng phức tạp. Với trình độ, khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên trong luận văn này không thể trách khỏi những sai sót, hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiền đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo,các cô chú, anh chị các bạn để luận văn này thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận thực tiễn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn nghiệp sản xuất cung ứng vật Nội nói chung, phòng kế toán nói riêng, các thầy cô giáo trong khoa kế toán- Học viện Tài chính kế toán Nội, đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thị Đoan Trang đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Nội tháng 4 năm 2003 . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI. CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GTSP TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI. Để khắc phục những tồn tại nêu trên nhằm hoàn thiện hơn công tác

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

+ Lập bảng tính giá thành liên sản phẩm: Bảng tính giá thành liên sản phẩm - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT  NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ  TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI

p.

bảng tính giá thành liên sản phẩm: Bảng tính giá thành liên sản phẩm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng tính giá thành sản xuất - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT  NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ  TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG VẬT TƯ HÀ NỘI

Bảng t.

ính giá thành sản xuất Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan