Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

79 568 3
Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam".

Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Lời cảm ơnXin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Th.S Trần Thị Kim Anh Khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian qua. Xin gửi lời cảm ơn tới các bác, các cô, chú ở Trung tâm thông tin kinh tế BIZIC Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam, các cán bộ công tác tại Th viện WTO - 63 Lý Thái Tổ, Viện nghiên cứu Kinh tế thế giới, Th viên Trờng Đại học Ngoại thơng đã cung cấp cho em những t liệu, tài liệu quý báu. Cảm ơn tất cả bạn bè, ngời thân đã động viên tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bài Khoá luận này.Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Mục LụcLời mở đầu .5Chơng INhững vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp 7I. Lợi nhuận vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp 71. Nguồn gốc bản chất của lợi nhuận .72. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp 93. Lợi nhuận là một mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp 11II.Các yếu tố cấu thành lợi nhuận 121. Doanh thu 121.1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ .121.2. Doanh thu hoạt động tài chính 131.3. Thu nhập khác .14 2. Chi phí 142.1. Giá vốn hàng bán 142.2. Chi phí bán hàng .14 2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp .142.4. Chi phí tài chính 142.5. Chi phí khác 14 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 14III. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp 151. Nhóm nhân tố chủ quan 152. Nhóm nhân tố mang tính khách quan .21Chơng IITình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua (1999 - 2001) 26I. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 261. Khái niệm 261.1. Khái niệm doanh nghiệp của một số quốc gia Châu á .271.2. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam .28Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F2 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng 2.Vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam .302.1. Doanh nghiệp vừa nhỏ thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc .302.2. Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần giải quyết công ăn việc làm với hiệu suất cao, tạo thu nhập cho dân c 312.3. Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp lớn cho xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, đảm bảo thực hiện định hớng chiến lợc của toàn bộ nền kinh tế 322.4. Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn 33II. Một số đặc điểm của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .331. Đặc điểm về ngành nghề, phạm vi kinh doanh địa bàn kinh doanh, hoạt động: 362. Năng lực, quy mô sản xuất kinh doanh .383. Năng suất lao động, giá thành sản phẩm 414. Cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý .435. Chất lợng sản phẩm .456. Vị thế của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trên thị trờng 45II. Tình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam thời gian qua ( 1999 - 2001 ) .471. Về tình hình doanh thu .482. Lợi nhuận thuần của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam .49III. Đánh giá chung .51Chơng IIIMột số đề xuất nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam .53I. Sự cần thiết phải tăng lợi nhuận 531. Đối với nhà nớc 542. Đối với doanh nghiệp .553. Đối với ngời lao động trong doanh nghiệp .56II. Một số chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa nhỏcác nớc trên thế giới 561. Kinh nghiệm của các nớc Đông Nam á 562. Kinh nghiệm của Nhật Bản .59Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F3 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng III. Định hớng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam đến năm 2010 60 1. Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. .602.Doanh nghiệp vừa nhỏ cần đợc u tiên phát triển trên cơ sở thị trờng trong một số ngành lựa chọn .61 3. Doanh nghiệp vừa nhỏ cần đợc khuyến khích phát triển trong một số ngành nhất định mà doanh nghiệp lớn không có lợi thế tham gia .61 4. Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trên cơ sở mối liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn 62 5. Cần nghiên cứu thành lập một số khu công nghiệp tập trung ở các thành phố lớn dành riêng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ .62IV. Một số đề xuất nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .631. Đối với các doanh nghiệp .631.1. Về vấn đề sử dụng vốn: .631.2. Tăng cờng khả năng công nghệ 641.3. Tối thiểu hoá chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm .651.4. Nâng cao khả năng cạnh tranh trên cơ sở những điều kiện sẵn có .661.5. Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc kinh doanh .661.6. Đào tạo nguồn nhân lực 671.7. Chủ động xây dựng chiến lợc hội nhập 682. Đối với Nhà nớc 682.1.Hoàn thiện sự tiếp cận tài chính-tín dụng vốn của doanh nghiệp vừa nhỏ 682.2. Hoàn thiện việc tiếp cận công nghệ của doanh nghiệp vừa nhỏ .712.3. Thành lập các chơng trình các Quỹ hỗ trợ .742.4. Sửa đổi bổ sung một số cơ chế, chính sách 75Kết luận .77Tài liệu tham khảo .79Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F4 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Lời mở đầuQua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới với cơ chế kinh tế mới kinh tế thị tr ờng, hơn bao giờ hết, tính tự chủ của doanh nghiệp đợc đề cao trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt. Muốn tồn tại phát triển đợc, các doanh nghiệp chỉ có một con đờng duy nhất đó là kinh doanh năng động, sáng tạo không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung nâng cao lợi nhuận nói riêng. Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí cốt lõi, là mục tiêu quan trọng mà mỗi doanh nghiệp đều hớng tới. Vì sự phát triển của mình, doanh nghiệp cần phải phát huy tối khả năng tinh thần tự chủ để từ đó thu đợc lợi nhuận cao đủ để duy trì mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.Cùng với quá trình phát triển chung của toàn nền kinh tế-xã hội, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ cũng đang ngày một tỏ rõ vai trò quan trọng tiềm năng to lớn, bớc đầu đã có những đóng góp tích cực vào tổng thu nhập xã hội, giải quyết một số lợng đáng kể công ăn việc làm cho ngời lao động. Ngoài ra, qua hoạt động của các doanh nghiệp vừa nhỏ còn cho phép nền kinh tế tận dụng triệt để có hiệu quả các nguồn lực xã hội cũng nh góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, hiện tại các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam đang gặp phải rất nhiều khó khăn, từ phía chủ quan cũng nh khách quan, trong quá trình hoạt động, mà thể hiện rõ nhất là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung tình hình thực hiện lợi nhuận nói riêng còn thấp. Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F5 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Do đó, tác giả quyết định chọn đề tài Lợi nhuận các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Nam . Bằng phơng pháp tổng hợp phân tích, kết hợp giữa lý luận thực tiễn, khoá luận này đi vào nghiên cứu phân tích vị trí, vai trò, thực trạng hoạt động nói chung cụ thể là tình hình lợi nhuận của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong giai đoạn 1999-2001, từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần tăng hiệu quả hoạt động của khu vực này. Trên cơ sở đó, Khoá luận đợc bố cục nh sau:Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệpCh ơng II : Tình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua (1999-2000)Ch ơng III : Một số đề xuất nhằm tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Mặc dù đã rất cố gắng, song do những hạn chế về trình độ, kiến thức của bản thân, do nguồn số liệu chính thức cha đợc đầy đủ, chi tiết nên Khoá luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Ngời viết rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân tình của các thày giáo, cô giáo cũng nh các bạn sinh viên quan tâm tới vấn đề này.Xin chân thành cảm ơn. Hà nội, tháng 12 năm 2002.Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F6 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Chơng INhững vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệpI. Lợi nhuận vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp1. Nguồn gốc bản chất của lợi nhuậnLợi nhuận vốn là một khái niệm rất trừu tợng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngay từ thời sơ khai của các quan hệ sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá, lợi nhuận đã là đề tài nghiên cứu, tranh luận, tìm tòi của nhiều trờng phái kinh tế học với mục đích xác định khái niệm này một cách chính xác rõ ràng. Adam Smith - đại diện tiêu biểu của trờng phái kinh tế học cổ điển - là ngời đầu tiên có những nghiên cứu khá toàn diện về lợi nhuận. Xuất phát từ quan điểm giá trị trao đổi của mọi hàng hoá là do lao động để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định, Adam Smith cho rằng nếu lao động để sản xuất ra một sản phẩm nào đó có giá trị càng lớn thì giá trị trao đổi càng lớn. Nhng ông bác bỏ quan điểm cho rằng giá trị của hàng hoá quy định giá trị trao đổi, rằng trong cấu thành nên giá trị của hàng hoá có tiền lơng, địa tô lợi nhuận. Theo ông, lợi nhuận của nhà t bản đợc sinh ra trong quá trình sản xuất là hình thức biểu hiện khác của giá trị thặng d - tức là phần giá trị không đợc trả công - tạo ra. Trên cơ sở đó, Adam Smith cho rằng "lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm lao động", còn khoản khấu trừ thứ nhất là địa tô - tiền trả cho việc sử dụng đất. Kế thừa học thuyết của Adam Smith, David Ricardo đã phân tích tìm hiểu sâu hơn về nguồn gốc bản chất của lợi nhuận trong xã hội T bản chủ nghĩa. Ông cho rằng giá trị tạo đợc gồm có hai phần: tiền lơng lợi nhuận. Từ những nghiên cứu của mình, Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F7 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng ông đi đến kết luận quan trọng về sự đối kháng giữa hai bộ phận này: khi năng suất lao động tăng lên thì tiền lơng giảm đi lợi nhuận thì tăng. David Ricardo cho rằng lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công. Mặc dù cha biết đến phạm trù giá trị thặng d song ông vẫn khẳng định rằng giá trị do công nhân tạo ra lớn hơn số tiền công mà họ nhận đợc. Đây là bớc tiến bộ của David Ricardo so với Adam Smith. Phát huy học thuyết của hai bậc tiền bối Adam Smith David Ricardo, Sismondi đi sâu phân tích đã có những bớc tiến bộ mới. Theo ông, lợi nhuận là khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động , đó là thu nhập không lao động, là kết quả của sự cớp bóc công nhân, tai họa kinh tế của giai cấp vô sản. Việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt đợc bằng cách phá huỷ những t bản cố định bằng sự tiêu vong của công nhân trong các ngành bị suy sụp. Dựa vào học thuyết giá trị thặng d, Karl Marx là ngời đầu tiên đã phân tích một cách khoa học, sâu sắc, có ý nghĩa cả về kinh tế chính trị nguồn gốc bản chất của lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp, địa tô của địa chủ, lợi tức của tiền cho vay, đều là các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d. Ông khẳng định: về nguồn gốc, lợi nhuận là do lao động làm thuê tạo ra; về bản chất, lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng d, là kết quả của lao động không đợc trả lơng do nhà t bản chiếm lấy, là quan hệ nô dịch bóc lột trong xã hội T bản chủ nghĩa. Karl Marx viết: "giá cả sức lao động biểu hiện dới hình thái lợi nhuận trong các doanh nghiệp t bản chủ nghĩa vì mục tiêu lợi nhuận dẫn tới việc trả công có xu h-ớng giảm sút". Ông đã tóm tắt " tiền công lợi nhuận tỷ lệ nghịch với nhau, tức là lợi nhuận tăng lên khi mức độ tiền công giảm xuống giảm xuống theo mức độ tiền công tăng lên, lợi nhuận tăng lên không phải là tiền công giảm, nhng tiền công giảm vì lợi nhuận tăng".Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F8 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Sang thế kỷ XX, nhiều nhà kinh tế học đã đa ra nhiều cách giải thích khác nhau, song nhìn chung đều nhằm biện hộ cho lợi nhuận, khẳng định sự tồn tại đơng nhiên hợp lý của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng. Theo A.Marshall thì lợi nhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành tổ chức hoạt động kinh doanh. F.H.Knight trong luận án tiến sỹ bảo vệ năm 1921 của mình đã đa ra luận thuyết " lợi nhuận là kết quả của sự không chắc chắn, là kết quả của sự khác biệt giữa thu nhập thực tế nhận đợc thu nhập mong muốn". Quan điểm của J.Schompeter lại hoàn toàn khác. Ông cho rằng lợi nhuận là kết quả của mọi sự cách tân, cụ thể là sự đổi mới của chức năng sản xuất, của sản phẩm, của công nghệ phơng pháp tổ chức sản xuất, Nh vậy, gần 200 năm sau ngày ra đời của khoa học kinh tế, các nhà lý luận vẫn không thống nhất về cách chứng minh nguồn gốc cũng nh sự chiếm hữu lợi nhuận. Tuy nhiên, trong phạm vi nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận đợc coi là một tiêu chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hớng tới. Khi tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, ngời ta đều phải tính đến khoản lợi nhuận mà mình có thể thu đợc từ hoạt động đó. Có thể nói kinh tế thị trờng là kết quả tất yếu của sự phát triển xã hội, mà ở đó các doanh nghiệp, các cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo cách này hay cách khác cạnh tranh với nhau nhằm chiếm lĩnh thị trờng để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợi nhuận cao. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phát huy tối đa khả năng tinh thần tự chủ của mình để tạo ra thu nhập lợi nhuận vì sự phát triển của chính bản thân mình.2. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F9 Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại phát triển hay không, điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không. Bởi vậy lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Việc thực hiện tốt lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc. Lợi nhuận cao hoặc thấp có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận có nghĩa là tình hình kinh doanh nói chung là tốt. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có thể trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra, nhanh chóng thanh toán các khoản tiền vay, lãi vay, . Từ đó có điều kiện tăng thêm uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Mặt khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng của chu trình sản xuất kinh doanh, nó bị ảnh hởng bởi tất cả các nhân tố trớc. Nhng không phải vì thế mà lợi nhuận là chỉ tiêu không kiểm soát đợc, thể hiện ở chỗ doanh nghiệp có thể hoạch định trớc lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu trong kỳ hạn chế các nhân tố ảnh hởng đến nó. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản của doanh nghiệp, là nguồn bổ sung vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đầu t chiều sâu cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Lợi nhuận là phơng tiện để khai thác, tận dụng thế mạnh tạo điều kiện để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng. Lợi nhuận giúp doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, bảo toàn phát triển vốn, đồng thời đảm bảo thu nhập nâng cao mức sống cho ngời lao động. Lợi nhuận cao thể hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp. Trong điều kiện cơ chế quản lý mới, doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận một cách hợp lý, Phạm Thị Quỳnh Mai Lớp A11- K37F10 [...]... A11-K37F Lợi nhuận các biện pháp Phạm Thị Quỳnh Mai Đại học Ngoại thơng 25 Lớp A11-K37F Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Chơng II Tình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua (1999 - 2001) I Khái quát chung về doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1 Khái niệm Chủ thể quan trọng nhất của mỗi một nền kinh tế chính là các doanh nghiệp Bên cạnh các doanh nghiệp, ... theo đó doanh nghiệp có quy mô từ 50 đến 200 lao động là doanh nghiệp vừa, dới 50 lao động là doanh nghiệp nhỏ - ở Nhật Bản, vấn đề định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng các vấn đề khác về doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung đợc đặc biệt quan tâm đã đựợc pháp quy hoá rất chặt chẽ Tiêu chí về doanh nghiệp vừa nhỏ đợc quy định rõ trong văn bản Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng... triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tạm thời quy định các doanh nghiệp vừa nhỏViệt Namdoanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ VND hoặc lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời Với cách xác định này thì về mặt số lợng, các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệpViệt Nam Gần đây, ngày 23/11/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp. .. chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đã chủ động đa ra các tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ nh : - Theo Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏcác doanh nghiệp có số lao động trung bình hàng năm dới 500 ngời, giá trị tài sản cố định dới 10 tỷ đồng, vốn lu động dới 8 tỷ đồng doanh thu bình quân tháng dới 20 tỷ đồng ; - Theo trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc Phòng... mại Công nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏdoanh nghiệp có dới 300 lao động vốn pháp định dới 1 tỷ đồng ; - Theo SMEDF Quỹ Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ do EU tài trợ, doanh nghiệp vừa nhỏ đợc hiểu là doanh nghiệp có số vốn đăng ký từ 50.000 USD đến 300.000 USD sử dụng từ 10 đến 500 lao động Công văn 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính phủ về việc định hớng chiến lợc các. .. Phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ ở Nhật Bản Phạm Thị Quỳnh Mai 27 Lớp A11-K37F Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Số lợng công nhân vốn Các doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp Ngành Qui định năm 1963 nhỏ Sửa đổi năm 1973 Mỏ chế 300 ngời thấp 300 ngời thấp 20 ngời tạo ,vận hơn 50 triệu yên hơn tải ,xây thấp hơn 100 triệu thấp hơn yên thấp hơn dựng 30 ngời thấp hơn... sản Trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu của mỗi mặt hàng hơn 100 triệu USD hàng năm thì chỉ có dầu thô là sản phẩm không của các doanh nghiệp vừa nhỏ 2.4 Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn Trong những năm qua, các doanh nghiệp vừa nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp, ... Thị Quỳnh Mai 28 Lớp A11-K37F Lợi nhuận các biện pháp Đại học Ngoại thơng Nớc ta là một nớc kém phát triển, sản xuất nhỏ là chủ yếu nên các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm một tỷ trọng lớn Các doanh nghiệp vừa nhỏ đã đang trở thành một lực lợng kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Song thế nào là doanh nghiệp vừa nhỏ ở nớc ta vẫn còn đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau Do đó, để phục... Nh vậy, trong tổng số 39.762 doanh nghiệp của cải nớc tính đến thời điểm 31/12/2000, có tới 33.844 doanh nghiệpcác doanh nghiệp vừa nhỏ (quy mô vốn dới 10 tỷ VND), chiếm tỷ lệ 85,2% Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 99,2% ((4)+(6)+(8)+(10)) trong tổng số các doanh nghiệp t nhân; chiếm 95,8% trong tổng số các hợp tác xã; chiếm 90% trong tổng số các công ty TNHH; chiếm 54,6% trong tổng số các công... các lĩnh vực cơ bản của ngành công nghiệp chế biến, các doanh nghiệp vừa nhỏ tuyển dụng 355.000 lao động, chiếm 36% tổng số lao động trong ngành (Trong ngành công nghiệp chế biến, số lao động trung bình của doanh nghiệp nhỏ khoảng 16 ngời, của doanh nghiệp vừa khoảng 102 ngời của doanh nghiệp lớn khoảng 543 ngời) Trong ngành xây dựng, các doanh nghiệp vừa nhỏ đã tạo ra chỗ làm việc cho 155.000 . thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trên thị trờng..................45II. Tình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam thời. K37F2 Lợi nhuận và các biện pháp Đại học Ngoại thơng 2.Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam. ..........302.1. Doanh

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:28

Hình ảnh liên quan

2.4.Các loại hình DN k há c   l i ên   d oa n h   vớ i  n ớ c  n g oà i - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

2.4..

Các loại hình DN k há c l i ên d oa n h vớ i n ớ c n g oà i Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Số lao động trung bình trong các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Bảng 3.

Số lao động trung bình trong các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Phân bố các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chí vốn - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Bảng 4.

Phân bố các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chí vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh thu trung bình trên một lao động trong các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Bảng 5.

Doanh thu trung bình trên một lao động trong các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 41 của tài liệu.
II. Tình hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam thời gian qua ( 1999 - 2001 ) - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

nh.

hình thực hiện lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam thời gian qua ( 1999 - 2001 ) Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. Về tình hình doanh thu - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

1..

Về tình hình doanh thu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8: Lợi nhuận thuần trung bìn hở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ - Lợi nhuận và các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Bảng 8.

Lợi nhuận thuần trung bìn hở các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan