Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

99 685 3
Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ".

Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc MỹLời nói đầuNgành dệt may Việt Nam vốn là một trong những ngành truyền thống có thế mạnh từ lâu trong lịch sử phát triển của dân tộc. Đến nay, cùng với sự phát triển của ngoại thơng, ngành dệt may cũng vơn lên chiếm một vị trí quan trọng, đạt kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc (chỉ sau dầu thô). Đảng Nhà nớc ta rất chú trọng vào vấn đề phát triển ngành dệt may, coi đây là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam trong tơng lai. Chính sách Đổi mới đã " mở " cho ngành dệt may Việt Nam vơn ra thị trờng thế giới rộng lớn nh EU, Nhật Bản, các nớc khác . Song đến nay, một số thị trờng truyền thống đã bộc lộ nhiều bất lợi: Thị trờng EU thiếu quota, thị trờng Nhật Bản cũng bị hạn chế. Trớc tình hình đó, việc tìm kiếm thâm nhập các thị trờng mới đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trong số các thị tr-ờng mới, Bắc Mỹ là một thị trờng giàu tiềm năng mà chúng ta không thể bỏ qua, nhất là trong điều kiện thuận lợi nh hiện nay, bởi lẽ mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam các nớc Bắc Mỹ ( đặc biệt là Mỹ ) có nhiều tiến triển tốt đẹp. Tuy nhiên để thâm nhập thị trờng này, khó khăn cũng không phải là nhỏ. Làm thế nào để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng đợc thời cơ thâm nhập thị trờng, đứng vững phát triển sản phẩm của mình trên thị trờng Bắc Mỹ? Câu hỏi đó cũng khẳng định tính cấp thiết của tình hình hiện nay. Xuất phát từ những bức xúc đó, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài : " Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ " cho- khoá luận tốt nghiệp của mình. Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là thị trờng Bắc Mỹ mở rộng thuộc khối thơng mại tự do Bắc Mỹ(NAFTA) hiện nay, gồm 3 Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 1 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹnớc là Mỹ, Canada Mêhicô. Nội dung khoá luận đợc kết cấu theo ba ch-ơng nh sau:Ch ơng I: Những vấn đề lí luận chung về Marketing quốc tế tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc Mỹ. Ch ơng II: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị tr-ờng Bắc Mỹ.Ch ơng III: Định hớng giải pháp Marketing cho cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ. Do những hạn chế về thời gian, về tài liệu kiến thức của ngời viết, chắc chắn khoá luận này không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo góp ý của đông đảo độc giả. Qua đây, tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Trờng đại học Ngoại thơng đã hớng dẫn tác giả hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 2 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc MỹChơng I:Những vấn đề lí luận chung về Marketing quốc tế tổng quan về thị trờng hàng dệt may Bắc MỹI. Những vấn đề lý luận chung về Marketing quốc tế1. Khái quát chung về Marketing quốc tế vấn đề cạnh tranh quốc tế hiện nay1.1. Các định nghĩa về Marketing quốc tế Từ đầu thế kỷ 20, thuật ngữ Marketing Marketing quốc tế (International Marketing) bắt đầu đợc nhắc nhiều trong các sách báo ở nớc Mỹ, trong chơng trình giảng dạy của các trờng đại học cũng nh trong chiến l-ợc phát triển kinh doanh của các tập đoàn. Hiện nay, trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới có tới trên 2000 định nghĩa khác nhau về Marketing, dù về thực chất thì cũng không khác nhau lắm, nhng cha có định nghĩa nào là duy nhất đúng vì mỗi tác giả định nghĩa về Marketing quốc tế đều xuất phát từ mỗi góc độ nghiên cứu nhìn nhận khác nhau. Thực vậy, theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (Mỹ là quê hơng của thuật ngữ Marketing quốc tế) : " Marketing quốc tế là một quá trình đa quốc gia để lập ra kế hoạch thực hiện các chính sách giá, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, chính sách phân phối hàng hoá, ý tởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức cá nhân " [30].Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 3 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Theo khái niệm của I. Ansoff: "Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao đổi, theo đó toàn bộ hoạt động sản xuất- tiêu thụ của công ty đều căn cứ vào nhu cầu biến động của thị trờng thế giới (lấy nhu cầu của thị trờng thế giới làm định hớng). Theo giáo s Philip. R. Cateora: " Marketing quốc tế là sự tiến hành hoạt động kinh doanh hớng tới dòng sản phẩm từ công ty tới ngời tiêu dùng trên phạm vi nhiều nớc nhằm thu đợc lợi nhuận dự kiến (Target profit) ". Theo cuốn "International Marketing" của hai giáo s Vern Tepstra Ravi Sarathy, " Marketing quốc tế là các hoạt động bao gồm những hình thức kinh doanh nh : xuất nhập khẩu, sản xuất ở nớc ngoài, liên doanh liên kết với công ty nớc ngoài chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, quyền công nghệ, bí quyết sản xuất kinh doanh" [31].International Marketing cũng đợc hiểu là hoạt động thị trờng quốc tế bản chất của nó gắn liền với nghiên cứu về thị trờng quốc tế. Nh vậy, theo cách hiểu đó, " Marketing quốc tế là việc đánh giá đúng nhu cầu của thị tr-ờng, khả năng thực tế của doanh nghiệp, từ đó xây dựng chiến lợc kinh doanh cho sản phẩm của mình, nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của từng thị trờng nớc ngoài thu đợc lợi nhuận tối u".Vì thế, nội dung kết cấu của khoá luận đợc xây dựng theo quan niệm trên nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.1.2. Bản chất đặc tr ng của Marketing quốc tế Yếu tố cốt lõi trong Marketing quốc tế chính là thị trờng quốc tế. Trong bất kỳ thị trờng nào, hai trục cung cầu luôn đóng vai trò chi phối toàn bộ hoạt động, đặc tính của thị trờng đó. Bản chất của Marketing quốc tế xuất phát từ nhu cầu của ngời tiêu dùng nớc ngoài: tìm nhu cầu thoả mãn tốt Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 4 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹnhất nhu cầu. Marketing quốc tế chính là chìa khoá giúp các doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh : đó là lợi nhuận mở rộng thị trờng tiêu thụ.Đặc trng của Marketing quốc tế (khác với Marketing quốc gia) chính là sự di chuyển qua biên giới quốc gia của các sản phẩm (Object), sự khác nhau về quốc tịch của các chủ thể mua bán (Subject), đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhất một trong các bên, hành trình phân phối kéo dài cả về không gian thời gian, vòng đời sản phẩm phải đợc kéo dài hơn so với trong nớc sự việc xây dựng kế hoạch chiến lợc phải đợc cụ thể hoá cho từng quốc gia cụ thể. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động dù vơn ra thị trờng quốc tế nh-ng Marketing quốc tế vẫn phải đảm bảo những nội dung cơ bản, đó là:Thứ nhất, phân tích dự báo thị trờng trên cơ sở phân tích nhu cầu khách hàng, tình hình cạnh tranh, các trung gian phân phối, phân tích môi tr-ờng chính trị, kinh tế, công nghệ.Thứ hai, hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu đIều kiện thị trờng, tác động đến nhu cầu thị trờng bằng các chính sách sản phẩm giá cả, phân phối, yểm trợ. Marketing quốc tế cũng không có nghĩa là Marketing trong nớc trên một phạm vi rộng hơn, vì Marketing trong nớc thì chỉ liên quan đến những yếu tố môi trờng (không kiểm soát đợc) trong nớc, còn Marketing quốc tế liên quan đến hàng loạt các yếu tố không kiểm soát đợc của nhiều nớc khác nhau: môi trờng văn hoá, hệ thống tiền tệ, môi trờng chính trị, pháp luật.Marketing quốc tế đợc xét trong phạm vi đề tài này sẽ đi sâu hơn vào Marketing xuất khẩu: sản xuất những sản phẩm thích ứng theo những tiêu chuẩn, những đòi hỏi của thị trờng nớc ngoài. Đó là trong giai đoạn hiện nay. Còn với tầm nhìn chiến lợc xa hơn, Marketing quốc tế sẽ đi sâu vào những mảng nghiệp vụ khác nhau, nghiên cứu dự đoán thị trờng, các nhà quản lí Marketing vạch ra chiến lợc không những chỉ xuất khẩu mà còn nhiều loại hình kinh doanh khác nh lập xí nghiệp liên doanh, trao đổi khoa học công Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 5 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹnghệ, đại lý, bán bản quyền, sản xuất gia công. Với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế nh hiện nay, các hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp hớng tới giai đoạn " Marketing toàn cầu" mà thị trờng thế giới đợc xem nh một thị trờng thống nhất, tơng đồng về văn hoá, sở thích, xu hớng tiêu dùng .ở thị trờng các nớc khác nhau. Đó chính là xu hớng phát triển trong nội dung của Marketing quốc tế.1.3 Chức năng cơ bản của Marketing quốc tế. Thị trờng nớc ngoài thị trờng trong nớc dĩ nhiên có sự khác biệt rất lớn. Nếu các doanh nghiệp muốn sử dụng "chìa khoá" kinh doanh quốc tế thì phải chú trọng những chức năng cơ bản sau của Marketing quốc tế. Nghiên cứu thị trờng thế giới để nhận biết dự báo một cách chính xác biến động của thị trờng. Xây dựng các chiến lợc Marketing quốc tế có hiệu quả trên cơ sở đánh giá toàn diện các yếu tố khách quan về môi trờng thị trờng cũng nh các yếu tố chủ quan của bản thân doanh nghiệp. Tổ chức thực hiện thành công các chiến lợc Marketing quốc tế nói trên thông qua cơ chế quản lí điều hành năng động hệ thống thông tin nhanh nhạy. Kiểm tra điều chỉnh kịp thời hoạt động kinh doanh sao cho giảm thiểu những rủi ro khai thác tối đa những cơ hội kinh doanh nhằm đảm bảo có hiệu quả tối u.2. Cạnh tranh quốc tế những cơ hội, thách thức hiện naySinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 6 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Trong cơ chế kinh tế thị trờng, ngời ta luôn luôn phải chú trọng đến ba quy luật cơ bản: quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh,và quy luật cung cầu. Trong đó quy luật cạnh tranh chính là động lực của quá trình phát triển. Thật vậy, cạnh tranh là một trong những quy luật tất yếu của nền sản xuất hàng hoá.Trên thực tế, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì qui mô mức độ cạnh tranh càng cao. Đứng trên góc độ doanh nghiệp,cạnh tranh là quá trình giành giật những lợi thế từ phía đối thủ về phía mình nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu của doanh nghiệp. Cạnh tranh là áp lực bên ngoài buộc các nhà doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao năng suất lao động, đa ra thị trờng các sản phẩm có chất lợng giá cả hợp lý, mở rộng kinh doanh, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Cạnh tranh lành mạnh nh là một động lực quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quản lí, là điều kiện để giáo dục tính năng động, nhạy bén óc sáng tạo của những nhà doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với nền kinh tế mở xu hớng quốc tế hoá, bất luận lĩnh vực, ngành hàng nào cũng phải đối mặt với quá trình cạnh tranh gay gắt hơn. Bởi lẽ, thị trờng nào cũng có sự ngăn cách giữa doanh nghiệp trong ngoài nớc. Bản thân các doanh nghiệp cũng không bao giờ tự bằng lòng với phần thị trờng mình chiếm lĩnh đợc (vì nh vậy có nghĩa là chấp nhận bị tiêu diệt, mà điều này rất nguy hiểm), mà luôn tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng. Để đạt đợc điều này, các doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh phải cạnh tranh có hiệu quả. Vì vậy, xây dựng một chiến lợc cạnh tranh với những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm phát triển khả năng cạnh tranh - là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. 2.1. Tính chất khốc liệt của cạnh tranh quốc tế hiện nayBản thân câu : "Thơng trờng nh chiến trờng" - đã khẳng định tính khốc liệt của cạnh tranh trên thơng trờng. Cạnh tranh trong thị trờng nội địa đã Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 7 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹkhốc liệt, nhng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn khốc liệt gay gắt hơn rất nhiều lần. Nhng để giành giật lợi nhuận thị trờng, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh nh một quy luật tất yếu, phải ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ để giành u thế vợt trội so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối u.Nói tới cạnh tranh là nói tới thị trờng, ngợc lại nói tới thị trờng là nói tới cạnh tranh. Từ thế kỷ 17, cạnh tranh kinh tế thị trờng vẫn đợc tiến hành tập trung vào bốn trọng điểm mà ngày nay vẫnvấn đề thời sự: bảo hộ mậu dịch, chiếm lĩnh công nghệ, chinh phục lãnh thổ chiến tranh giá cả.Sau chiến tranh lạnh, cạnh tranh quốc tế trở nên quyết liệt hơn. Thế giới từ hai cực đối đầu chuyển sang đa cực với đặc điểm là u thế của an ninh quân sự nhờng chỗ cho an ninh kinh tế, xã hội môi trờng. Các nớc đều u tiên phát triển cải thiện vị thế của mình trong trật tự kinh tế quốc tế mà điều này chỉ có thể có đợc bằng sự thắng lợi trong cạnh tranh kinh tế quốc tế trên thị trờng thế giới.Cạnh tranh kinh tế quốc tế hiện nay khốc liệt hơn bởi nhiều lí do. Trớc hết là sự suy yếu tơng đối của Mỹ (về kinh tế) so với sự nổi lên độc lập t-ơng đối của Nhật bản EU cùng với các nớc NICS (Châu á). Hai là, quá trình quốc tế hoá đang đi đến nấc thang toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, cung vợt quá cầu sự cạnh tranh tất yếu sẽ trở lên khốc liệt hơn. Quá trình này đợc đẩy nhanh từng giờ, từng phút chính từ sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin. Nền kinh tế số hoá kể từ đầu thập niên 90 với công nghệ World Wide Web phát triển đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội đặc biệt là Marketing quốc tế. Nó không chỉ tạo ra cách thức giao tiếp, trao đổi mới mà còn tạo ra các công ty theo mô hình cách thức tiến hành kinh doanh mới. Các sản phẩm giá trị gia tăng cũng nh hình thức tiêu dùng Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 8 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹmới. Ba là, tầm quan trọng của các cờng quốc kinh tế đang tăng lên, tầm quan trọng của sức mạnh kinh tế đang đợc đẩy lên hàng đầu. Bốn là, từ sau đại chiến thế giới thứ hai, những vòng đàm phán về thơng mại nối tiếp nhau trong khuôn khổ GATT đã dẫn đến một sự giảm bớt đầy kinh ngạc về hàng rào thuế quan sự tăng trởng của nền thơng mại thế giới. Kể từ sau vòng đàm phán Uruguay cùng với việc mở rộng dần điều kiện mậu dịch quốc tế theo xu hớng tự do hoá thơng mại, đẩy những cuộc cạnh tranh quốc tế lên những nấc thang cao hơn. Sân chơi "bằng phẳng" hơn luật chơi càng thoáng, rõ ràng hơn làm cho các cuộc cạnh tranh cũng càng trở nên quyết liệt hơn.2.2. Những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tếBất kỳ một doanh nghiệp nào,khi bớc ra khỏi thị trờng nội địa để tham gia vào thị trờng thế giới, đều không thể phủ nhận đợc sự tồn tại cũng nh tính khốc liệt của cạnh tranh quốc tế. Vậy thì, muốn tồn tại đứng vững để tham gia một "cuộc chơi" các doanh nghiệp buộc phải tìm hiểu luật chơi, mà trớc tiên phải tìm hiểu đợc tính chất, những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tế, để từ đó chuẩn bị cho mình vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhất.Nói về khả năng cạnh tranh, hay năng lực cạnh tranh, thuật ngữ này đ-ợc sử dụng rất rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trong sách báo chuyên môn, ngay cả trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các nhà kinh doanh. Song cho đến nay vẫn cha có sự nhất trí cao trong giới chuyên môn về khái niệm cách thức đo lờng, phân tích năng lực cạnh tranh cả ở cấp doanh nghiệp hay phạim vi quốc tế. Đối với một số ngời " khả năng cạnh tranh" chỉ có ý nghĩa rất hẹp, đợc thể hiện qua các chỉ số về tỷ giá thực trong mối quan hệ thơng mại. Trong khi đó, thực tế khái niệm khả năng còn bao gồm khả năng sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi cạnh tranh quốc tế yêu cầu đảm bảo mức sống cao cho ngời dân trong nớc. Theo Micheal Porter (Đại học Havard) trong cuốn "lợi thế cạnh tranh của các quốc Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 9 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹgia" (1990): yếu tố quyết định cạnh tranh chính là năng suất. Còn theo Krugman (1994): "khả năng cạnh tranh" chỉ phù hợp ở mức độ công ty, nếu công ty không đủ khả năng bù đắp chi phí thì phải từ bỏ kinh doanh. Còn theo "Quan điểm quản trị chiến lợc" cũng của Micheal Porter thì yếu tố quyết định khẳ năng cạnh tranh dù trong hay ngoài nớc cũng đợc quy định bởi 5 yếu tố, đó là: Số lợng các công ty mới tham gia vào một ngành (đe doạ cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ gia nhập ngành) Sự có mặt (hay thiếu vắng) những sản phẩm thay thế. Vị thế của nhà cung ứng. Vị thế của bên tiếp nhận (hay sự trả giá của ngời mua) áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành.Đây là 5 yếu tố quyết định khẳ năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng nhng những yếu tố này mang tính chất "ngoại vi" - hay nói cách khác, đó là những áp lực cạnh tranh từ bên ngoài đối với khả năng cạnh tranh của một sản phẩm. Còn nếu xét về bản thân nội tại năng lực cạnh tranh quốc tế của một sản phẩm, thì điều trớc hết chính là lợi thế so sánh của sản phẩm đó. Lợi thế so sánh của sản phẩm ở đây chủ yếu đợc nhắc đến là lợi thế so sánh về chi phí sản xuất (nhân công, nguyên vật liệu .) năng suất. Bởi lẽ các yếu tố chi phí sản xuất thấp thờng đợc coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh. Nếu xét trên phạm vi quốc tế, lợi thế so sánh còn bao gồm cả lợi thế về các điều kiện thuận lợi về giao thông buôn bán quốc tế, cũng nh các biện pháp, chính sách của Nhà nớc khuyến khích sản xuất, xuất khẩu sản phẩm, kể cả lợi thế về các chi phí bán hàng, xúc tiến yểm trợ, thuế quan v.v .Nói chung, yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh quốc tế hay cạnh tranh trong nớc thờng bao gồm cả yếu tố khách quan yếu tố chủ quan. Đối với những yếu tố khách quan tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của doanh Sinh viên: Tống Thị Thái Hà. Lớp Nhật 1.K37 - 10 - [...]... về tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Bắc Mỹ Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 29 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Chơng II: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ I.Đánh giá khái quát tình hình sản xuất trong nớc Ngành dệt mayViệt nam là ngành công nghiệp truyền thống... áo lớn của Mỹ đều có những đổi mới đáng kể Một trong những đổi mới đáng kể là đầu t chiều sâu vào công nghệ ngành dệt: trang bị máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả thị trờng trong ngoài nớc Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 20 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Ngành dệt may của Bắc Mỹ đợc... thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng này Một ví dụ của thị tr- Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 22 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ ờng Mỹ - Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ Bảng 9 - Các khu vực xuất khẩu chính hàng dệt- mayvào thị trờng Mỹ năm 2001... tăng lên khoảng 56 % Về cơ cấu hàng xuất khẩu thì tỷ lệ hàng maycao hơn hàng dệt một chút Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 21 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Một lợi thế trong ngành hàng dệt may của Mỹ là những sản phẩm thời trang cao cấp, dù giá cao nhng vẫn có chỗ đứng cạnh tranh đợc với các nớc khác, điển... thìthị trờng này họ có thể chấp nhận đến năm, sáu cấp Họ tiêu thụ sản phẩm từ bình dân đến cao cấp, cả hai loại này đều có nhu cầu lớn trên thị trờng Bắc Mỹ Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 19 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ 2.2 Tình hình sản xuất xuất khẩu hàng dệt may của thị trờng Bắc Mỹ Ngành dệt may đợc... hàng dệt may từ các nớc vào thị trờng Bắc Mỹ chịu áp lực cạnh tranh từ chính chế độ thuế quan mà Mỹ dành cho nớc xuất khẩu Việt nam hiện thuộc nhóm 2, Hiệp Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 24 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực từ 10/12/2001, đây là một hạ rào tơng đối lớn cho năng lực cạnh. .. - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Diễn đàn kinh tế thế giới WEF thì năm 1997, Việt Nam đứng thứ 49/53, năm 1998 thứ 39/53 năm 1999 thứ 48/59 năm 2000 đứng thứ 53/59 [13] Nh vậy năng lực cạnh tranh của Việt nam vừa rất thấp lại vừa lên xuống thất thờng Chính vì vậy việc tìm hiểu năng lực cạnh tranh để nâng cao đợc sức cạnh tranh. .. 23 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ 2.4 Tình hình giá cả nhập khẩu hàng dệt may tại thị trờng Bắc Mỹ Thị trờng Bắc Mỹ vẫn đợc đánh giá là một thị trờng thoáng về giá cả Điều đó có nghĩa ngời dân Bắc Mỹ tiêu dùng khá phóng khoáng do mức sống của họ cao, nhiều tầng lớp dân c nên có nhiều phân đoạn thị trờng Đối với ngời dân Mỹ, chuyện... với Việt nam càng Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 25 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ sớm càng tốt Điều bất lợi về phía Việt nam chỉ là điều kiện xuất khẩu, đang từ xuất khẩu tự do thì phải chuyển sang xuất khẩu có điều kiện tuân thủ hạn ngạch 3 Hiệp định hàng dệt may ATC đối với nhập khẩu hàng dệt may của Bắc Mỹ. .. khẩu của cả nớc, tạo việc làm cho gần 50 vạn lao động, cha kể số lao động trong các ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt nh trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm Sinh viên: Tống Thị Thái Hà Lớp Nhật 1.K37 - 35 - Marketing quốc tế vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ 2.2 Cơ cấu sản phẩm của hàng dệt may Việt nam Ngành dệt, may Việt nam cũng nh ngành dệt may . Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc MỹLời nói đầuNgành dệt may Việt Nam vốn là. - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Bắc Mỹ Theo khái niệm của I. Ansoff: " ;Marketing quốc

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 3 -Các khu vực nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 3.

Các khu vực nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 7- Một số công ty bán lẻ chủ yếu hàng may mặc của Mỹ - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 7.

Một số công ty bán lẻ chủ yếu hàng may mặc của Mỹ Xem tại trang 21 của tài liệu.
ờng Mỹ- Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

ng.

Mỹ- Bảng số liệu sau đây thể hiện những nớc thành công nhất, có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng hàng dệt may Mỹ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng10-So sánh giá cả nhập khẩu hàng dệt may Mỹ và EU do vấn đề - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 10.

So sánh giá cả nhập khẩu hàng dệt may Mỹ và EU do vấn đề Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng12- Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may. - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 12.

Tình hình năng lực sản xuất của ngành dệt may Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 13-Cơ cấu sản phẩm dệt của Tổng công ti dệt may Việt nam( đến - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 13.

Cơ cấu sản phẩm dệt của Tổng công ti dệt may Việt nam( đến Xem tại trang 37 của tài liệu.
ngành may xuất khẩu. Bảng 14 đơn cử cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu chủ yếu của Việt nam hiện nay: - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

ng.

ành may xuất khẩu. Bảng 14 đơn cử cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu chủ yếu của Việt nam hiện nay: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 15-Doanh thu dệt may tại thị trờng nội địa trong những năm gần - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 15.

Doanh thu dệt may tại thị trờng nội địa trong những năm gần Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng số liệu sau cho thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của  cả nớc từ năm 1996 đến 2001: - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng s.

ố liệu sau cho thấy tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Bắc Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc từ năm 1996 đến 2001: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 19-Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trên thị trờng - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 19.

Thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trên thị trờng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 20-Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 20.

Cơ cấu hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang thị trờng Bắc Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 22-Giá xuất khẩu một số sản phẩm hàng dệt may - Marketing quốc tế và vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng 22.

Giá xuất khẩu một số sản phẩm hàng dệt may Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan